You are on page 1of 58

Phương pháp và kỹ năng

dạy học

TS. Lê Thị Thanh Thủy


Email: thanhthuy09@gmail.com
1. Dạy học theo định hướng
phát triển năng lực

2. Một số phương pháp dạy


học tích cực

3. Một số kỹ năng dạy học


1.1. Khái niệm
Phương pháp dạy học theo định hướng phát
triển năng lực là dạy học định hướng kết quả đầu
ra, hình thành năng lực cho người học.
1.2/ Cấu trúc của năng lực

 Năng lực chuyên môn (Professional


competency): Là khả năng thực hiện các nhiệm
vụ chuyên môn cũng như khả năng đánh giá kết
quả chuyên môn một cách độc lập.
 Năng lực phương pháp: (Methodical
competency): Bao gồm năng lực phương pháp
chung và phương pháp chuyên môn. Lập kế
hoạch học tập, kế hoạch làm việc, các
phương pháp nhận thức chung (thu thập, xử
lý, đánh giá, trình bày).
 Phẩm chất, thái độ: Hình thành những đặc
điểm, phẩm chất của nghề và những phẩm
chất chung.
1.3.1. Người dạy
+ Hai năng lực: Giảng dạy và nghiên cứu
+ Phẩm chất của người thầy
- Năng lực công nghệ thông tin và ứng dụng chúng
trong dạy học;
- Làm tốt vai trò cố vấn cho người học
- Có kiến thức đo lường và đánh giá người học

6
- Là những người trưởng thành =>Họ phải được
ứng xử như là những người lớn trong mọi hoạt
động.
- Là những người đã có định hướng nghề nghiệp =>
Người dạy cần kích thích được “nhiệt/ đam mê”
trong nghề nghiệp và nâng cao năng lực nghề
nghiệp.
- Người học hoàn toàn có khả năng tự học, tự
nghiên cứu.

7
Các cách học
1. Học bằng bắt chước, sao chép, không có hoặc ít có
tính chủ định.
2. Học bằng hành động (bằng làm việc) hoặc thực
hành có chủ định.
3. Học bằng trải nghiệm các quan hệ và hoàn cảnh
(bằng cách chia sẻ giá trị và kinh nghiệm trong các
mối quan hệ liên cá nhân và nhóm).
4. Học bằng suy nghĩ lí trí (bằng hoạt động trí tuệ
hay ý thức lí luận).
5. Học bằng cả 4 phương thức trên theo lối hỗn
hợp.
NT Cảm tính NT Lý tính

Cảm Tri Tưởng


Tư duy
giác giác tượng

Não bộ và
5 giác quan hệ thần kinh

TRÍ NHỚ
Phương
Quan điểm Kỹ thuật dạy
pháp dạy
dạy học học
học cụ thể
PPDH được hiểu là cách thức, phương thức,
các thành tố hoạt động của GV và HV, trong
những điều kiện dạy học xác định, nhằm đạt
tới mục đích dạy học.
Bản chất của phương pháp dạy học
 Phương pháp dạy học là cách dạy, hướng dẫn người
khác học tập.
 Chủ thể của phương pháp dạy học là nhà giáo.
 Phương pháp dạy học không có sẵn, mà nhà giáo phải
tạo ra trong hoàn cảnh cụ thể của nghề nghiệp và của
lớp mình.
- Dạy học phải gắn liền với đặc điểm ngành nghề
đào tạo
- Phương pháp dạy học phải phát huy năng lực tự
học, tự nghiên cứu của người học.
 Như vậy, sự lựa chọn phương pháp dạy học cũng
phụ thuộc vào nội dung, mục tiêu dạy học, đặc
điểm của người học; các nguồn lực sẵn có như
thời lượng, trang thiết bị, tài liệu, môi trường và
đặc biệt là năng lực chuyên môn và khả năng sư
phạm của giảng viên.

13
1. Dạy người khác muốn học - tức là có nhu cầu học
tập
2. Dạy người khác biết học - tức là có kĩ năng và
chiến lược học tập
3. Dạy người khác kiên trì học tập - có ý chí và tính
tích cực học tập
4. Dạy người khác học tập có kết quả - tức là có mục
đích và động cơ học tập tự giác, học tập thành công.
STT Phương pháp
1 Phương pháp Mở đầu bài giảng
2 Phân tích khái niệm (Khái niệm đơn, khái niệm phức)
3 Liên hệ lý luận và thực tiễn
4 Phân tích một hiện tượng mới
5 Kết luận bài giảng
6 Thuyết trình kiểu thuật truyện
7 Thuyết trình kiểu nêu vấn đề
8 Thuyết trình mô tả - phân tích
9 Thuyết trình so sánh, tổng hợp
10 Thuyết trình kiểu luận chiến
11 Dạy học nêu vấn đề
12 Nếu vấn đề có tính giả thuyết
13 Nêu vấn đề so sánh, tổng hợp
14 Một số dạng câu hỏi trong dạy học nêu vấn đề
15 Phương pháp dạy học tích cực
16 Phương pháp dạy học nhóm
17 Phương pháp công não
Bản chất của phương pháp
GV thuyết trình và khái quát vấn đề của bài học mới dựa
trên mối liên hệ, tác động qua lại với bài học cũ, hoặc dựa
trên các tình huống thực tế phát sinh liên quan đến nội dung
bài học.
 Qua đó kích thích sinh viên tư duy, tìm tòi và giải quyết
vấn đề thông qua bài học mới.
 Mở đầu bài học, người giảng viên có thể chưa trình
bày nội dung chi tiết của bài học nhưng phải hướng
được suy nghĩ của sinh viên vào chủ đề của bài học.
Khái niệm
Khái niệm là một trong những hình thức cơ bản của tư
duy, là kết quả của sự trừu tượng hóa của tư duy đối với
sự vật hiện tượng.
 Cần làm rõ được dấu hiệu bản chất trong khái niệm, từ đó
sinh viên thấy được đặc trưng và khác biệt của khái niệm
này với các khái niệm và thành tố khác.
 Muốn dạy khái niệm phải thông qua ví dụ thực tiễn.
 Dạy khái niệm phức phải phân tầng được sự khác biệt
Lắng nghe tích cực là một quá trình, được thể hiện qua
hành vi quan sát tinh tế, chú ý cao độ và thái độ tôn trọng
nhằm hiểu đối tượng giao tiếp, đồng thời giúp họ nhận biết
là đang được quan tâm và chia sẻ.
Bản chất phương pháp
Lý luận được kiểm nghiệm bởi thực tiễn khách quan
=> Dùng thực tiễn để giải quyết lý luận và ngược lại dùng lý
luận để giải quyết cho một thực tiễn khách quan đang nảy
sinh để làm rõ, sâu và chắc vấn đề.

VD: Lấy ví dụ để thực tiễn để minh họa và ngược lại


Bản chất của phương pháp
Một hiện tượng thực tiễn đang trái với lý luận. Vì vậy phải
dùng lý luận sắc bén để bác bỏ nó.

Ví dụ:
Bản chất của phương pháp
- Giảng viên có thể thông qua những sự kiện kinh tế - xã
hội, những câu chuyện hoặc tác phẩm văn học, phim
ảnh… làm tư liệu để phân tích, minh họa, khái quát và
rút ra nhận xét, kết luận nhằm xây dựng biểu tượng,
khắc sâu nội dung kiến thức của bài học.
 Thuyết trình kiểu thuật chuyện đòi hỏi giảng viên phải
minh họa được những nội dung của bài học qua câu
chuyện.
 Giảng viên đưa câu chuyện có lồng ghép nội dung bài
học.
Bản chất của phương pháp
- Giảng viên nêu ra câu hỏi, đưa ra một vấn đề và tự giải
đáp, trả lời mang tính chất gợi mở cho câu hỏi đó.
-Trong quá trình trình bày bài giảng giảng viên có thể diễn
đạt vấn đề dưới dạng nghi vấn, gợi mở để gây tình huống lôi
cuốn sự chú ý của sinh viên.
 Giảng viên có thể dùng công thức, sơ đồ, biểu mẫu tư
duy… để mô tả phân tích nhằm chỉ ra những đặc điểm,
khía cạnh của từng nội dung, trên cơ sở đó đưa ra những
chứng cứ logíc, lập luận chặt chẽ để làm rõ bản chất của
vấn đề.
 Giảng viên cần thiết kế được các sơ đồ và khai thác ý
nghĩa từ sơ đồ đó.
 Khi giảng viên đưa ra môt sơ đồ, họ có thể đặt ra rất
nhiều câu hỏi để khai thác vấn đề, dùng cho nhiều bài,
dùng cho nhiều ý.
Bản chất
• So sánh dựa trên các tiêu chí của hai vấn đề, qua đó rút ra
được bản chất vấn đề đang nghiên cứu.
• Nếu nội dung của vấn đề trình bày chứa đựng những mặt
tương phản thì giảng viên cần xác định những tiêu chí để
so sánh từng mặt, thuộc tính hoặc quan hệ giữa hai đối
tượng đối lập nhau nhằm rút ra kết luận cho từng tiêu chí
so sánh. Mặt khác, giảng viên có thể sử dụng số liệu thống
kê để phân tích, so sánh rút ra kết luận nhằm góp phần làm
tăng tính chính xác và tính thuyết phục của vấn đề.
Sự khác nhau về Nhận thức cảm tính Nhận thức lý tính
tiêu chí so sánh

- Đối tượng phản Bề ngoài, sơ bộ của Bên trong, bản chất, mqh của
ánh SVHT svht
- Phương diện Trực tiếp (thông qua Gián tiếp (thông qua tư duy,
phản ánh cảm giác, tri giác) tưởng tượng)

- Phạm vi phản Hẹp (khi phản ánh ít Rộng (Phản ánh cùng lúc nhiều
ánh svht) svht)

- Sản phẩm phản - Hình ảnh cụ thể, trực Khái niệm, kết luận, quy luật
ánh quan về SVHT (Là những hình ảnh mang tính
khái quát và trừu tượng

- Mức độ tính chủ Tính chủ thể thấp Tính chủ thể cao
thể
 Thuyết trình kiểu luận chiến là khi người dạy đưa ra
quan điểm đối lập với một quan điểm khác để làm rõ
vấn đề.
 Để tăng tính thuyết phục cho bài giảng, giảng viên cần
dùng thực tiễn để giải thích vấn đề lý luận một cách
khoa học.
 Thực tiễn được minh chứng qua các vụ việc, tình
huống và con số thì càng tăng sức thuyết phục và hấp
dẫn của vấn đề.
Bản chất của phương pháp:
• GV đưa ra một tình huống, câu hỏi có vấn đề, yêu cầu
sinh viên thông qua mô hình sơ đồ, công thức, biểu đồ
và bản đồ tư duy để rút ra mối liên hệ, so sánh, đối
chiếu các nội dung liên quan, từ đó tìm ra kết luận cho
tình huống có vấn đề.
 Nêu vấn đề so sánh tổng hợp
 Đưa ra số liệu bảng => Yêu cầu sv phát hiện vấn đề. Có
thể đưa ra bảng 2 và bảng 3 để minh họa. Từ 3 bảng
này để SV tổng hợp và đưa ra kiến thức mới .
Số người mắc
Tỉ lệ
AIDS

1999 2965 1

2004 23819 > 8 lần

2009 35603 >12 lần

Số người mắc AIDS tăng nhanh theo thời gian từ 1999
đến 2009. Năm 2004 tăng gấp 8 lần so với năm 1999.
Năm 2009 tăng gấp 12 lần so với năm 1999.
 Thông qua việc Giảng viên đặt câu hỏi nêu vấn đề,
sinh viên có thể tư duy về tình huống có vấn đề được
đưa ra trong câu hỏi, nhiệm vụ của sinh viên phải tư
duy khái quát, tổng hợp, liên hệ lý luận thực tiễn, có
kiến thức sâu.
 Có 7 dạng câu hỏi trong dạy học nêu vấn đề như sau:
- 1) Dạng câu hỏi mâu thuẫn ngay trong bản thân
vấn đề
VD: Phải chăng tính cách của con người đều được bộc
lộ thông qua hành vi
2). Câu hỏi đòi hỏi phải so sánh các vấn đề/ sự kiện
VD:
3). Câu hỏi đòi hỏi phải có chứng minh vấn đề
VD: Tại sao nhu cầu bậc thấp không giải quyết được lại
sẽ gây khó khăn khi giải quyết nhu cầu bậc cao
4). Câu hỏi đòi hỏi giải thích hiện tượng mới
Theo một số cuộc điều tra cho thấy, người dân châu Á
sử dụng mạng xã hội khoảng 2,5 – 3h mỗi ngày, vậy sử
dụng đến 5h mỗi ngày thì có được gọi là nghiện mạng xã
hội không?
5). Câu hỏi đòi hỏi hệ thống hóa, khái quát hóa giải
quyết vấn đề
6). Vận dụng lý luận vào giải quyết vấn đề thực tiễn
 VD: Từ quy trình tư vấn tâm lý nói chung mà các em
đã biết hãy vận dụng quy trình tham vấn với người
già.
7). Dạng câu hỏi đòi hỏi nắm vấn đề sâu và chắc
 VD: Tại sao nói đạo đức có tầm quan trọng đặc biệt đối
với hoạt động nghề nghiệp của người giáo viên
Bản chất
Thứ nhất, Dạy học thông qua các hoạt động,các tổ chức
học tập của sinh viên
Thứ hai, Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự
học
Thứ ba, Tăng cường học tập cá thể phối hợp với học tập
hợp tác
Thứ tư, Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của
trò
Ví dụ: Buổi học được thiết kế giảng dạy theo giảng dạy
tích cực có thể gồm:
- GV giao nhiệm vụ về nhà cho SV (thời gian, vai trò,
nhiệm vụ, nguyên tắc)
- SV làm việc nhóm để chuẩn bị
- SV trình bày
- SV và GV đánh giá dựa trên các tiêu chí GV đưa ra
- GV kết luận vấn đề
Bản chất
- Động não là phương pháp giúp sinh viên trong một thời
gian ngắn nảy sinh được nhiều ý tưởng, nhiều giả định về
một tình huống có vấn đề đó.
- Đưa ra câu hỏi tình huống có vấn đề, tuy nhiên cần đưa ra
một hệ thống các thông báo làm tiền đề cho buổi thảo luận
để gợi mở cho tình huống có vấn đề đó.
- Giảng viên chỉ là người định hướng và gợi mở. Sinh viên
phải là những người tìm ra đáp án cuối cùng. Dạng câu
hỏi được sử dụng chủ yếu trong phương pháp động não là:
Câu hỏi sâu và chắc, câu hỏi khái quát hóa vấn đề, câu hỏi
liên hệ lý luận thực tiễn.
Bước 1: Nêu câu hỏi: Hiện tượng xâm hại tình dục trẻ
em đặt ra những vấn đề gì trong hoạt động bảo vệ trẻ
em?
Bước 2. Giáo viên ghi bảng các ý kiến
Bước 3: Tổ chức cho SV thảo luận loại trừ những ý kiến
không đúng
Bước 4: GV gợi ý cho SV nhóm các ý kiến theo nhóm
vấn đề và chia nhóm thảo luận kỹ hơn.
Bước 5: Cho SV trình bày lại
Bản chất phương pháp
- Giảng viên đưa ra một câu hỏi lớn thường thuộc dạng
câu hỏi câu hỏi khái quát hóa vấn đề, câu hỏi liên hệ lý
luận thực tiễn cho sinh viên.
- Câu hỏi đưa cho sinh viên trước và cho sinh viên
chuẩn bị ở nhà với thời gian khá dài, có thể 2 tuần, có
thể là 1 tháng, thậm chí là 4 tháng xuyên suốt học kì.
- Đến buổi seminar, sinh viên sẽ trình bày nôi dung câu
trả lời đã được chuẩn bị của mình, sau đó giảng viên
phải là người tổng hợp.
Bước 1. Chuẩn bị câu hỏi
Bước 2: Giảng viên dẫn dắt
Bước 3: Sinh viên trình bày
Bước 4: Giảng viên điều khiển
 Mời các sv trong lớp đặt câu hỏi phản biện/ tranh
luận.
 Ghi các ý chính của câu trả lời trên bảng
 Chỉ ra ý kiến mang tính chất quyết định
 Chốt lại nội dung cốt lõi của buổi Xemina
Bước 5: Giảng viên đánh giá
 Câu hỏi mang tính quan trọng/ cốt lõi nhất
 Câu hỏi mang tính sáng tạo, độc đáo nhất.
 Câu trả lời chặt chẽ, lo gic nhất.
 Phần trình bày đầy đủ và dễ hiểu nhất
 Phần trình bày đúng thời gian nhất
 Phần trình bày nhiều hình ví dụ thực tiễn nhất
3.1. Kỹ năng tạo hứng thú với buổi học

a. Mục đích: Nhằm giúp HV cắt bỏ, dừng,


hoặc kết thúc nhanh những việc đang
dang dở để hướng sự tập trung vào
bài học.
b. Phương pháp tạo hứng thú
- Cho học viên xem vật thật, bức tranh, mô hình
và các phương tiện liên quan đến bài học
- Kể câu chuyện ngắn, đọc thơ, đưa mẩu tin có
liên quan
- Đưa ra một câu hỏi về chủ đề bài học mang tính
thách đố học viên một chút.
 Môi trường và bối cảnh dạy học cần làm cho mới: để
thay đổi không khí cho người học.
 ai cũng thích cái mới, phải tạo được sự cởi mở cho lớp
học. Ví dụ: Làm việc nhóm, cũng k cần kê bàn ghế theo
nhóm, nhóm có thể là 2 người quay sang nhau, 2 bàn
quay xuống nhau, hai nhóm quay sang nhau.
 Hứng thú cao của tập huấn viên, thể hiện qua
cử chỉ, giọng nói, phong thái, nét mặt đầy hứng
thú là cách tốt nhất cho học viên.

 Tạo hứng thú học tập giúp học viên thể hiện thái
độ, suy nghĩ bắt đầu khóa học hoặc bài học.
a. Quan sát mức độ hứng thú của mỗi học
viên và cả lớp với bài học
b. Quan sát mức độ nhận thức, hiểu bài của
mỗi học viên trong lớp
c. Quan sát mức độ tham gia của mỗi học
viên vào các hoạt động học tập khác trong
lớp
d. Mối quan hệ tình cảm, tinh thần hỗ trợ
và hợp tác giữa các học viên trong lớp
e. Mối quan hệ, sự tin tưởng của học viên
với tập huấn viên
g. Cá tính của mỗi học viên
h. Môi trường vật chất của lớp học
a. Mục đích của việc đặt câu hỏi
- Hướng dẫn học viên phân tích một vấn đề
- Giúp gợi mở để học viên phân tích một
vấn đề
- Hướng dẫn học viên rút ra bài học
- Hỗ trợ học viên liên hệ giữa bài học và thực tiễn
- Mời các học viên chia sẻ kinh nghiệm của họ
- Giúp HV xem lại, ôn lại bài học
- Đánh giá học viên xem họ hiểu thế nào về bài
học
- Thu hút sự chú ý của học viên
b. Các loại câu hỏi
- Nên dùng câu hỏi mở bởi điều quan trọng là
mọi người nêu được ý kiến của mình
- Có thể dung cả hai loại câu hỏi bởi câu hỏi
đóng dung để khám phá cảm xúc của học viên
và câu hỏi mở tiếp tục giải thích bằng lý lẽ
những cảm nhận đó. VD: Bạn có thích…lý do
gì khiến bạn thích?
- Tránh câu hỏi dẫn dắt
VD: Các bạn có thấy rằng học viên của lớp học đã
trở nên gần gũi nhau hơn sau hoạt động vừa rồi?
c. Đặc điểm của câu hỏi tốt
- Có mục đích hỏi rõ ràng
- Ngắn gọn
- Một ý hỏi
- Từ ngữ hỏi phù hợp
- Phù hợp với chủ đề
d. Xử lý các câu trả lời
- Trả lời đúng: Khen ngợi, thừa nhận người
trả lời đã đúng
- Trả lời đúng một phần: Đầu tiên khẳng
định phần trả lời đúng rồi đề nghị những
người khác bổ sung/ cải tiến/ hoàn thiện
những phần chưa đúng
- Trả lời sai: Ghi nhận sự đóng góp của
người đó, sau đó đề nghị người khác trả lời.
Nếu cần làm rõ thêm, thông báo với học
viên bạn sẽ quay trở lại với câu trả lời đó
sau. Tránh không phê bình người trả lời.
- Không trả lời: GV giữ bình tĩnh, không làm
căng thẳng sau đó có những cách sau:
+ Hỏi một người khác
+ Dùng phương tiện hỗ trợ để làm rõ câu trả
lời
+ Làm rõ lại khái niệm đó hoặc yêu cầu mọi
người tìm kiếm câu trả lời trong các TLTK
Mới đi dạy: Hãy xây dựng bài học để học sinh tự
làm => giữ quyền tự chủ, thay vì để học sinh tự
học, không biết đúng hay sai.
a. Mục đích
Hiểu rõ và chính xác những diễn biến
trong lớp để có thể đáp ứng kịp thời và
phù hợp với lớp.

b. Lắng nghe gì trong lớp tập huấn?


- Ngôn ngữ: Để nắm bắt thông tin
- Cảm xúc
- Động cơ và mong muốn của HV để đáp
ứng một cách tốt nhất nhu cầu của họ
c. Cách thức lắng nghe
- Giữ yên lặng
- Thể hiện bạn muốn nghe
- Tránh sự phân tán
- Thể hiện sự đồng cảm và tôn trọng
- Kiên nhẫn
- Giữ bình tĩnh
- Đặt câu hỏi
- Để những khoảng lặng
- Ánh mắt
- Nét mặt
- Khoảng cách
- Đụng chạm
- Tư thế đứng, ngồi
- Cử chỉ, điệu bộ
- Ăn mặc, chải chuốt
a. Luật/ Nguyên tắc
b. Chính sách
c. Trách nhiệm
Anh/ chị hãy chọn một nội dung bất kỳ và chọn một
phương pháp giảng dạy phù hợp, yêu thích để sử dụng.
Hãy minh họa cho

You might also like