You are on page 1of 53

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.

HỒ CHÍ MINH
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC


KINH TẾ-CHÍNH
TRỊ MÁC-LÊNIN

GIẢNG VIÊN :

TS. Hồ Quế Hậu


1)Thông tin về giảng viên

- Họ và tên: Hồ Quế Hậu


- Chức danh: Giảng viên
- Học vị: Tiến sĩ,chuyên ngành: Kinh tế-chính trị
- Chức vụ:
+ Nguyên Phó trưởng ban chỉ đạo nông nghiệp, nông
dân, nông thôn và xây dựng nông thôn mới Tỉnh Đồng Nai.
+ Nguyên chủ tịch HĐQT kiêm giám đốc công ty CP
Bông vải và KDTH Miền Đông
+ Nguyên UVTV thường trực Tỉnh Đoàn Đồng Nai.
-Điện thoại: 0919093157(gọi sau khi nhắn tin báo trước và
GV OK).)
-Email: hauhq@ueh.edu.vn
-Facebook:Hồ Quế Hậu
2)Thông tin về học phần
1. Tên học phần: Kinh tế chính trị Mác-Lênin
2. Trình độ: Dùng cho sinh viên bậc đại học khối không
chuyên ngành kinh tế-chính trị.
3. Thời lượng: 2 tín chỉ, 30 tiết, 6 buổi học
+ Phân bổ thời gian:
* GV giảng bài trên lớp: 60% số tiết
* Hoạt động trên lớp: 40% số tiết
4.Hình thức học: Trực tiếp từ buổi 1-5, online buổi 6 .
5.Tổ chức lớp: Chia thành 6 nhóm mỗi nhóm từ 10-11 SV
6.LMS: Đăng nhập khoa khoc học xã hội=> Bộ môn: Mác-
Lênin=> Học phần 2=> HQH=> Môn học:kinh tế chính trị,
GV Hồ Quế Hậu(làm bài kiểm tra giữa kỳ trắc nghiệm)
3)Mục tiêu của học phần
Tri thức cơ bản, cốt lõi của Kinh tế chính trị
Kiến Mác - Lênin
thức Hình thành kỹ năng vận dụng lý luận kinh trế
chính trị vào việc phân tích, đánh giá các hiện
tượng kinh tế-xã hội; đường lối,chủ trương
Kỹ chính sách của Đảng và Nhà nước trong phát
năng triển kinh tế-xã hội
Giúp SV rèn luyện các kỹ năng khác như:
nghiên cứu khoa học, hệ thống hóa bài học,
thuyết trình, thảo luận, làm việc nhóm.
xây dựng cho sinh viên có tình yêu lao động,
Thái
ghét bóc lột, bất công, có niềm tin vào CNXH
độ
và lý tưởng cộng sản,
4) Mô tả nội dung học phần:

Chương 1: Đối tượng, phương pháp nghiên cứu và


chức năng của Kinh tế chính trị Mác - Lênin.
Chương 2: Hàng hóa, thị trường và vai trò của các
chủ thể trong nền kinh tế thị trường.
Chương 3: Giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị
trường.
Chương 4: Cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế
thị trường.
Chương 5: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam và các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt
Nam.
Chương 6: Cách mạng công nghiệp và hội nhập kinh
tế quốc tế của Việt Nam.
5) Phương pháp giảng dạy
1. Phương pháp chung: Kết hợp phương pháp truyền
thống và phương pháp mới theo quan điểm lấy người
học làm trung tâm, giảng dạy tích cực, lớp học đão
ngược, E-lerning Giáo viên
Giáo viên

Sinh
viên

Sinh viên Tài liệu Sinh viên Tài liệu


5) Phương pháp giảng dạy
Lớp học đảo ngược
Lớp học Lớp học
truyền thống đảo ngược

Học viên-ở nhà-tự nghiên cứu


Giáo viên-lên
trước bài học-chuẩn bị các câu
lớp-giảng bài-
hỏi giáo viên-làm bài tập
nêu câu hỏi,cho
bài tập Giáo viên- lên lớp-tổ chức giới
thiệu nội dung trọng tâm-thảo
Học viên-ở nhà- luận-giải đáp thắc mắc,sửa nài
ôn bài-làm bài tập-các hoạt động trên lớp
5) Phương pháp giảng dạy

E-lerning
Học
Buổi học thứ 6
online
Đề cương môn học
Nội dung Bài giảng powerpoint(có ghi âm)
đưa lên
LMS và Bài kiểm tra giữa kỳ(trắc nghiệm)
Email Các bảng điểm

Tài liệu hướng dẫn học tập


5) Phương pháp giảng dạy
2. Các phương pháp cụ thể
a)Sinh viên xem hoặc soạn bài
trước ở nhà
- Mục đích:
+ Tăng khả năng hiểu bài
+ Tăng khả năng đối thoại với giáo
viên(hỏi và trả lời câu hỏi với GV)
+ Tự nghiên cứu những phần giáo
viên chưa giảng
- Phạm vi: theo nội dung buổi học
trong kế hoạch học tập
CÁC DẠNG TÓM TẮT BÀI HỌC.
5) Phương pháp giảng dạy
CÁC DẠNG TÓM TẮT BÀI HỌC.
Bản đồ tư duy Sơ đồ hình cây
CÁC DẠNG TÓM TẮT BÀI HỌC.
Sơ đồ khối Bảng so sánh

Tiêu chí Tích tụ Tập trung


Giống Làm tăng qui mô của tư bản cá biệt
nhau
Khác Nguồn từ Nguồn từ tư bản cá biệt
nhau GTTD có sẳn trong xã hội
Làm tăng Chỉ làm tăng qui mô tư
qui mô tư bản cá biệt, không tăng
bản cá biệt qui mô tư bản xã hội

Phản ảnh Phản ảnh mối quan hệ


mối quan trong nội bộ giai cấp các
hệ giữa tư nhà tư bản;đồng thời có t
CÁC DẠNG TÓM TẮT BÀI HỌC.
Sơ đồ bảng(ít nhất 3 tầng)
Tiền công Thống Lao động cụ thể đồng thời là lao động tư nhân
nhất Lao động trừu tượng đồng thời là lao động XH
Mâu Hao phí L.động cá biệt khác với H.phí LĐXH
thuẩn Sản xuất không khớp nhu cầu xã hội
Sơ đồ lôgic
Trình độ
khéo léo
Khoa học
kỹ thuật
Gía trị
Sự kết hợp Năng suất Tỉ lệ
xã hội SX hàng
lao động xã hội nghịch
hóa
Hiệu quả TLSX
Điều kiện tự nhiên
5) Phương pháp giảng dạy

b)Diễn giảng của giáo viên:


+ Giảng sâu những phần trọng tâm
những phần còn lại nêu nội dung
hoặc để SV tự nghiên cứu qua tài
liệu
+ Phương pháp giảng sâu: kết hợp
diễn giảng với minh họa thực tiễn,
giới thiệu các lý thuyết khác hoặc
lập luận phản biện;
+ Đối thoại với SV: hỏi SV và giải
đáp câu hỏi của SV
c)Bài tập nhóm.
+ Chủ đề: là những câu hỏi lý thuyết hay phản biện lý
thuyết; tình huống thực tế hay tình huống phản biện tương
ứng với nội dung buổi học
+ Tác dụng: giúp SV rèn luyện kỹ năng tư duy,vận dụng
lý thuyết vào thực tiễn
+ Tổ chức: Chia SV thành 6 nhóm, ngồi cạnh nhau để tiện
thảo luận và làm bài
+ Nộp bài: Trên giấy hoặc trên powerpoint
+ Trình bày : Tất cả các nhóm hoặc một số nhóm được
chọn trình bày với cả lớp
+ Giải đáp và chấm điểm: Giáo viên giải đáp và chấm
điểm nhóm
c) Trò chơi(Game show)
+ Tác dụng: giúp SV phát huy tính tích cực, sáng tạo
trong học tập, tạo kỹ năng làm việc nhóm và tạo không khí
sôi nổi trong học tập
+ Yêu cầu. Về nội dung và tên trò chơi phải thể hiện
được nội dung bài học của buổi học (theo kế hoạch học tập)
và có tính may rủi;tạo được sự lôi cuốn, sôi nổi cho lớp học.
+ Phương pháp chơi: Các dạng điền chỗ trống, trắc
nghiệm, ráp câu, trò chơi ô chữ....; chọn câu có quay số, nếu
có thể có thưởng
+ Tổ chức: 3 nhóm 4,5,6 thiết kế và thực hiện trò
chơi; 3 nhóm 1,2,3 dự tranh thưởng(xem ở kế hoạch) thời
lượng thực hiện trò chơi trên lớp không quá 30 phút(không
quá 15 câu); gởi slide trò chơi cho giáo viên chậm nhất 1
ngày trước khi thực hiện trên lớp.
d) Thuyết trình
- Tác dụng: Giúp SV làm quen với nghiên cứu khoa học; vận
dụng lý luận Mác-Lênin vào thực tiễn; rèn luyện kỹ năng làm
việc nhóm, thuyết trình.
- Chủ đề: 3 đề tài tương ứng 3 nhóm 1,2,3 còn 3 nhóm 4,5,6
còn lại đóng vài trò phản biện(theo kế hoạch học tập).
- Hình thức thực hiện: có 2 mức độ thực hiện(tự chọn)
+ Thuyết trình cơ bản(Trình bày lý thuyết, liên hệ thực tiễn)
thang điển 10 hệ số 2 cho nhóm thuyết trình
+ Thuyết trình câng cao(nghiên cứu đề tài khoa học nhỏ)thang
điểm 10 hệ số 3 cho nhóm thuyết trình
- Sản phẩm phải nộp:
+ Thuyết trình cơ bản: slide trình bày nội dung thuyết trình,
có thiết kế tốt, đủ về nội dung theo đúng đề cương(phụ lục) ,
đẹp và có sự kết hợp chữ viết và hình ảnh hài hòa.
d) Thuyết trình
- Thuyết trình nâng cao:
+ Báo cáo kết quả nghiên cứu(ít nhất 15 trang trên file word)
theo đúng đề cương và qui cách hướng dẫn(phụ lục)
+ Slide Báo cáo kết quả nghiên cứu có thiết kế tốt, đủ về nội
dung , đẹp và có sự kết hợp chữ viết và hình ảnh hài hòa.
+ Bảng hỏi, danh sách người hoặc tổ chức được phỏng vấn,
bảng nhập liệu và xử lý sô liệu trên excel (nếu có dữ liệu sơ
cấp)
- Phản biện:
+ Phản biện là đánh giá ưu nhược điểm của thuyết trình và đặt
2 câu hỏi cho nhóm thuyết trình
+ Mỗi đề tài thuyết trình có một nhóm phản biện chính(định
trước) và các nhóm khác phản biện bổ sung(xem kế hoạch học
tập).
d) Thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học
Thời hạn nộp sản phẩm:
+ Nhóm thực hiện thuyết trình nộp các sản phẩm
cho giáo viên và nhóm phản biện ít nhất 3 ngày qua
email trước ngày thuyết trình theo kế hoạch học
tập.Nhóm phản biện nộp sản slide phản biện cho
Thầy ít nhất 1 ngày trước ngày thực hiện
+ Nhóm thuyết trình trình bày không quá 30 phút;
có nhiều người trong nhóm tham gia; nói không
đọc; không quá lệ thuộc vào slide; sau báo cáo thực
hiện thảo luận với lớp sôi nổi
- Hướng dẫn đề tài và đề cương thuyết trình,
phản biện(xem phần phụ lục)
5) Phương pháp giảng dạy
e) Bài tập kiểm tra giữa kỳ và thi cuối kỳ.

+ Tác dụng : kiểm tra kết quả học tập, tạo động lực
học tập.
+ Kiểm tra giữa kỳ: 1 lần trắc nghiệm(30 câu,40
phút), thực hiện sau khi kết thúc môn học 10 ngày
+ Thi cuối kỳ: Câu hỏi tự luận hoặc tiểu luận, đề
mở(theo kế hoạch nhà trường)
6) Tiêu chuẩn đánh giá kết quả học tập
1.Thi
, kết thúc học phần: thang điểm 10 trọng số 50% số
điểm. Điểm quá trình: trọng số 50%, thang điểm 10, lấy
trung bình cộng của các phần, trong đó bao gồm:
- Điểm chuyên cần dự lớp :
+ Thang điểm 10, hệ số 2(điểm danh ngẫu nhiên 10 SV/buổi)
Vắng 1 buổi bị trừ 2 điểm
+ Vắng mặt xin phép trước (qua email) chỉ bị trừ 1 điểm
3. Điểm trò chơi: thang điểm 10, nhóm thiết kế hệ số 2,
nhóm dự tranh thưởng hệ số 1. Nhóm đoạt giải: 9 điểm; hạng
2: 8 điểm; hạng 3: 7 điểm
4. Điểm thuyết trình: thang điểm 10,
- Loại hình thuyết trình cơ bản: nhóm thực hiện nghiên cứu
số 2, nhóm phản biện hệ số 1
6) Tiêu chuẩn đánh giá kết quả học tập
,- Loại hình thuyết trình nâng cao: nhóm thực hiện nghiên
cứu số 3, nhóm phản biện hệ số 1.
(điểm của nhóm thuyết trình và nhóm phản biện đầu tiên
được ưu tiên cho thêm 1 điểm do chưa có kinh nghiệm)
- Điểm thảo luận và làm bài tập nhóm: là điểm cộng
thêm (không chia hệ số) cho mỗi lần SV có ý kiến phản
biện,hoặc làm bài tập nhóm
+ Cách tính điểm: Mỗi lần phát biểu(hỏi hoặc trả lời câu
hỏi) cộng thêm 0,3 điểm,trả lời đúng được 0,5 điểm, trả lời
tốt: 0,75 điểm. Nhóm làm bài tập nhóm có chất lượng đạt
yêu cầu cộng 2 điểm , chất lượng tốt cộng từ 3-4 điểm, chất
lượng không đạt từ 0-1 điểm(cộng trước khi tính trung
bình điểm quá trình)
6) Tiêu chuẩn đánh giá kết quả học tập
+ Ghi điểm: Cuối mỗi buổi học, Trưởng các nhóm lập
danh sách SV và số điểm của thành viên nhóm mình tham
gia thảo luận(hỏi và trả lời câu hỏi) nộp cho giáo viên vào
cuối buổi học qua email(từng lần phát biểu theo số điểm
Thầy cho)
- Cách chia điểm nhóm: khuyến khích chia điểm theo
công sức đóng góp từng người. Trong trường hợp này
cần gởi bảng chia điểm nhóm cho GV bằng cách:
+ Tổng điểm nhóm= điểm thầy cho nhóm*số người trong
nhóm.
+ Chia tổng điểm nhóm cho từng thành viên theo công sức
đóng góp
+ Nếu không gởi bảng chia điểm cho GV thì mặc địch là
chia bình quân.
CHUẨN ĐIỂM CỦA THUYẾT TRÌNH
THUYẾT TRÌNH CƠ BẢN
Nội dung Chuẩn điểm tối đa
Giới thiệu 0,5
Cơ sở lý luận 1
Kết quả nghiên cứu 3
Giải pháp 2
Kết luận 0,5
Trình bày slide 0,5
Thực hiện thuyết trình 1,5
Trả lời câu hỏi phản biện 0,25
Tổ chức thảo luận 0,25
CHUẨN ĐIỂM CỦA THUYẾT TRÌNH
THUYẾT TRÌNH NÂNG CAO
Nội dung Chuẩn điểm tối đa
Giới thiệu 0,75
Cơ sở lý luận 1
Kết quả nghiên cứu 3
Giải pháp 2
Kết luận 0,25
Trình bày bài viết 1
Trình bày slide 0,5
Thực hiện thuyết trình 1
Trả lời câu hỏi phản biện 0,25
Tổ chức thảo luận 0,25
CHUẨN ĐIỂM PHẢN BIỆN THUYẾT TRÌNH
Nội dung Chuẩn điểm tối đa
Nhận xét giới thiệu 0,5
Nhận xét cơ sở lý luận 1
Nhân xét kết quả nghiên cứu 2,5
hay liên hệ thực tiễn
Nhận xét giải pháp 1
Nhận xét kết luận 0,5
Nhận xét slide và bài viết 0,5
Nhận xét thực hiện thuyết 1,5
trình
Slide phản biện 0,75
Thực hiện phản biện 1,5
7) Nhiệm vụ của sinh viên

1. Phải dự lớp đầy đủ, vắng quá 20% thời gian sẽ không được
thi cuối kỳ.
2. Phải nghiên cứu trước bài học của buổi học trước khi đến
lớp(Theo kế họach học tập)
3.Tích cực thực hiện các hoạt động trên lớp như: đặt câu hỏi
với GV và bạn học; trả lời câu hỏi của GV, phát biểu thảo
luận, phản biện thuyết trình trên lớp
4.Tham gia làm việc nhóm theo bài tập nhóm, theo đề tài
nghiên cứu khoa học, theo trò chơi được phân công.
5.Không quay cóp và không được cho quay cóp trong bài
tóm tắt, bài tập,bài kiểm tra và bài thi ( điểm 0 cho phần
giống nhau)
6. Không nói chuyện riêng trong giờ học
8. Tài liệu học tập
1. Sách, giáo trình chính phải có.
+ Giáo trình KTCT Mác – Lênin ( Xem trên mạng qua
đường link https://tailieuvnu.com/giao-trinh-kinh-te-chinh-
tri-mac-le-nin/)
+ Tài liệu ôn tập môn KT-CT do khoa lý luận chính trị biên
tập và phát hành.
2. Sách tham khảo:
+ Văn kiện Đại hội Đảng VI, VII, VIII, IX, X, XI,
XI,XII.
+ Các nguồn thông tin trên internet.
+ Tài liệu hướng dẫn học tập (trên LMS, email)
+ Sách tham khảo của giáo viên.
3.Lưu ý: Soạn bài, làm bài kiểm tra,thi cuối kỳ chỉ căn cứ
vào giáo trình của bộ giáo dục và tài liệu ôn tập của khoa
9)Kế họach cụ thể dạy và học học phần
Buổi Nội dung giảng dạy Hoạt động của GV Hoạt động của SV

Buổi Nội dung giảng dạy HĐGV HĐSV


1 Chương 1 -Phổ - Nghe
ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
biến đề giảng
(5t) CỨU VÀ CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ
CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN cương và
Chương 2 môn trao
HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ học đổi.
CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ
TRƯỜNG -Giảng - Bài
2.1. Lý luận của C.Mác về sản xuất bài trên tập
hàng hóa và hàng hóa. lớp nhóm
9)Kế họach cụ thể dạy và học học phần
Buổi Nội dung giảng dạy Hoạt động của GV Hoạt động của SV

Buổi Nội dung giảng dạy HĐGV HĐSV


2 Chương 2 -Giảng - Bài tập
(5t) HÀNG HÓA, THỊ bài trên lớp nhóm
TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ
CỦA CÁC CHỦ THỂ
- Nhóm 6 tổ
THAM GIA THỊ chức game
TRƯỜNG show,
nhóm 1,2,3
2.2.Thị trường và vai
dự tranh
trò của các chủ thể
giải
tham gia thị trường.
9)Kế họach cụ thể dạy và học học phần
Buổi Nội dung giảng dạy Hoạt động c ủa GV Hoạt động của SV

Buổi Nội dung HĐGV HĐSV


3
Chương 3 - Giảng - Nhóm 5 tổ chức
(5t)
GIÁ TRỊ THẶNG DƯ bài trên gameshow các nhóm
lớp. 1,2,3 dự tranh
TRONG NỀN KINH
TẾ THỊ TRƯỜNG
- Bài tập nhóm
3.1. Lý luận của Mác
về giá trị thặng dư.
3.2. Tích lũy tư bản.
3.3. Những hình
thức biểu hiện của
giá trị thặng dư trong
nền kinh tế thị
trường
9)Kế họach cụ thể dạy và học học phần
Buổi Nội dung giảng dạy Hoạt động c ủa GV Hoạt động c ủa SV

Buổi Nội dung giảng dạy HDG HĐSV


V
4 Chương 4 Giảng - Nhóm 1 thuyết
(5t) CẠNH TRANH VÀ ĐỘC Bài. trình
QUYỀNTRONG NỀN KINH
TẾ THỊ TRƯỜNG.
- Nhóm 6 phản biện
nhóm 1
4.1. Cạnh tranh và độc - Bài tập nhóm.
quyền trong nền kinh
tế thị trường.
4.2.Độc quyền và độc
quyền nhà nước trong
nền kinh tế thị trường
9)Kế họach cụ thể dạy và học học phần
Buổi Nội dung giảng dạy Hoạt động c ủa GV Hoạt động c ủa SV

Bu Nội dung giảng dạy HDGV HĐSV


5 Chương 5 - Giảng - Nhóm 4 thực hiện
(5t) KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH Bài. game show, nhóm
HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 1,2,3 dự tranh giải.
3/2 VÀ CÁC QUAN HỆ LỢI ÍCH Ở
- Nhóm 2 thuyết
VIỆT NAM.
trình.
5.1. Kinh tế thị trường định
- Nhóm 5 phản biện
hướng XHCN ở Việt Nam.
nhóm 2.
5.2. Hoàn thiện thể chế kinh tế
thị trường định hướngXHCN
- Bài tập nhóm.
ở VN.
5.3 Các quan hệ lợi ích kinh tế
ở Việt Nam
9)Kế họach cụ thể dạy và học học phần
Buổi Nội dung giảng dạy HDGV HĐSV
Buổi Nội dung giảng dạy Hoạt động c ủa GV Hoạt động của SV

6 Chương 6 - Giảng - Nhóm 3


(5t) CÁCH MẠNG CÔNG bài online thuyết
24/2 NGHIỆP VÀ HỘI NHẬP nhóm trình.
trưởng - Nhóm 4
KINH TẾ QUỐC TẾ phản
nhóm 1 lập
TRONG PHÁT TRIỂN phòng biện
CỦA VIỆT NAM. trên nhóm
google.meet 3.
Phụ lục 1: Các đề tài thuyết trình
1) Học thuyết của C.Mác về sản xuất hàng hóa và hàng
hóa: Sự vận dụng và kết quả vận dụng học thuyết vào
chính sách kinh tế của Nhà nước ở Việt Nam.
2) Học thuyết của C.Mác về phân phối giá trị mới sáng tạo
ra trong nền kinh tế thị trường(lợi nhuận, tiền lương, thuế):
Sự vận dụng và kết quả vận dụng học thuyết trong chính
sách kinh tế của Nhà nước Việt Nam.
3) Lý thuyết về thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam:
Sự vận dụng và kết quả vận dụng lý thuyết vào chính sách
kinh tế của Nhà nước ở Việt Nam
(Nhóm mang số thứ tự nào thực hiện đề tài của số thứ tự
đó)
Phụ lục 2: HƯỚNG DẪN NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH CƠ
BẢN

Slide 1.
Tên trường, tên khoa, tên đề tài, tên nhóm, danh sách nhóm,
năm 2022
1. GIỚI THIỆU(Slide 2).
- Khẳng định tầm quan trọng về phương diện lý thuyết
của vấn đề thuyết trình
- Khái quát chung tình hình thực tiễn(kết quả và hạn chế)
của việc thực thi chính sách Nhà nước có liên quan đến
chủ đề thuyết trình
- Xác định lại sự cần thiết của tỉm hiểu đề tài thuyết trình
- Giới thiệu khái những nội dung sẽ thuyết trình
Phụ lục 2: HƯỚNG DẪN NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH CƠ
BẢN
2. CƠ SỞ LÝ LUẬN(Slide 3,4,5)
Chỉ trình bày khái quát, ngắn gọn nhất có thể được cơ sở lý luận của
chủ đề thuyết trình bảo đảm đúng các đề mục trong bài giảng
3 LIÊN HỆ THỰC TIỄN(Slide 6 đến Slide 13)
Trình bày thực trạng các chính sách và kết quả thực thi từng chính
sách của Nhà nước về chủ đề của thuyết trình với bố cục, dữ liệu , số
liệu cụ thể có chú thích nguồn gốc số liệu rõ ràng và phù hợp với
khung lý thuyết.
4. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP(Slide 14-15)
Đề xuất của chính nhóm thuyết trình(không chép lại của người khác)
về một số giải pháp chính sách mà Nhà nước cần thực hiện cho thời
gian tới(từ 5-7 giải pháp có bố cục rõ ràng, có tính sáng tạo và phù
hợp với lý luận và thực tiễn)
5. KẾT LUẬN(Slide 16-17)
- Tóm tắt những nội dung đã trình bày
- Rút ra nhận xét mới
Phụ lục 3: HƯỚNG DẪN BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN
CỨU(THUYẾT TRÌNH NÂNG CAO)

TRANG BÌA. Tên trường, tên khoa, tên đề tài, tên nhóm, danh
sách nhóm, năm 20….
MỤC LỤC.
TÓM TẮT. 10 dòng:
- Đề tài này nhằm mục tiêu a) b) c). Sử dụng phương pháp
nghiên cứu a), b).kết quả nghiên cứu cho thấy a)..b)…c)….
- Danh mục các chữ viết tắc. Ví dụ chủ nghĩa xã hội-CNXH
I.GIỚI THIỆU.
1.Lý do lựa chọn đề tài: (1-2 trang)
- Khẳng định gía trị hiện thực của một số nội dung của lý
thuyết A,B,C…và sự cần thiết phải vận dụng lý thuyết
A,B,C….vào chính sách kinh tế ở A,B,C…….
- Khái quát chung kết quả và hạn chế của việc thực thi chính
sách
Phụ lục 3: HƯỚNG DẪN BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN
CỨU(THUYẾT TRÌNH NÂNG CAO)

2. Mục tiêu nghiên cứu:


- Hệ thống hóa lý thuyết A,B,C….
- Mô tả thực trạng của sự vận dụng lý thuyết trong chính
sách kinh tế của A,B,C…
- Đề xuất phương hướng, giải pháp tiếp tục vận dụng lý
thuyết A,B,C… vào chính sách kinh tế của Việt Nam
thời gian tới
3.Phương pháp nghiên cứu.
3.1 Thiết kê nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu tại bàn:phân tích tổng hợp tài
liệu thứ cấp gồm các dữ liệu trên internet, bài báo khoa học
hoặc phổ thông, đề tài nghiên cứu đã có của các tác giả
trước
Phụ lục 3: HƯỚNG DẪN BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN
CỨU(THUYẾT TRÌNH NÂNG CAO)
- Phương pháp khảo sát thực địa: phương pháp nghiên
cứu định tính hoặc định lượng từ dữ liệu sơ cấp (phỏng
vấn) hoặc kết hợp cả hai(không bắt buộc phải thực hiên
nhưng có đánh giá cao về điểm)
3.2. Chọn mẫu (khảo sát thực địa)
*Cở mẫu bao nhiêu người?(phỏng vấn định tính: ít nhất 10
người, phỏng vấn định lượng bằng bảng hỏi ít nhất 30
người)
* Đối tượng phỏng vấn là ai? (sinh viên, doanh nghiệp, hay
người dân, cơ cấu tỉ lệ thu thập được như thế nào? ví dụ:bao
nhiêu % nam,% nữ?, % các trình độ văn hóa?....
*Cách chọn đối tượng như thế nào?(chọn thuận tiện hay
ngẫu nhiên?)
Phụ lục 3: HƯỚNG DẪN BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN
CỨU(THUYẾT TRÌNH NÂNG CAO)
3.3. Phương pháp thu thập dữ liệu
+ Nội dung phỏng vấn: Nêu khái quát nội dung phỏng
vấn gồm những vấn đề gì?(xem hướng dẫn )
+ Hình thức phỏng vấn: trực tiếp hay gởi thư, điện
thoại, online? kết quả thu thập được bao nhiêu người?
bao nhiêu % số người được chọn để phỏng vấn?
3.4. Phương pháp sử lý dữ liệu:
+ Phép phân tích dữ liệu gì? (Với định tính: so sánh, đối
chiếu để tìm ra ý kiến đa số, thiểu số kèm theo phát biểu
điển hình. Với định lượng: tìm số trung bình, tần suất,
hay phân tích hồi qui tuyến tính?(xem hướng dẫn)
+ Sử dụng công cụ gì? SPSS hay EXCEL
Phụ lục 3: HƯỚNG DẪN BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN
CỨU(THUYẾT TRÌNH NÂNG CAO)
II. CƠ SỞ LÝ LUẬN.
-Trình bày nội dung của lý thuyết kinh tế phù hợp với đề
tài(tóm tắt).
(Theo đúng bài giảng, sách giáo khoa)
- Trình bày khung lý thuyết của đề tài(Sơ đồ tóm tắt lý
thuyết).
Phụ lục 3: HƯỚNG DẪN BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN
CỨU(THUYẾT TRÌNH NÂNG CAO)
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.
Cách 1:
3.1 Phân tích thực trạng vận dụng lý thuyết A,B,C vào chính
sách kinh tế ở Việt Nam
(Mô tả chính sách nào vận dụng lý thuyết? Ai?trong văn bản
nào? Lúc nào? Kết quả thực hiện ra sao?)
3.2. Kết quả khảo sát thực địa
(Trình bày kết quả sử lý dữ liệu khảo sát sơ cấp định tính
hay định lượng)
3.3 Đánh giá chung
3.3.1. Những thành tự đã đạt được;3.3.2. Hạn chế,tồn tại;
3.3.3. Nguyên nhân hạn chế tồn tại
Phụ lục 3: HƯỚNG DẪN BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN
CỨU(THUYẾT TRÌNH NÂNG CAO)
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.
Cách 2:
3.1. Kết quả khảo sát thực địa
(Trình bày kết quả sử lý dữ liệu khảo sát sơ cấp định tính
hay định lượng)
3.2. Những thành tự đã đạt được(dựa trên cả dữ liệu thứ cấp
+sơ cấp)
3.3. Hạn chế,tồn tại
3.4. Nguyên nhân hạn chế tồn tại

Cách 3:
3.1. Kết quả nghiên cứu dữ liệu thứ cấp
3.2. Kết quả nghiên cứu khảo sát thực địa(dữ liệu sơ cấp)
3.3. Thảo luận(về kết quả nghiên cứu)
Phụ lục 3: HƯỚNG DẪN BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN
CỨU(THUYẾT TRÌNH NÂNG CAO)

IV. PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP TRONG THỜI


GIAN TỚI
4.1 Dự báo tình hình thời gian tới có ảnh hưởng đến việc
vận dung lý thuyết vào chính sách(thuận lợi, khó khăn)
4.2 Quan điểm(5-7 quan điểm của chính tác giả).
4.3 Các giải pháp chính sách(5-7 giải pháp theo đề xuất của
chính tác giả)
KẾT LUẬN. Tóm lược kết quả nghiên cứu,rút ra nhận
thức mới
TÀI LIỆU THAM KHẢO.
Chỉ ghi những tài liệu có trích dẫn trong báo cáo(xem
hướng dẫn)
Phụ lục 4. Hướng dẫn thiết kế nội dung và phương pháp
thu thập và sử lý dữ liệu khảo sát thực địa
1. Phương pháp thu thập dữ liệu
+ Nội dung bảng hướng dẫn phỏng vấn sâu(định
tính):
• Nhận thức và đánh giá các chính sách kinh tế trong
thời gian qua
• Nhận thức về các kết quả thực hiện các chính sách
trong thời gian qua
• Kiến nghị giải pháp chính sách trong thời gian tới
Phụ lục 4. Hướng dẫn thiết kế nội dung và phương pháp
thu thập và sử lý dữ liệu khảo sát thực địa
+ Nội dung bảng hỏi định lượng.
Từ 3 nội dung:
• Nhận thức và đánh giá các chính sách kinh tế trong thời
gian qua có liên quan đến đề tài
• Nhận thức về các kết quả thực hiện các chính sách trong
thời gian qua có liên quan đến đề tài
• Kiến nghị giải pháp chính sách trong thời gian tới
Thực hiện cụ thể hóa ra thành những câu hỏi đóng(trắc
nghiệm 5 phương án 1,2,3,4,5(1. rất không đồng ý, 2. không
đồng ý, 3. trung lập, 4. đồng ý,5. rất đồng ý) hay 2 phương
án đúng=1,sai=2 hoặc có=1,không=2 ) và câu hỏi mở (điền
vào chỗ trống, nhất là trong phần đề xuất giải pháp chính
sách thời gian tới)
Phụ lục 4. Hướng dẫn thiết kế nội dung và phương pháp
thu thập và sử lý dữ liệu khảo sát thực địa

- Phương pháp xử lý dữ liệu phỏng vấn .


+ Với phỏng vấn sâu(định tính)
*Tìm ra và trình bày trong báo cáo kết quả nghiên cứu ý
kiến của đa số và trình bày trích dẫn(in nghiên) kèm theo
một ý kiến tiêu biểu cho nhóm đa số.Chú thích dưới trích
dẫn(Ví dụ: ý kiến của một sinh viên nữ,20tuổi)
Ví dụ trình bày: Kết quả phỏng vấn cho thấy đa số những
người được hỏi cho rằng lý thuyết kinh tế chính hiện đại là
phù hợp nhất với Việt Nam.
“Theo tôi trong điều kiện hiện nay thì chính sách kinh tế thị
trường là phù hợp nhưng cũng cần có sự quản lý của Nhà
nước”
Phụ lục 4: Hướng dẫn thiết kế nội dung và phương pháp
thu thập và sử lý dữ liệu khảo sát thực địa

+ Với phỏng vấn định lượng(bảng hỏi)


*Dữ liệu phỏng vấn được làm sạch chỉnh sửa những dữ liệu
phỏng vấn sai sót(trên phiếu phỏng vấn)
*Thực hiện nhập liệu kết quả phỏng vấn vào Exel
Thứ tự trình bày theo cột: Họ và tên người được phỏng
vấn,tuổi(nhập theo mã hóa theo 5 nhóm tuổi từ 1-5),giới
tính(nhập theo mã hóa 1 nam,2 nữ), mã câu hỏi(1-30)(nhập
theo kết quả trả lời từ 1-5)
*Thực hiện xử lý dữ liệu định lượng thu thập được theo các
phép thông kê số liệu: Tần số(số lần),tần suất(%),giá trị
trung bình.
Phụ lục 5: Hướng dẫn trích dẫn nguồn trong báo cáo

Hình 2: Mức chi không chính thức và hối lộ


Nguồn: Ngân hàng thế giới trong Oxfam (2017).
1. Những trường hợp phải có trích dẫn
- Bảng, hình số liệu
- Số liệu rời trình bày trong bài báo cáo
2. Cách trích dẫn
GDP quý III/2021 ước tính giảm 6,17% so với cùng kỳ năm
trước, là mức giảm sâu nhất kể từ khi Việt Nam tính và công bố
GDP quý đến nay(Tổng cục thống kê, 2021)
Phụ lục 6: TRÌNH BÀY TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bài viết trên tạp chí:


Hồ Quế Hậu (2011), “Những tiền đề để thực hiện thành công
liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp chế biến nông sản với nông
dân ở Việt Nam”, Tạp chí Công nghiệp, kỳ 1, tháng 11/2011.
2. Sách:
Hồ Quế Hậu (2012) Liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp chế biến
nông sản với nông dân, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.
3. Bài viết trong hội thảo:
Nguyễn Đỗ Anh Tuấn (2006), Tổng quan phân tích các trường
hợp nghiên cứu về hợp đồng tiêu thụ nông sản, Hội thảo: Sản
xuất nông nghiệp theo hợp đồng - 30 trường hợp điển hình,
Trung tâm tư vấn chính sách Nông nghiệp Viện chính sách và
chiến lược phát triển nông nghiệp-nông thôn- Ngân hàng phát
triển Châu Á, Hà nội.
Phụ lục 6: TRÌNH BÀY TÀI LIỆU THAM KHẢO

4. Văn bản pháp quy:


Thủ tướng chính phủ ( 2002), Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg
ngày 24 tháng 6 năm 2002 về chính sách khuyến khích tiêu thụ
nông sản hàng hóa thông qua hợp đồng, Hà Nội.
5. Nguồn từ internet
Phạm Xuân Liêm(2011)Phong trào đổi mới nông thôn của Hàn
Quốc, truy cập ngày…… từ
http://nongthonmoi.gov.vn/21/2019/
Phong-trao-nong-thon-cua-Han,
Phụ lục 7: HƯỚNG DẪN ĐỀ CƯƠNG PHẢN BIỆN
Slide bìa: Tên đề tài phản biện, tên nhóm phản biện, danh
sách thành viên nhóm phản biện, khái quát các nội dung
phản biện.
1. Phản biện phần giới thiệu(ưu điểm, khuyết điểm)
2. Phản biện phần cơ sở lý luận(ưu điểm, khuyết điểm)
3. Phản biện phần liên hệ thực tiễn hoặc kết quả nghiên
cứu(ưu điểm, khuyết điểm)
4. Phản biện phần giải pháp(ưu điểm, khuyết điểm)
5. Phản biện phần kết luận(ưu điểm, khuyết điểm)
6. Phản biện phần báo cáo(thuyết trình nâng cao) (ưu
điểm, khuyết điểm)
7. Phản biện phần trình bày trên lớp(ưu điểm, khuyết
điểm)
8. Câu hỏi(2 câu)
Phụ lục 8: HƯỚNG DẪN TRÌNH BÀY GAME SHOW

Slide bìa: Tên gameshow, tên nhóm tổ chức, danh sách


thành viên nhóm, khái quát các nội dung trình bày.
1. Giới thiệu:mục đích, luật chơi
2. Nội dung: Các câu hỏi hoặc mục chơi
Chú ý: giới hạn trong số 14-15 câu hỏi hoặc mục chơi

You might also like