You are on page 1of 47

Bạn thích một giờ học như thế nào?

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG


VƯƠNG

Động lực và logic của


quá trình dạy học
Lại Thùy Linh
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Kiến thức

- Trình bày đượ c khá i niệm độ ng lự c và logic củ a quá trình dạy họ c.


- Phâ n tích đượ c định nghĩa và đặ c điểm củ a mâ u thuẫ n cơ bả n
- Minh họ a đượ c cá c khâ u củ a quá trình dạy họ c.
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Kĩ năng

- Vậ n dụ ng đượ c nhữ ng kiến thứ c đã họ c để giả i quyết cá c mâ u


thuẫ n trong quá trình dạy họ c sau này.
- Xây dự ng đượ c độ ng lự c cho bà i giả ng củ a mình.
- Tổ chứ c đượ c cá c hoạ t độ ng dạy họ c theo trình tự cá c khâ u củ a quá
trình dạy họ c
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Thái độ

- Tích cự c thay đổ i cá c hoạ t độ ng trong giờ dạy thự c hà nh để thiết


kế tạ o độ ng lự c cho ngườ i họ c đượ c hiệu quả
- Chủ độ ng trong việc thiết kế giá o á n thự c hà nh phù hợ p vớ i tiến
trình nhậ n thứ c củ a ngườ i họ c
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Phan Thị Hồ ng Vinh, Trầ n Thị Tuyết Oanh, Từ Đứ c Vă n, Vũ


Lệ Hoa, Nguyễn Thị Tình, Trịnh Thú y Giang, Nguyễn Thị
Thanh Hồ ng. Giá o trình Giá o dụ c họ c (tậ p 1). NXB Đạ i họ c
Sư phạ m Hà Nộ i
2.Giá o trình Giá o dụ c họ c. Đạ i họ c Hù ng Vương
CẤU TRÚC BÀI
HỌC
1. Động lực của quá trình dạy học
1.1. Khái niệm động lực của quá trình dạy học
1.2. Mâu thuẫn cơ bản và động lực chủ yếu của quá trình dạy học
1.3. Kết luận sư phạm
2. Logic của quá trình dạy học
2.1. Khái niệm logic của quá trình dạy học
2.2. Các khâu của quá trình dạy học
2.3. Kết luận sư phạm
1. Khái niệm động lực của quá trình dạy học

Động lực là cái thúc đẩy


Động lực là gì?
hành động, gắn liền với việc
thỏa mãn những nhu cầu của
chủ thể, có khả năng khơi
dậy tính tích cực lao động của
con người. – Theo tâm lý học
1. Khái niệm động lực của quá trình dạy học

Động lực của quá trình dạy học

... là gì?
Động lực của quá
trình dạy học là kết Mâu thuẫn?
quả của việc giải
quyết các mâu
thuẫn vốn có của
quá trình dạy học.
Mâu thuẫn?

Mâu thuẫn là cái đối lập


phản logic, không có sự
thống nhất, không có sự Hai mặt đối lập
chuyển hóa biện chứng giữa thống nhất
các mặt đối lập.
Ví dụ:

Điện tích âm và điện tích dương trong cùng một nguyên tử

Đồng hóa và dị hóa trong cùng một cơ thể sống


Mẫu thuẫn vốn có của quá trình dạy học là mâu
thuẫn giữa các mặt đối lập nào?
Mâu thuẫn vốn có của quá trình dạy học

Mâu thuẫn Mâu thuẫn


bên trong bên ngoài
Thảo luận cặp đôi: 5 phút
Yêu cầu: Tìm hiểu mâu thuẫn bên trong/
bên ngoài gồm những loại mâu thuẫn nào?
Ví dụ?
Mâu thuẫn bên trong

Mâu thuẫn bên trong của quá trình dạy học là mâu thuẫn
giữa các thành tố của quá trình dạy học với nhau và
mẫu thuẫn giữa các yếu tố trong từng thành tố.

Các thành tố cơ bản của quá trình dạy học?


Mâu thuẫn bên trong
VD: Mục tiêu dạy học >< Nội dung dạy học

Phương pháp dạy học >< Phương tiện dạy học

Mâu thuẫn giữa việc coi trọng nhiệm vụ cung cấp tri thức trong
khi đó lại coi nhẹ nhiệm vụ giáo dục nhân cách cho học sinh.

 Việc giải quyết tốt những mâu thuẫn bên trong sẽ tạo
động lực cho quá trình dạy học vận động và phát triển.
Mâu thuẫn bên ngoài
Mâu thuẫn bên ngoài là mâu thuẫn giữa các thành tố của quá trình dạy học với
các điều kiện xã hội về kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học, công nghệ.

VD: Sự phát triển của khoa học công nghệ với khả năng sử dụng
công nghệ thông tin còn hạn chế của GV

Mâu thuẫn giữa khối lượng tri thức ngày càng tăng và khả năng
nhận thức có hạn của học sinh.

 Việc giải quyết tốt những mâu thuẫn bên ngoài sẽ tạo điều
kiện cho quá trình dạy học vận động và phát triển.
Chính trị KT-XH

MĐ - NV

ND

GV HS
PP-PT-
HTTC

Kết quả
Văn hóa KH-CN
Mâu thuẫn cơ bản là mâu
thuẫn bên trong, nảy sinh giữa
Mẫu thuẫn cơ bản?
hai thành tố trung tâm, đặc
trưng, cơ bản của quá trình
dạy học. Kết quả của việc giải
quyết mâu thuẫn này sẽ tạo nên
động lực chủ yếu của quá trình
dạy học.
Bản chất của mâu thuẫn cơ bản
chính là mâu thuẫn giữa yêu
Mẫu thuẫn cơ bản?
cầu, nhiệm vụ học tập do giáo
viên đề ra với trình độ nhận
thức (trình độ phát triển trí
tuệ, trình độ tri thức, kỹ năng,
kỹ xảo) hiện có của người học.
Xác định mâu thuẫn cơ bản:
Tình huống: “ Trong giờ học môn Toán, cô giáo đưa ra một đề
bài yêu cầu học sinh giải phương trình bậc 3 nâng cao. Do vừa
mới được học phương trình bậc 3 nên các bạn trong lớp loay
hoay không biết làm như thế nào. ”

Câu hỏi thảo luận: Theo em, tình huống này có chứa đựng mâu
thuẫn hay không? Nếu có thì mâu thuẫn đó như thế nào? (5p)

Yêu cầu, nhiệm vụ của GV >< Trình độ hiện có của HS


Quá trình giải quyết mâu thuẫn cơ bản:

Là quá trình học sinh thực hiện các yêu cầu nhiệm vụ học tập
dưới sự hỗ trợ của giáo viên

Tích lũy về Biến đổi về


lượng chất
Quá trình giải quyết mâu thuẫn cơ bản:

Là quá trình học sinh thực hiện các yêu cầu nhiệm vụ học tập
dưới sự hỗ trợ của giáo viên

Tích lũy, tìm kiếm, huy Nâng cao được trình


động tri thức, kỹ năng độ, đáp ứng được
của bản thân nhiệm vụ dạy học đề ra
Điều kiện để mâu thuẫn trở thành động lực:
TH: “ Trong giờ học môn Toán, cô giáo đưa ra một đề bài yêu
cầu học sinh giải phương trình bậc 3 nâng cao. Do vừa mới
được học phương trình bậc 3 nên các bạn trong lớp loay hoay
không biết làm như thế nào. ”

Câu hỏi (5’):


- Nếu là các bạn học sinh trong tình huống trên, bạn sẽ giải quyết
mâu thuẫn đó như thế nào?
(Làm việc cá nhân, viết câu trả lời ra giấy và nộp lại phiếu)
Điều kiện để mâu thuẫn trở thành động lực:
Mâu thuẫn được người học hiểu
đúng, đầy đủ và sâu sắc yêu cầu
nhiệm vụ học tập do giáo viên đề ra

Xuất hiện tự nhiên do


Mâu thuẫn phải
logic của tiến trình
vừa sức học sinh
dạy học dẫn đến
Điều kiện để mâu thuẫn trở thành động lực:
Mâu thuẫn được người học hiểu
đúng, đầy đủ và sâu sắc yêu cầu
nhiệm vụ học tập do giáo viên đề ra

Xuất hiện tự nhiên do


Mâu thuẫn phải
logic của tiến trình
vừa sức học sinh
dạy học dẫn đến
Kết luận sư phạm

Thực hiện nhiều biện pháp khác Khen ngợi, nhấn mạnh tầm quan
nhau để thúc đẩy người học trọng của bài học hay phần kiến
tích cực hơn thức nào đó

Nhắc nhở người học về Làm cho giờ học hứng thú hơn
các nhiệm vụ của họ
bằng các thủ thuật sư phạm
II. Logic của quá
trình dạy học
Bài giảng: Trí nhớ
A. Các loại trí nhớ
B. Làm thế nào để có trí nhớ tốt
C. Khái niệm trí nhớ
D. Các quá trình cơ bản của trí nhớ
E. Củng cố bài học
Bài giảng: Trí nhớ
C. Khái niệm trí nhớ
A. Các loại trí nhớ
D. Các quá trình cơ bản của trí nhớ
B. Làm thế nào để có trí nhớ tốt
E. Củng cố bài học
1. Khái niệm logic của quá trình dạy học
Là trình tự vận động hợp quy luật của quá trình dạy học đó nhằm đảm
bảo cho người học đi từ trình độ tri thức, kĩ năng, kĩ xảo và sự phát triển
năng lực hoạt động trí tuệ ứng với lúc ban đầu nghiên cứu môn học (hay
một đề mục) nào đó, đến trình độ tri thức, kĩ năng, kĩ xảo và sự phát triển
năng lực hoạt động trí tuệ ứng với lúc kết thúc môn học (hay đề mục) đó.
Logic của QTDH = Logic môn học + Logic quá trình nhận thức của người học
2. Các khâu của quá trình
dạy học
Tiến trình của một bài học trên
lớp bao gồm 5 khâu:
Kích thích thái độ học tập tích cực Tổ chức, điều khiển người học lĩnh
01 02
của người học hội tri thức mới.

03 Tổ chức, điều khiển người học 04 Tổ chức, điều khiển người học rèn
củng cố tri thức. luyện kỹ năng, kỹ xảo trong học tập.

05 Kiểm tra, đánh giá và tổ chức, điều khiển người học


tự kiểm tra, tự đánh giá kết quả học tập.
Yêu cầu:
- 5 nhóm, mỗi nhóm sẽ tìm hiểu và trình
bày trên giấy A1 về nội dung của một khâu.
- Nội dung bao gồm:
+ Tên tiến trình (khâu hoạt động)
Thảo luận nhóm (10’) + Nội dung tiến trình
+ Ví dụ minh họa trong dạy học
Sau đó các nhóm sẽ lần lượt trình bày về
sản phẩm của mình và các nhóm khác sẽ
đánh giá và bổ sung.
Khâu thứ nhất: Kích thích thái độ học tập tích cực của người học

Đó là sự huy động ở mức độ cao các chức năng tâm lý (sự chú ý,
nhu cầu, hứng thú học tập,...) để giúp cho việc học tập có hiệu quả.

VD: Kể một câu chuyện, xem video, một bộ phim, chơi trò
chơi ghép ô chữ...
Khâu thứ 2: Tổ chức, điều khiển người học lĩnh hội tri thức mới.

- Kích thích học sinh huy động các tri thức, kinh nghiệm có liên
quan đã biết làm cơ sở cho việc nắm tri thức mới.

- Tổ chức, điều khiển học sinh thu thập thông tin về vấn đề
nghiên cứu với các biện pháp khai thác thông tin từ nhiều nguồn
khác nhau
- Trên cơ sở những tài liệu học sinh có được, tổ chức điều khiển cho
học sinh vận dụng các thao tác tư duy để hình thành khái niệm.
Khâu thứ 3: Tổ chức, điều khiển người học củng cố tri thức.

Đây là giai đoạn để các em luyện tập, củng cố bằng các bài tập, câu hỏi

Ví dụ: trắc nghiệm củng cố trên quiz/ kahoot...


Khâu thứ 4: Tổ chức, điều khiển người học rèn luyện kỹ năng, kỹ
xảo trong học tập.

Tổ chức các hoạt động như thực nghiệm, thí nghiệm,


các vấn đề, tình huống thực tế trong cuộc sống.
Khâu thứ 4: Kiểm tra, đánh giá và tổ chức, điều khiển người
học tự kiểm tra, tự đánh giá kết quả học tập.

Cần có một nội dung đánh giá để kiểm tra mức độ chiếm
lĩnh tri thức của học sinh đồng thời tổ chức cho học sinh tự
đánh giá mức độ chiếm lĩnh tri thức của mình.
Tiến trình của một bài học trên
lớp bao gồm 5 khâu:
Kích thích thái độ học tập tích cực Tổ chức, điều khiển người học lĩnh
01 02
của người học hội tri thức mới.

03 Tổ chức, điều khiển người học 04 Tổ chức, điều khiển người học rèn
củng cố tri thức. luyện kỹ năng, kỹ xảo trong học tập.

05 Kiểm tra, đánh giá và tổ chức, điều khiển người học


tự kiểm tra, tự đánh giá kết quả học tập.
Kết luận sư phạm

Tùy thuộc vào tình huống cụ thể và đặc điểm của đối tượng mà GV nên bắt
đầu và kết thúc ở phần nào của bài học.

Sử dụng đa dạng các phương pháp dạy học trong QTDH


Những điều mà bạn đã học được trong buổi học hôm nay là gì?
Thank you!

You might also like