You are on page 1of 21

PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ QUY NHƠN

TRƯỜNG TIỂU HỌC QUANG TRUNG

Quy Nhơn, ngày 19 tháng 8 năm 2019


SHCM VỀ VẬN DỤNG
CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC

2
SHCM về vận dụng các phương pháp dạy học tích cực
.
1/ Tích cực học tập:
- Luôn chủ động, tích cực nhận thức trong hoạt
động học tập tạo ra hứng thú và tự giác trong học
tập.
- Biểu hiện: hăng hái trả lời câu hỏi của GV, bổ sung
ý kiến của bạn, phát biểu ý kiến của mình, nêu thắc
mắc, đòi hỏi giải thích những vấn đề chưa rõ…
SHCM về vận dụng các phương pháp dạy học tích cực
2/ Phương pháp dạy học tích cực.
- Tích cực trong PPDH tích cực: hoạt động, chủ động, sáng
tạo.
- PPDH tích cực hướng tới hoạt động hóa, tích cực hóa,
hoạt động nhận thức của người học, tập trung phát huy
tính tích cực của người học.
- Phải có sự hợp tác của cả thầy và trò, phối hợp nhịp
nhàng hoạt động dạy với hoạt động học thì mới thành
công.
SHCM về vận dụng các phương pháp dạy học tích cực

3/ Đặc trưng của phương pháp Dạy học tích cực:


- Dạy và học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của HS.
- Dạy và học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác
- Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò .
a/ MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

KT khăn phủ bàn KT suy nghĩ


KT mảnh ghép Từng cặp –
Chia sẻ
KT
Chúng Kĩ thuật dạy học là những KT công đoạn
em biện pháp, cách thức hành động
biết 3 của GV và HS trong các tình huống
hành động nhỏ nhằm thực hiện và
Sơ đồ tư duy điều khiển quá trình dạy học.
KT trình
bày 1 phút
KT động não
KT phòng tranh
KT hỏi và trả lời KT KWL 6
CÁC KỸTHUẬT
• Kĩ thuật “ chúng em biết ba”
• Kĩ thuật “hỏi và trả lời”
• Kĩ thuật “hỏi chuyên gia”
• Kĩ thuật “bản đồ tư duy”
• Kĩ thuật “hoàn tất một nhiệm vụ”
• Kĩ thuật “viết tích cực”
• Kĩ thuật “đọc hợp tác”
• Kĩ thuật “nói cách khác”
• Kĩ thuật “phân tích phim”
• Kĩ thuật “tóm tắt nội dung tài liệu theo nhóm”
CÁC KỸTHUẬT
• Kĩ thuật chia nhóm
• Kĩ thuật giao nhiệm vụ
• Kĩ thuật đặt câu hỏi
• Kĩ thuật “khăn trải bàn”
• Kĩ thuật “phòng tranh”
• Kĩ thuật “công đoạn”
• Kĩ thuật “các mảnh ghép”
• Kĩ thuật động não
• Kĩ thuật “trình bày 1 phút
b// MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC

• Phương pháp dạy học nhóm


• Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển
hình
• Phương pháp giải quyết vấn đề
• Phương pháp đóng vai
• Phương pháp trò chơi
• Phương pháp dạy học theo dự án
c/ So sánh đặc trưng của dạy học truyền thống
với dạy học tích cực
Dạy học truyền thống Dạy học tích cực

Quan niệm Học là quá trình tiếp thu, lĩnh hội Học là quá trình kiến tạo, HS tìm tòi, khám
qua đó hình thành kiến thức, kĩ phá, phát hiện, khai thác và xử lí thông
năng, tư tưởng, tình cảm. tin…tự hình thành hiểu biết, năng lực và
phẩm chất.

Bản chất GV truyền thụ kiến thức và chứng Tổ chức hoạt động nhận thức cho HS. Dạy HS
minh chân lí khoa học cách tìm ra chân lí.

Mục tiêu Chú trọng cung cấp tri thức, kĩ Chú trọng hình thành các năng lực (sáng tạo,
năng , kĩ xảo hợp tác… dạy PP và kĩ thuật lao động khoa
học, dạy cách học
c/ So sánh đặc trưng của dạy học truyền thống
với dạy học tích cực

Dạy học truyền thống Dạy học tích cực


Nội dung Từ SGK và GV Từ nhiều nguồn: SGK,GV, các tài liệu khoa
học phù hợp, thí nghiệm, thực tế.

Phương pháp Các PP giảng giải truyền thụ kiến thức Các PP tìm tòi, điều tra, giải quyết vấn đề,
một chiều. dạy học tương tác.

Hình thức tổ Cố định: giới hạn trong 4 bức tường Cơ động, linh hoạt: học ở lớp, phòng thí
chức của lớp học, Gv đối diện với cả lớp. nghiệm, ở hiện trường, trong thực tế…,
học cá nhân, học theo cặp, theo nhóm, cả
lớp…
d/ Thuận lợi và khó khăn khi vận dụng PPDH tích cực vào dạy học ở tiểu học
1. Thuận lợi
- Phát huy được tính tích cực năng động, sáng tạo; kích thích tính ham hiểu biết của
học sinh
- Rèn kĩ năng cho học sinh: thuyết minh, trình bày, ghi chép một cách khoa học...

2. Khó khăn
- Quỹ thời gian dành cho 1 tiết học hạn hẹp
- Không gian lớp học ở nhiều địa phương còn hạn chế
- Số lượng hs đông; gv phải chuẩn bị rất nhiều đồ dùng dạy học, nhiều đồ dùng sẵn
có không đáp ứng được yêu cầu dạy học
- Gv phải có kĩ năng tổng hợp từ nhiều ý kiến của hs
- Khả năng đặt câu hỏi và đề xuất của hs còn yếu
- HS đề xuất thí nghiệm, kết quả thực hiện còn hạn chế
- HS vùng miền núi vốn ngôn ngữ còn hạn chế
4/ Hình thức và nội dung SHCM về các PPDH tích cực
a/ Xem băng phân tích băng hình:
- Bước 1: Xây dựng kế hoạch và chuẩn bị.
Việc xây dựng kế hoạch và chuẩn bị cần tập trung vào những nội dung cụ
thể mà GV và cán bộ quản lí quan tâm, gặp vướng mắc, khó khăn cần
được chia sẻ, hổ trợ.
Xác định trước qui mô sinh hoạt cấp tổ, cấp trường hay cụm trường.
5
4/ Hình thức vào nội dung SHCM và các PPDH tích cực

- Bước 2: Tổ chức thực hiện


Vừa xem băng hình người xem vừa ghi lại những thông tin mới và những
thắc mắc.
- Bước 3: Chia sẻ và suy ngẫm
Chia thành các nhóm để thảo luận nội dung băng hình trước, sau đó mới
thảo luận chung
- Bước 4: Tổng kết và vận dụng
- Người chủ trì tổng kết những vấn đề nổi bật qua thảo luận và gợi ý
những vấn đề cần suy ngẫm.
- Người dự giờ lựa chọn biện pháp áp dụng cho giờ dạy của mình
5/ Hình thức vào nội dung SHCM và các PPDH tích cực
b/Tổ chức dạy học minh họa, nghiên cứu và phân tích
bài học theo PP bàn tay nặn bột
Bước 1: Xây dựng kế hoạch và chuẩn bị :
-Việc xây dựng kế hoạch và chuẩn bị cần tập trung vào những nội dung cụ
thể mà GV và cán bộ quản lí quan tâm, gặp vướng mắc, khó khăn cần
được chia sẻ, hổ trợ.
-Xác định trước qui mô sinh hoạt cấp tổ, cấp trường hay cụm trường.
-Trong kế hoạch cần xác định rõ thông tin về bài dạy, người dạy, thời gian,
địa điểm…
4/ Hình thức vào nội dung SHCM và các PPDH tích cực
• Bước 2: Tổ chức thực hiện Dạy minh họa, nghiên cứu bài học:
- Người dự giờ phải chuyển đối tượng quan sát từ GV sang HS. Cần quan
sát tỉ mỉ thái độ, nét mặt, hành vi, lời nói, cử chỉ, sự quan tâm của HS với
bài học.
- Mọi thành viên trong nhóm có hoạt động một cách tích cực và hợp tác
một cách nghiêm túc hay không? HS có suy nghĩ và ghi chép vào vở hay
không? sản phẩm của HS thế nào?
- Tình huống xuất phát GV đưa ra có phù hợp với bài học không? Có thực
sự gây hứng thú cho HS không?
- Câu hỏi nêu vấn đề có gần gũi, dễ hiểu với HS không?
4/ Hình thức vào nội dung SHCM và các PPDH tích
cực
Bước 3: Chia sẻ và suy ngẫm
- GV và HS cùng Chia sẻ và suy ngẫm về bài học trên cơ sở lắng nghe và tôn
trọng ý kiến của nhau. Việc thảo luận không tập trung đánh giá xếp loại GV
mà chủ yếu tập trung vào hoạt động học và kết quả học tập của HS.

Bước 4: Tổng kết và vận dụng


- Người chủ trì tổng kết những vấn đề nổi bật qua thảo luận và gợi ý những
vấn đề cần suy ngẫm.
- Người dự giờ lựa chọn biện pháp áp dụng cho giờ dạy của mình phù hợp
với lớp mình trường mình
4/ Hình thức vào nội dung SHCM và các PPDH tích cực
c/ Chuyên đề - Hội thảo
Bước 1: Xây dựng kế hoạch và chuẩn bị :
Xác định trước qui mô sinh hoạt cấp tổ, cấp trường hay cụm trường.
Xác định hình thức sinh hoạt chuyên môn cụ thể: mời chuyên gia báo cáo,
cán bộ đi tập huấn về báo cáo hay trao đổi những thắc mắc của GV
Bước 2: Tổ chức thực hiện
Chuyên gia báo cáo minh họa một trích đoạn của bài học theo PP tích cực nói
chung, PP bàn tay nặn bột nói riêng trên đối tượng GV hoặc HS.
Người tham dự vừa nghe vừa ghi những câu hỏi cần chuyên gia giải đáp.
4/ Hình thức vào nội dung SHCM và các PPDH tích cực
Bước 3: Chia sẻ và suy ngẫm
Có thể chia thành các nhóm để thảo luận về nội dung băng hình trước sau
đó thảo luận chung
Bước 4: Tổng kết và vận dụng
- Người chủ trì tổng kết những vấn đề nổi bật qua thảo luận và gợi ý
những vấn đề cần suy ngẫm.
- Người dự giờ lựa chọn biện pháp áp dụng cho giờ dạy của mình
- Dựa trên kết quả thảo luận GV nêu rõ phương hướng áp dụng để vận
dụng PPDH tích cực, PP Bàn tay nặn bột vào thực tiễn dạy học ở lớp
mình, trường mình .
5/ Kết luận

Đối mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt
động học tập của học sinh không có nghĩa là gạt bỏ, loại trừ, thay thế
hoàn toàn các phương pháp dạy học truyền thống, hay phải "nhập
nội" một số phương pháp xa lạ vào qúa trình dạy học. Vấn đề là ở
chỗ cần kế thừa, phát triển những mặt tích cực của phương pháp
dạy học hiện có, đồng thời phải học hỏi, vận dụng một số phương
pháp dạy học mới một cách linh hoạt nhằm phát huy tính tích cực,
chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập, phù hợp với hoàn
cảnh điều kiện dạy và học cụ thể.
XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN
QUÝ THẦY GIÁO, CÔ GIÁO.
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY GIÁO,
CÔ GIÁO MẠNH KHỎE.

You might also like