You are on page 1of 57

KHÓA TẬP HUẤN – BỒI DƯỠNG

ĐẠI TRÀ GIÁO VIÊN CẤP THCS

Mô đun 2: Sử dụng phương pháp dạy


học và giáo dục phát triển phẩm chất,
năng lực học sinh THCS
Môn Ngữ văn
Tháng 12, 2020
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

PPDH DỰA TRÊN DỰ ÁN


PPDH HỢP TÁC

PP DẠY THEO MẪU

PPDH PPDH
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

PP DẠY VIẾT
DỰA TRÊN TIẾN TRÌNH

PPDH ĐÀM THOẠI, GỢI MỞ

PP ĐÓNG VAI
MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC

KHĂN
TRẢI BÀN

MẢNH GHÉP SƠ ĐỒ TƯ DUY

KTDH

BẢNG
BỐN Ô VUÔNG PHÒNG TRANH

KWL
Tên PP, KTDH Ưu điểm Nhược điểm

KT khăn trải Giúp phát huy được tính độc lập và trách nhiệm của - Chi phí lớn.
bàn mỗi cá nhân người học. - Lưu trữ và sửa đổi kết quả khó khăn.
   
KT sơ đồ tư - Đơn giản, dễ hiểu, phù hợp với nhiều đối tượng học - Tốn thời gian
duy sinh khác nhau.
- Phù hợp để ôn tập hay liên hệ lý thuyết với thực
tiễn.
- Giúp học sinh nắm nhanh về thông tin, ý tưởng
cũng như giải thích, kết nối các thông tin với nhau
dựa theo cách hiểu của mình.
 

Kĩ thuật KWW - Kích thích được sự hứng thú học tập cho học sinh. Lưu trữ sơ đồ trong thời gian dài vì khi
- Tăng khả năng định hướng về học tập cho mỗi cá hoàn tất bước K và W, phải mất thêm
nhân. một khoảng thời gian mới thực hiện
- Giáo viên và học sinh tự đánh giá về kết quả dạy và đến bước L.
học.  
 

PPDH hợp tác HS dễ dàng học hỏi lẫn nhau, từng em có thể bộc lộ ý - Dễ gây ồn, ảnh hưởng tới lớp khác
kiến của mình và nghe ý kiến của người khác, phát - Tổ chức không hợp lí sẽ mất thời gian
triển kĩ năng giao tiếp
Kĩ thuật phòng Tạo kĩ năng quan sát giải quyết vấn đề, làm việc - Tốn thời gian, lớp học sẽ lộn xộn, mất
tranh nhóm, phân tích; tạo hứng thú trong học tập trật tự
- không phải bài nào cũng áp dụng
được.
NỘI DUNG 3
Tìm hiểu việc lựa chọn và sử dụng phương pháp kĩ
thuật dạy học một bài trong môn Ngữ văn ở THCS
MỤC TIÊU

• Hiểu được cơ sở lựa chọn, sử dụng phương pháp và kĩ thuật


dạy học phát triển phẩm chất, năng lực học sinh trong môn
Ngữ văn;
• Phân tích được quy trình lựa chọn, sử dụng phương pháp và
kĩ thuật dạy học bài học;
• Đánh giá được sự phù hợp của việc lựa chọn, sử dụng
phương pháp, kĩ thuật dạy học trong việc thiết kế, tổ chức
thực hiện chuỗi hoạt động học của một bài dạy minh họa;
• Thiết kế được chuỗi hoạt động của một bài học và thực hành
lựa chọn, sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học
NỘI DUNG/78

3.1. 3.2.

Chiến lược dạy học/ Cơ sở lựa chọn,


giáo dục sử dụng phương
chủ đề/bài học pháp và kĩ thuật
dạy học
3.3. 3.4.
Quy trình lựa chọn, Đánh giá việc lựa
sử dụng phương pháp, chọn, sử dụng
kĩ thuật dạy học phương pháp, kĩ
thuật dạy học
THỰC HÀNH
1. Chọn đáp án đúng nhất
Chọn phương án gồm dãy các từ phù hợp để điền vào
chỗ trống trong mô tả dưới đây về chiến lược dạy học.
Chiến lược dạy học là kế hoạch (1)……….., thể hiện sự
cân nhắc, lựa chọn và sắp xếp các biện pháp để đạt được
mục tiêu dạy học, giáo dục một cách hiệu quả dựa trên sự
đánh giá về (2)……….., giai đoạn định hướng thực hiện
cùng với sự chủ động, năng lực của (3)…………………
A.(1) tổng quát, (2) học sinh, (3) giáo viên
B.(1) chi tiết, (2) học sinh, (3) giáo viên
C.(1) tổng quát, (2) bối cảnh, (3) giáo viên
D.(1) chi tiết, (2) bối cảnh, (3) học sinh
Chiến lược dạy học là kế hoạch tổng quát, thể
hiện sự cân nhắc, lựa chọn và sắp xếp các biện
pháp để đạt được mục tiêu dạy học, giáo dục một
cách hiệu quả dựa trên sự đánh giá về bối cảnh,
giai đoạn định hướng thực hiện cùng với sự chủ
động, năng lực của giáo viên
2. Chọn đáp án đúng nhất
Phương án nào dưới đây thể hiện ý nghĩa đặc biệt của
việc xây dựng chiến lược dạy học, giáo dục của người
GV khi triển khai chương trình giáo dục phổ thông
2018?
A.Tạo cơ hội tốt nhất cho tập thể học sinh, nhóm học sinh
và từng học sinh tự tin tham gia các kì thi trên diện rộng.
B.Tạo cơ hội tốt nhất cho tập thể học sinh, nhóm học sinh
và từng học sinh hình thành, phát triển các phẩm chất
chủ yếu và năng lực cốt lõi.
C.Tạo không khí học tập vui vẻ, thoải mái để học sinh và
giáo viên thực hiện hiệu quả các hoạt động học tập trong
môn học và hoạt động giáo dục.
D.Tạo điều kiện cho giáo viên phát huy sở trường khi được
lựa chọn và sử dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy
học tích cực.
3. Chọn đáp án đúng nhất
Một trong những tiêu điểm cần quan tâm để kế hoạch
tổng quát được thực thi nhằm thực hiện được mục tiêu
giáo dục là
A. mức độ phù hợp của việc chọn và sử dụng các phương
pháp và kĩ thuật dạy học phù hợp.
B. mức độ học sinh đạt được kết quả trong bài đánh giá.
C. mức độ phong phú, đa dạng của nội dung dạy học, đặc
biệt là các nội dung gắn với thực tiễn.
D. mức độ hài lòng của phụ huynh, học sinh và giáo viên
khi triển khai chương trình.
.
4. Chọn đáp án đúng nhất
Phương án nào sau đây là khởi đầu quan
trọng nhất của việc xây dựng và lựa chọn
chiến lược dạy học?
A. Đánh giá bối cảnh giáo dục.
B. Phác thảo các kịch bản sư phạm dự kiến.
C. Lựa chọn các phương pháp và kĩ thuật
dạy học.
D. Xu hướng kiểm tra đánh giá.
HỌC VIÊN ĐỌC TÀI LIỆU
VÀ THỰC HIỆN CÁC YÊU CẦU SAU
Để xây dựng, triển khai chiến lược dạy học
phù hợp, GV cần căn cứ trên quan điểm và
cơ sở nào? Tại sao?
Để xây dựng, triển khai chiến lược dạy học phù hợp,
GV cần căn cứ trên quan điểm và cơ sở
Quan điểm xây dựng chương trình tổng thể và
1
chương trình môn học

Mục tiêu của chương trình môn học, hoạt động


2
giáo dục

3 Đặc điểm của các PP, KTDH

Tiềm năng, triển vọng của HS và khả năng thiết kế,


4
thực thi của GV

5 Bối cảnh giáo dục, các yếu tố tác động đến hoạt động
dạy học, giáo dục…
HỌC VIÊN ĐỌC TÀI LIỆU
VÀ THỰC HIỆN CÁC YÊU CẦU SAU
Phân tích cơ sở của việc lựa chọn, sử dụng PP,
KTDH cho một bài học trong môn Ngữ Văn THCS
Cơ sở lựa chọn, sử dụng
phương pháp, kĩ thuật dạy học

Mục tiêu dạy học

Đặc điểm nội dung


dạy học

Đặc điểm của phương pháp,


kĩ thuật dạy học

Một số cơ sở khác
Cơ sở lựa chọn, sử dụng
phương pháp, kĩ thuật dạy học

1 2 3

Cơ sở vật chất của Đặc điểm Năng lực của


nhà trường đối tượng HS GV
Quy trình lựa chọn, sử dụng
phương pháp và kĩ thuật dạy học

4. Thiết kế 1. Xác định mục


chuỗi hoạt tiêu dạy học
động học

3. Lựa chọn
2. Lựa chọn, xây
phương pháp, kĩ
dựng nội dung
thuật và phương
dạy học
tiện dạy học
1. Xác định mục tiêu dạy học

Yêu cầu
cần đạt

- Xác định YCCĐ của bài học


- Xác định ngữ liệu phù hợp Năng lực, Ngữ liệu
- Xác định các năng lực, phẩm chất
phẩm chất liên quan
Các phẩm chất chủ yếu trong CT GDPT 2018
Các năng lực cốt lõi trong CT GDPT 2018
NĂNG LỰC NĂNG LỰC? ĐẶC THÙ
CHUNG
Năng lực ngôn ngữ: khả năng sử
Năng lực tự
dụng các phương tiện ngôn ngữ như
chủ và tự học
ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp,... để thực
Năng lực giao hành đọc, viết, nói và nghe...
tiếp và hợp
tác Năng lực văn học: khả năng nhận
biết, phân tích, tái hiện và sáng tạo
Năng lực giải các yếu tố thẩm mĩ thông qua hoạt
quyết vấn đề
động tiếp nhận và tạo lập văn bản văn
và sáng tạo
học...
3. Lựa chọn, xây dựng nội dung
dạy học

Yêu cầu cần đạt

Nội dung dạy học


3. Lựa chọn phương pháp, kĩ thuật
và phương tiện dạy học
MỐI QUAN HỆ

MỤC
TIÊU NỘI
DUNG PP, PTDH
KTDH
     
Mục tiêu Nội dung PP, KTDH Phương tiện
dạy học

Nhận biết Yếu tố của truyền    


được đặc thuyết: Nhân vật.    
điểm nhân - Tìm hiểu nhân Dạy học hợp Phiếu học
vật thể hiện vật: tác tập
qua hình + Hình dáng Kĩ thuật khăn
dáng, cử chỉ, trải bàn
+ Cử chỉ, hành
hành động, động
ngôn ngữ + Ngôn ngữ
của nhân
vật.
4.Thiết kế chuỗi hoạt động học tập

Khám phá Luyện tập


Khởi kiến thức mới
Vận dụng
động
Mở rộng
Cách trình bày các hoạt động
Tên hoạt động (Thời gian dự kiến)
Mục tiêu
Mục tiêu của hoạt động phải thuộc mục tiêu
đã đặt ra cho bài học
Tổ chức hoạt động
- GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS và GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
học tập

Sản phẩm
Phương án đánh giá
B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1. KHỞI ĐỘNG (……PHÚT)
Hoạt động 2. KHÁM PHÁ KIẾN THỨC (….. PHÚT)
Hoạt động 2.1. Tìm hiểu cốt truyện (….. phút)
Hoạt động 2. 2. Tìm hiểu ý nghĩa nhan đề của tác phẩm (….. phút)

Hoạt động 2.3. Tìm hiểu về nhân vật ……. (…… phút) => Tên hoạt động
1/ Mục tiêu: ……………..=> phải thuộc mục tiêu đã đặt ra cho bài học
2/ Tổ chức hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ
Bước 4: Đánh giá kết quả hoạt động
3/ Sản phẩm học tập:
4/ Phương án đánh giá:
…………………………………………………………………………………………………………………………
Hoạt động 2.4. Tìm hiểu chủ đề, thông điệp của văn bản (…… phút)
Hoạt động 2.5. Tìm hiểu tình cảm của tác giả (10 phút)
Hoạt động 3. LUYỆN TẬP (......phút)
Hoạt động 4. VẬN DỤNG (......phút)
Hoạt động 5. MỞ RỘNG (......phút) 
Đánh giá việc lựa chọn, sử dụng
phương pháp, kĩ thuật dạy học
Các tiêu chí của Công văn 5555/BGDĐT - GDTrH ngày 8/10/2014
Nội dung Tiêu chí
Mức độ phù hợp của chuỗi hoạt động học với mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học được sử
dụng.
1. Kế Mức độ rõ ràng của mục tiêu, nội dung, kĩ thuật tổ chức và sản phẩm cần đạt được của mỗi nhiệm
hoạch và vụ học tập.
tài liệu dạy Mức độ phù hợp của thiết bị dạy học và học liệu được sử dụng để tổ chức các hoạt động học của
học học sinh.
Mức độ hợp lý của phương án kiểm tra, đánh giá trong quá trình tổ chức hoạt động học của học
sinh.

Mức độ sinh động, hấp dẫn học sinh của phương pháp và hình thức chuyển giao nhiệm vụ học tập.

2. Tổ chức Khả năng theo dõi, quan sát, phát hiện kịp thời những khó khăn của học sinh.
hoạt động
học cho học Mức độ phù hợp, hiệu quả của các biện pháp hỗ trợ và khuyến khích học sinh hợp tác, giúp đỡ
sinh nhau khi thực hiện nhiệm vụ học tập.
Mức độ hiệu quả hoạt động của giáo viên trong việc tổng hợp, phân tích, đánh giá kết quả hoạt
động và quá trình thảo luận của học sinh.

Khả năng tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của tất cả học sinh trong lớp.

Mức độ tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác của học sinh trong việc thực hiện các nhiệm vụ học
3. Hoạt tập.
động của
học sinh Mức độ tham gia tích cực của học sinh trong trình bày, trao đổi, thảo luận về kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập.

Mức độ đúng đắn, chính xác, phù hợp của các kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh.
  Hoạt động học Mục tiêu Nội dung PP/KTDH Phương
  (thời gian) (Số thứ tự dạy học chủ đạo án
  YCCĐ) trọng tâm đánh giá
   
  Hoạt động 1. Khởi động (Thời gian:…)         
  Hoạt Hoạt động 2.1. Khám phá        
NĂNG động 2. kiến thức 1 (Thời gian:…) 
LỰC Khám Hoạt động 2.2. Khám phá        
ĐỌC phá kiến kiến thức 2 (Thời gian:…) 
VĂN thức Hoạt động 2.3. Khám phá        
BẢN (Thời kiến thức 3 (Thời gian:…) 
….. gian:…) Hoạt động 2.4. Khám phá        
  kiến thức 4 (Thời gian:…) 
Hoạt động 3. Luyện tập (Thời gian:…         
Hoạt động 4. Vận dụng (Thời gian:…)          
Hoạt động 5. Mở rộng(Thời gian:…)          
B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1. KHỞI ĐỘNG (……PHÚT)
Hoạt động 2. KHÁM PHÁ KIẾN THỨC (….. PHÚT)
Hoạt động 2.1. Tìm hiểu cốt truyện (….. phút)
Hoạt động 2. 2. Tìm hiểu ý nghĩa nhan đề của tác phẩm (….. phút)
Hoạt động 2.3. Tìm hiểu về nhân vật ……. (…… phút)
1/ Mục tiêu: ……………..
2/ Tổ chức hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
…………………………………………………………………………………………………………………………
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
…………………………………………………………………………………………………………………………
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ
…………………………………………………………………………………………………………………………
Bước 4: Đánh giá kết quả hoạt động
…………………………………………………………………………………………………………………………
3/ Sản phẩm học tập:
…………………………………………………………………………………………………………………………
4/ Phương án đánh giá:
…………………………………………………………………………………………………………………………
Hoạt động 2.4. Tìm hiểu chủ đề, thông điệp của văn bản (…… phút)
Hoạt động 2.5. Tìm hiểu tình cảm của tác giả (10 phút)
Hoạt động 3. LUYỆN TẬP (......phút)
Hoạt động 4. VẬN DỤNG (......phút)
Hoạt động 5. MỞ RỘNG (......phút) 
Các tiêu chí đánh giá việc lựa chọn, sử
dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học trong
KHBD cụ thể
Tiêu chí 2 2 3 Tiêu chí 3

4 Tiêu chí 4
Tiêu chí 1 1
Các tiêu chí đánh giá việc lựa chọn, sử
dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học trong
KHBD cụ thể

Tiêu chí 1 1
Mức độ phù
hợp của
chuỗi hoạt
động dạy học
với mục tiêu,
nội dung,
phương pháp
dạy học
Các tiêu chí đánh giá việc lựa chọn, sử
dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học trong
KHBD cụ thể

Tiêu chí 2 2
Mức độ rõ
ràng của mục
tiêu, nội dung,
kĩ thuật tổ
chức và sản
phẩm cần đạt
được của mỗi
nhiệm vụ học
tập
Các tiêu chí đánh giá việc lựa chọn, sử
dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học trong
KHBD cụ thể
3 Tiêu chí 3
Mức độ phù hợp của
thiết bị dạy học và học
liệu được sử dụng
Các tiêu chí đánh giá việc lựa chọn, sử
dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học trong
KHBD cụ thể

Mức độ hợp lí của phương án


kiểm tra, đánh giá trong quá trình tổ
chức hoạt động học 4 Tiêu chí 4
Đánh giá việc lựa chọn, sử dụng phương
pháp, kĩ thuật dạy học trong quá trình tổ
chức dạy học

Hoạt động của


2 GV

Hoạt động học


của HS 1
THỰC HÀNH

Thực hành
phân tích KHBD 1
và video
minh họa

Thực hành
lựa chọn, sử 2
dụng PP,
KTDH
h à nh
Th ự c H BD
t íc hK
phân à video
v h ọa
minh
Kế hoạch bài dạy: Truyền thuyết
(Thánh Gióng)
1.Đọc hiểu hình thức
2.Đọc hiểu nội dung
3.Liên hệ, so sánh, kết nối
4.Đọc mở rộng
QUY TRÌNH XÂY DỰNG KHBD
(ĐỌC HIỂU)
1. Xác định cấp lớp dạy.
2. Xác định thể loại cần dạy.
3. Xác định mục tiêu (Dựa vào YCCĐ của chương trình
môn học, xác định những YCCĐ sẽ hình thành và phát
triển cho HS)
4. Xác định ngữ liệu để đáp ứng mục tiêu.
5. Thiết kế các hoạt động
- Xác định mục tiêu của hoạt động
- Lựa chọn PP – KT dạy học.
BÀI HỌC:
Ngữ liệu:
Thời lượng: ….. tiết
I. MỤC TIÊU DẠY HỌC
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị dạy học: máy chiếu, micro, bảng phấn, giấy A0 – A4, bút
lông, băng keo, kéo.
2. Học liệu: văn bản….phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC

IV. HỒ SƠ DẠY HỌC


A. NỘI DUNG DẠY HỌC CỐT LÕI
B. CÁC HỒ SƠ KHÁC
1. Các phiếu học tập
2.Công cụ đánh giá
PHÂN CÔNG NHÓM
1. SEN HỒNG-HÒA BÌNH
2. KẾT NỐI-ĐOÀN KẾT
3. NGUỒN SÁNG-HOA BỐN MÙA
4. BÌNH AN-MẮT BIẾC
5. TÂN HƯNG – CẦU VỒNG
6. HỢP TÁC-NẮNG MAI
Cách lưu tên file:
V3.NGUYENVANA_KHBD M2
Phiếu học tập số 1
(Phân tích KHBD + Video
minh họa)
hà nh
Thực n, sử
a c họ
lự , K TD H
ụn g PP
d
Phiếu học tập số 2
(Phiếu thực hành lựa
chọn PP qua các HĐ)
Chia sẻ kinh nghiệm việc
lựa chọn, sử dụng
phương pháp, kĩ thuật
dạy học trong chuỗi hoạt
động học

Chia sẻ kinh
nghiệm về việc
định hướng lựa
chọn chiến lược
dạy học giả định
 Phương pháp dạy học, kỹ thuật dạy học
• Phương pháp dạy học (PPDH) là cách thức, là con
đường hoạt động chung giữa GV và HS, trong những
điều kiện dạy học xác định, nhằm đạt tới mục đích
dạy học.
• Kĩ thuật dạy học (KTDH) là những biện pháp, cách
thức hành động của GV trong các tình huống hành
động nhỏ nhằm thực hiện và điều khiển quá trình
dạy học. Các KTDH chưa phải là các PPDH độc lập
mà là những thành phần của PPDH.
www.themegallery.com
chinhnhandao@gmail.com

You might also like