You are on page 1of 34

Trường đại học Sư phạm TP.

Hồ Chí Minh

MÔ HÌNH ỨNG DỤNG ICT4E

NHÓM 4: CTRL Z

SLOGAN: WE CAN UNDO IT!


!
Nguyễn Hoàng Nguyên Nguyễn Thị Hồng Trinh
46.01.301.079 46.01.301.144

Lê Khánh Huyền Lê Nguyễn Cao Dương GV Hướng dẫn


46.01.301.043 46.01.301.022 Th.S Lê Phan Quốc

Trần Thị Thanh Thủy Nguyễn Hồng Linh


46.01.301.128 46.01.301.054

2
GIỚI THIỆU
TPACK là chữ viết tắt của từ ‘Total PACKage’ được Thompson và
Mishra sử dụng để chỉ năng lực ứng dụng CNTT như là một ‘gói’
kiến thức tích hợp.
Sự ra đời của TPACK dựa trên ý tưởng của Shulman (1987) về
kiến thức sư phạm bộ môn (PCK) được tích hợp từ kiến thức
môn học (CK) và kiến thức sư phạm (PK).

Năm 2005, Mishra and Koehler đã đề xuất mô hình TPACK mô


tả sự gắn kết giữa kiến thức công nghệ với kiến thức sư phạm
môn học.
 Kiến thức chuyên môn, phương pháp sư phạm và công nghệ (TPACK)

- Sự tương tác giữa các thành tố: CK, PK, TK khi sử


dụng công nghệ để giảng dạy và học tập.

- Đảm bảo sự phù hợp của công nghệ sử dụng với


phương pháp dạy học và nội dung chuyên môn.

- Đảm bảo sự phù hợp với ngữ cảnh, môi trường


dạy-học (mục tiêu, đối tượng, trình độ, văn hóa…).
5
KIẾN THỨC VỀ PHƯƠNG
PHÁP SƯ PHẠM (PK -
Pedagogical Knowledge)

6
I. Khái niệm

PK là thành phần kiến thức về phương pháp dạy học nhằm


truyền tải kiến thức hiệu quả đến học sinh. PK bao gồm các kỹ
năng giảng dạy, cách đánh giá và định hướng học sinh.

7
II. MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA PK VỚI CK VÀ TK
Với CK
Truyền tải kiến thức hiệu quả
phương pháp giảng dạy
phù hợp

PK
Với TK
Trong việc sử dụng công nghệ
một cách hiệu quả để truyền
tải kiến thứC.
I. YÊU CẦU ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN
Lựa chọn được phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng và
môi trường dạy-học

Điều chỉnh phương pháp kịp thời dựa trên tình hình thực tế.

Đánh giá việc học của học sinh trong lớp.

Đánh giá việc học của học sinh trong lớp.

Biết cách tổ chức và quản lý lớp học.


9
II. NHỮNG LƯU Ý

1. Hiểu rõ mục tiêu giảng dạy:


Giáo viên nên có cái nhìn rõ ràng về
mục tiêu giảng dạy để có thể thiết
kế và triển khai các hoạt động phù
hợp với mục tiêu đó.

10
II. NHỮNG LƯU Ý

2. Khai thác tối đa tài nguyên:


Giáo viên cần sử dụng tối đa các tài
nguyên có sẵn trong quá trình
giảng dạy để tăng tính hiệu quả và
tiết kiệm thời gian.

11
II. NHỮNG LƯU Ý

3. Đổi mới phương pháp giảng


dạy: Giáo viên nên sáng tạo và áp
dụng các phương pháp giảng dạy
mới, kết hợp công nghệ và tài
nguyên để giúp học sinh tiếp cận
kiến thức một cách trực quan và
thuận tiện hơn.

12
KIẾN THỨC CHUYÊN MÔN
(CK - CONTENT KNOWLEDGE)

13
KIẾN THỨC CHUYÊN MÔN
(CONTENT KNOWLEDGE)

- Kiến thức chuyên môn (CK) là kiến


thức về chủ đề thực tế để học hay giảng
dạy.
- Kiến thức chuyên môn được coi là kiến
​thức đã trải qua quá trình hợp lý hóa
hình thức, kiến ​thức có tính hệ thống,
hệ thống hóa và khái quát hóa, do đó
mang tính trừu tượng .
GV phải biết và hiểu các môn học mà họ dạy, bao gồm:

- Kiến thức về các sự kiện, các khái niệm, các lý thuyết… trong một lĩnh vực cụ thể;

- Kiến thức dùng để tổ chức và kết nối các ý tưởng;

- Kiến thức về các quy tắc của minh chứng;


- GV cũng phải hiểu được bản chất của kiến thức và ý nghĩa các mục đích
yêu cầu của chủ đề dạy học;
- GV không có những hiểu biết này có thể làm sai lệch các nội dung truyền
đạt cho học sinh.
15
KIẾN THỨC CÔNG NGHỆ
(TK - CONTENT KNOWLEDGE

16
Kiến thức công nghệ
(Tech Knowledge)

Khái niệm
Là những thông tin, sự hiểu biết về
các công nghệ, kỹ thuật, sử dụng
các thiết bị phần cứng và phần
mềm được hình thành trong giảng
dạy, học tập, đánh giá và phản hồi.
Kiến thức công nghệ
(Tech Knowledge)
Một số phần mềm trong dạy học ứng
Một công
dụng số phần
nghệcứng
thôngtrong
tin: dạy học ứng
dụng công nghệ thông tin:
Microsoft Word – Soạn thảo văn bản, kế
Laptop
hoạch bài– dạy
Máy tính: Là thiết
bị tạo môi trường trao đổi thông tin.
Giúp quá trình
Microsoft giáo dục– thuận
Powerpoint Trình lợi hơn.nội
chiếu
dunghọc tập một cách sinh động
Bảng tương tác - máy chiếu: Tăng hiệu
quả dạy học
Microsoft Teams – Giao tiếp học tập
nhóm
Kiến thức công nghệ
(Tech Knowledge)
Lưu ý:
Giáo viên chưa trang bị đầy đủ về kiến thức
công nghệ sẽ gặp khó khăn khi ứng dụng CNTT
trong dạy học. Chẳng hạn như gây tốn thời
gian, mất hứng thú của học sinh.
Công nghệ luôn đổi mới liên tục nên giáo viên
cũng phải liên tục cập nhật để có thể bắt kịp.

Do đó kiến thức công nghệ (Tech Knowledge – TK) là


một thành tố không thể thiếu trong mô hình TPACK
!
KIẾN THỨC CHUYÊN MÔN VÀ PHƯƠNG PHÁP SƯ PHẠM
(PCK – PEDAGOGICAL CONTENT KNOWLEDGE)

20
1. Khái niệm

- PCK là sự tích hợp giữa kiến thức chuyên


môn và phương pháp sư phạm nhằm phát
triển năng lực tìm hiểu và vận dụng các
phương pháp dạy học đặc thù của môn học
để truyền đạt nội dung môn học một cách
hiệu quả
21
2. Đặc điểm
- Mô tả kiến ​thức của giáo viên về các lĩnh vực dạy và học cơ bản, bao gồm phát
triển chương trình giảng dạy, đánh giá học sinh
- PCK tập trung vào việc thúc đẩy học tập và truy tìm mối liên hệ giữa phương
pháp sư phạm và các thực hành hỗ trợ của nó (chương trình giảng dạy, đánh giá,
v.v.),
- Khác nhau tùy theo cấp lớp và chủ đề
- PCK tìm cách cải thiện các phương pháp giảng dạy bằng cách tạo ra các kết nối
mạnh mẽ hơn giữa nội dung và phương pháp sư phạm được sử dụng để truyền
đạt nội dung đó.
22
3. Một số phương pháp tiếp cận nổi bật của giáo viên:

- Phương pháp tiếp cận kiến ​tạo: Cách tiếp cận này coi người học là
người mang kiến ​thức cơ bản mà họ có thể áp dụng để hiểu nội dung
dạy của người giáo viên
- Phương pháp hợp tác: Phương pháp này nhấn mạnh giá trị của sự
cộng tác cho phép người học chia sẻ kiến ​thức nền tảng, kỹ năng và
tài nguyên trong suốt quá trình học tập
23
3. Một số phương pháp tiếp cận nổi bật của giáo viên:

- Phương pháp tiếp cận dựa trên câu hỏi: Dạy học dựa trên câu hỏi
đặt ra một vấn đề hoặc câu hỏi mà học sinh cần giải quyết.
- Phương pháp tiếp cận tích hợp: Phương pháp này thu hút học sinh
tham gia vào nhiều môn học trong suốt quá trình học tập
- Phương pháp tiếp cận phản ánh: Phương pháp này khuyến khích
giáo viên kiểm tra cả dữ liệu đánh giá chính thức và không chính thức
làm cơ sở để phản ánh các hoạt động giảng dạy của họ 24
Technological pedagogical
knowledge-TPK
Kiến thức phương pháp sư
phạm và công nghệ
Khái niệm TPK
- Là khả năng lựa chọn các công cụ công
nghệ áp dụng cho các phương pháp dạy
học tích hợp.
- Giáo viên cần đảm bảo sự phù hợp giữa
công nghệ sử dụng với phương pháp dạy
học.
- Đảm bảo sự phù hợp với ngữ cảnh, môi
trường dạy-học (mục tiêu, đối tượng, trình
độ, văn hoá,…)
Yêu cầu đối với giáo viên
- Giáo viên cần đảm bảo sự phù hợp giữa
công nghệ sử dụng với phương pháp dạy
học.

- Đảm bảo sự phù hợp với ngữ cảnh, môi


trường dạy-học (mục tiêu, đối tượng, trình
độ, văn hoá,…).

- Người giáo viên cần hiểu việc dạy và học sẽ


Học sinh họcđổi
thay tậpkhi
bằng cách
ứng tham
dụng quan
công thựctrong
nghệ tế từng
Học sinh học tập qua phim, ảnh
trường hợp cụ thể.
Lưu ý
Để xây dựng nên TPK, giáo viên
cần nắm rõ về những hạn chế
và cơ sở vật chất của trường
học.

Sử dụng bảng tương tác trong dạy học


Mặt khác
- Các chương trình phần mềm như Word,
Powerpoint, Entourage,… thường được
thiết kế cho môi trường kinh doanh.
- Hầu hết các chương trình phần mềm phổ
biến không được thiết kế cho mục đích
giáo dục.

Vì vậy, TPK đặc biệt quan trọng, đòi hỏi người giáo
viên sự sáng tạo, tuỳ chỉnh tuỳ vào mục đích dạy học.
GV cần linh hoạt trong công tác giảng
dạy giúp người học có được những trải
nghiệm tốt nhất.

Cần bám sát yêu cầu cần GV cần có kế hoạch cụ


đạt, tuân thủ những quy thể, phù hợp trong công
tắc cốt lõi trong giáo dục tác đánh giá hoạt động
khi ứng dụng CNTT trong giáo dục khi tiến hành
dạy học. ứng dụng CNTT vào dạy
học

Làm thế nào


để trở thành
một GV ứng
dụng CNTT tốt
trong dạy học?
Yêu cầu để giáo viên dạy giỏi
ứng dụng CNTT trong dạy học
2. Biết
1. Luôncáchcải giải
thiện các các
quyết kĩ năng
vấn đềsửkỹdụng
thuậtcông
3. Bắt Chẳng
nghệ. kịp xuhạn:hướng công
chỉnh sửa nghệ
văn mới video,
bản, quan
máy tính và các thiết bị ngoại vi, thiết bị kết
trọng
hình và biết
ảnh minhnhiều
họa các
cho công
chủ nghệ
đề dạykhác
học.nhau.
nối - ứng biến với tình hình thực tế.
Tài liệu tham khảo
Figg, C., & Jaipal, K. (2012). TPACK-in-Practice: Developing
21st century teacher knowledge. Proceedings of Society for
Information Technology & Teacher Education International
Conference, Austin, Texas, 4683-4689.
Nguyễn Văn Lợi (2021). Tổng quan nghiên cứu về kiến thức
ứng dụng công nghệ thông tin (TRAPK) trong dạy học ngoại
ngữ., 187-192
M. J., & Mishra, P. (2009). What is technological
pedagogical content knowledge? Contemporary Issues in
Techer Education (CITE Journal), 9(1), 60-70
Shulman (2012). PEDAGOGICAL CONTENT KNOWLEDGE:
TEACHERS' INTEGRATION OF SUBJECT MATTER, PEDAGOGY,
STUDENTS, AND LEARNING ENVIRONMENTS, 14-20
Tài liệu tham khảo
Chai, C. S., Koh, J. H., & Tsai, C.-C. (2016). Review of the quantitative measures of

!
technological pedagogical content knowledge (TPACK). In M. C. Herring, M. J. Koehler & P.
Mishra, (Eds.), Handbook of technological pedagogical content knowledge (TPACK) for
educators (2nd ed). New York, NY: Taylor & Francis.
Figg, C., & Jaipal, K. (2012). TPACK-in-Practice: Developing 21st century teacher knowledge.
Proceedings of Society for Information Technology & Teacher Education International
Conference, Austin, Texas, 4683-4689.
Nguyễn Văn Lợi (2021). Tổng quan nghiên cứu về kiến thức ứng dụng công nghệ thông tin
(TRAPK) trong dạy học ngoại ngữ., 187-192
M. J., & Mishra, P. (2009). What is technological pedagogical content knowledge?
Contemporary Issues in Techer Education (CITE Journal), 9(1), 60-70
Shulman (2012). PEDAGOGICAL CONTENT KNOWLEDGE: TEACHERS' INTEGRATION OF
SUBJECT MATTER, PEDAGOGY, STUDENTS, AND LEARNING ENVIRONMENTS, 14-20 33
CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC
BẠN ĐÃ LẮNG NGHE

34

You might also like