You are on page 1of 152

BỒI DƯỠNG ĐẠI TRÀ

GIÁO VIÊN CẤP THCS


CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC
PHỔ THÔNG 2018
Tháng 11,12 - 2020
05 MÔ ĐUN BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN THUỘC CHƯƠNG TRÌNH ETEP

1. Mô đun 1: Hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục phổ
thông 2018
2. Mô đun 2: Sử dụng phương pháp dạy học và giáo dục phát
triển phẩm chất, năng lực học sinh THCS
3. Mô đun 3: Kiểm tra, đánh giá học sinh THCS theo hướng phát
triển phẩm chất, năng lực
4. Mô đun 4: Xây dựng kế hoạch bài dạy và giáo dục theo hướng
phát triển phẩm chất, năng lực học sinh THCS
5. Mô đun 9: Ứng dụng CNTT khai thác và sử dụng thiết bị công
nghệ trong dạy học và giáo dục học sinh THCS
TỔNG QUAN
- Khóa bồi dưỡng gồm: (5-2-8)
- 5 ngày trực tuyến lần 1 + 02 ngày trực tiếp+ 08 ngày
trực tuyến lần 2 (để hoàn thành các bài tập, nhiệm vụ
trên hệ thống online).
- Thời gian học 4 buổi:
+ Sáng: 8h  11h30.
+ Chiều: 13h30 16h30.
- Tài liệu học tập:
+ Chương trình giáo dục tổng thể năm 2018
+ Chương trình Ngữ văn 2018
+ Công văn 5555
MỤC TIÊU (từ khóa online)
• Phân tích được đặc điểm, những điểm mới
của Chương trình Ngữ văn 2018 trong
Chương trình GDPT 2018 về:
- Quan điểm xây dựng chương trình, yêu cầu
cần đạt.
- Nội dung GD, định hướng GD, phương pháp
GD và đánh giá kết quả GD.
• Phân tích được một kế hoạch bài dạy và xây
dựng được kế hoạch bài dạy cho một chủ đề
học tập môn Ngữ văn.
MỤC TIÊU (từ khóa học trực tiếp)
Khóa bồi dưỡng trực tiếp giúp học viên:
- Trình bày được quan điểm và điểm mới
của Chương trình GDPT 2018.
- Giải thích cấu trúc của Chương trình
GDPT 2018.
- Giải thích được cấu trúc và điểm mới
của Chương trình môn Ngữ văn 2018.
- Phân tích được một KH bài dạy theo
tiêu chí của công văn 5555/2014.
NỘI DUNG
- Nội dung 01: Tìm hiểu các vấn đề cốt lõi của
Chương trình GDPT 2018 - chương trình tổng
thể
- Nội dung 02: Tìm hiểu chương trình môn Ngữ
văn 2018
- Nội dung 03: Trao đổi tinh thần của công văn
5555/BGDĐT-GDTRH ngày 08/10/2014
- Nội dung 04: Thực hành phân tích một kế
hoạch dạy học minh họa theo các tiêu chí tại
công văn số 5555/ BGDĐT-GDTRH ngày
08/10/2014
Yêu cầu
- Hoàn thành các câu hỏi trắc nghiệm
- 11 câu hỏi tự luận
- Kế hoạch bài dạy
- Sau khi hoàn thành nội dung học tập, học viên phải hoàn
thành các phiếu khảo sát :
+ Khảo sát cuối mô đun 1
+ Đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên
+ Khảo sát nhu cầu bồi dưỡng thường xuyên
HOẠT ĐỘNG: KHỞI ĐỘNG

• Tạo nhóm.
• Chọn tên nhóm.
• Chọn nhóm trưởng, thư ký.
Thảo luận
- Trước đây, quý thầy cô đã được tập huấn các nội dung liên quan nào về CT
GDPT 2018?
- Quý thầy cô hãy tóm tắt những điều đã biết về CT GDPT 2018 (5 gạch đầu dòng)
Qúy thầy cô đã được tập huấn một số nội dung
về Chương trình Giáo dục phổ thông 2018:
- Đổi mới PPDH tích cực
- Dạy học theo hướng phát triển năng lực, phẩm
chất của người học
- Đổi mới kiểm tra đánh giá
- Xây dựng kế hoạch dạy học 5 hoạt động
- Giáo dục ANQP, TNST, STEM…
NỘI DUNG 1
TÌM HIỂU CÁC VẤN ĐỀ CỐT LÕI CỦA
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
2018 - CHƯƠNG TRÌNH TỔNG THỂ
VÌ SAO PHẢI ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH ?

1.1. Bối cảnh trong nước


-Thành tựu 30 năm đổi mới
-Hạn chế (về kinh tế, chất lượng nguồn nhân lực, văn
hóa – xã hội)
1.2. Bối cảnh quốc tế
- Các cuộc cách mạng công nghiệp 3.0, 4.0
- Biến đổi khí hậu, cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi
trường, mất cân bằng sinh thái
- Các biến động xã hội
=> Phải đổi mới giáo dục
KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH HIỆN HÀNH
- Thiên về dạy chữ, chưa chú trọng phát triển phẩm
chất và năng lực thực tiễn của người học
- Chưa thể hiện rõ yêu cầu của 2 giai đoạn giáo dục
- Chưa có giải pháp phân hóa tốt
- Phương pháp dạy học thiên về truyền thụ một
chiều, hình thức tổ chức dạy học chưa đa dạng
Chương trình GDPT là gì?
Theo Điều 31 Luật Giáo dục năm 2019, CT GDPT phải bảo
đảm các yêu cầu sau đây:
a) Thể hiện mục tiêu GDPT;
b) Quy định yêu cầu về PC và NL của HS cần đạt được
sau mỗi cấp học, nội dung GD bắt buộc đối với tất cả HS
trong cả nước;
c) Quy định phương pháp, hình thức tổ chức HĐGD và
đánh giá kết quả GD đối với các môn học ở mỗi lớp, mỗi
cấp học của GDPT;
Chương trình GDPT là gì?
d) Thống nhất trong cả nước và được tổ chức thực hiện
linh hoạt, phù hợp với điều kiện cụ thể của địa phương và
cơ sở GDPT;
đ) Được lấy ý kiến rộng rãi và thực nghiệm trước khi ban
hành; được công bố công khai sau khi ban hành.
Chương
trình tổng
thể CHƯƠNG
TRÌNH GD
PHỔ
Chương trình
môn học, hoạt
THÔNG
động giáo dục
QUY TRÌNH XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018

Phương pháp giáo dục, PP đánh giá


Nội dung dạy học
Yêu cầu cần đạt về PC và NL
Mục tiêu GD phổ thông
Nhu cầu phát triển nguồn nhân
lực
Nhu cầu phát triển đất nước
Bối cảnh thời đại
QUY TRÌNH XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH

GDPT 2018
SGK hiện hành Phương pháp dạy học, PP đánh giá

Nội dung dạy học


1. Nhóm tác giả viết
sách GK. VẬN Yêu cầu cần đạt về PC và NL
DỤNG
2. Nhóm tác giả khác PHƯƠNG Mục tiêu GD phổ thông
xác định chuẩn kiến PHÁP SƠ
thức, kỹ năng. ĐỒ
Nhu cầu phát triển nguồn nhân lực
NGƯỢC
3. PP dạy học, đánh
giá được xác định sau Nhu cầu phát triển đất nước
cùng, không kết nối.
Bối cảnh thời đại
QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH GDPT TỔNG THỂ
1. CT GDPT thể hiện mục tiêu GDPT quy định các yêu cầu
cần đạt về phẩm chất và năng lực của HS, nội dung, pp GD và
PP đánh giá kết quả GD, làm căn cứ quản lý chất lượng giáo
dục PT.
2. CT GDPT kế thừa và phát triển những ưu điểm của các
chương trình giáo dục phổ thông đã có của VN, tiếp thu thành
tựu nghiên cứu về KHGD và kinh nghiệm xây dựng chương
trình của những nền GD tiên tiến trên thế giới.
3. CT GDPT bảo đảm phát triển phẩm chất và năng lực
người học thông qua nội dung giáo dục, các phương pháp, hình
thức tổ chức giáo dục, các phương pháp đánh giá phù hợp với
mục tiêu giáo dục.
4. CT GDPT bảo đảm kết nối giữa các lớp học, cấp học với
nhau.
5. CT GDPT được xây dựng theo hướng mở.
Biểu hiện hướng/ tính mở của Chương
trình giáo dục 2018
- Không quy định chi tiết về nội dung dạy học mà chỉ quy
định những yêu cầu HS cần đạt.
- Phát triển nội dung và yêu cầu cần đạt.
- Không quy định thời lượng cứng cho từng chủ đề, nội
dung.
- Không quy định cứng về trình tự mạch nội dung trong
chủ đề.
- Lựa chọn nội dung phù hợp với bối cảnh để phát triển
các yêu cầu cần đạt môn học / nội dung / chủ đề.
- Không bắt buộc về SGK.
Những điểm KHÁC BIỆT của chương trình 2018 so với
chương trình hiện hành
CT 2018
1. Chú trọng dạy HS “làm”.
2. Nhấn mạnh tính phân hóa.
3. Nhấn mạnh tính tích hợp.
4. Đảm bảo tính liên thông.
5. Có tính mở.
Một số điểm cơ bản của CT GDPT

1. Mô hình CT phát triển PC và năng lực


2. Chương trình GDPT hai giai đoạn
3. Kế hoạch giáo dục trong CT GDPT 2018
4. Phương pháp GD và đánh giá kết quả GD
5. Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học
1. Mô hình CT GDPT phát triển
phẩm chất và năng lực người học
Khái niệm phẩm chất và năng lực

Khái niệm phẩm chất

- Là những tính tốt thể hiện ở thái độ, hành vi ứng xử của con
người; cùng với năng lực tạo nên nhân cách con người
- Đặt trong đối sánh với năng lực: Phẩm chất = Đức,
còn Năng lực = Tài.
- Phẩm chất được đánh giá bằng hành vi;
Các phẩm chất chủ yếu trong CT GDPT 2018
Khái niệm phẩm chất và năng lực

Khái niệm năng lực


Theo Là khả năng đáp ứng một cách hiệu quả những yêu cầu phức
OECD hợp trong một bối cảnh cụ thể.
• là thuộc tính cá nhân được hình thành, phát triển nhờ tố
chất sẵn có và quá trình học tập, rèn luyện,
• cho phép con người huy động tổng hợp các KT, KN và các
Theo thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí,...
Chương thực hiện thành công một loại hoạt động nhất định, đạt kết
trình quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể.
GDPT
2018 • Hình thành thông qua nội dung dạy học (KT có chọn lọc);
PPDH, HTDH, KTĐG; tổ chức hoạt động dạy học, và môi
trường giáo dục;
• Thể hiện ở hiệu quả hoạt động
Các năng lực cốt lõi trong CT GDPT 2018
CÁC NĂNG LỰC

Năng lực cốt lõi Năng lực


Năng lực chung Năng lực đặc thù đặc biệt
(năng
1. Ngôn ngữ khiếu)
1.Năng lực tự chủ, tự
học 2. Tính toán
2. Giao tiếp và hợp 3. Khoa học
tác 4. Công nghệ
3. Giải quyết vấn đề 5. Tin học
và sáng tạo 6. Thẩm mỹ
7. Thể chất
Những hình ảnh về PC và NL của lớp trẻ Việt Nam
2. Chương trình GDPT hai giai đoạn

1. Giai đoạn giáo dục cơ bản: 9 năm


- Giáo dục Tiểu học: 5 năm (Từ lớp 1 đến lớp 5)
- Giáo dục THCS: 4 năm (Từ lớp 6 đến lớp 9)
Giáo dục cơ bản bảo đảm trang bị cho HS tri thức PT nền
tảng, đáp ứng yêu cầu phân luồng mạnh sau THCS.
2. Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp: 3 năm
- Giáo dục THPT (Từ lớp 10 đến lớp 12)
Giáo dục định hướng nghề nghiệp bảo đảm HS tiếp cận nghề
nghiệp, chuẩn bị cho giai đoạn học sau PT có chất lượng.
3. Kế hoạch giáo dục trong CT GDPT 2018
Kế hoạch giáo dục cấp THCS
Số tiết/năm học
Nội dung giáo dục
Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9
Môn học bắt buộc (10)
Ngữ văn 140 140 140 140
Toán 140 140 140 140
Ngoại ngữ 1 105 105 105 105
Giáo dục công dân 35 35 35 35
Lịch sử và Địa lí 105 105 105 105
Khoa học tự nhiên 140 140 140 140
Công nghệ 35 35 52 52
Tin học 35 35 35 35
Giáo dục thể chất 70 70 70 70
Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật) 70 70 70 70
Hoạt động giáo dục bắt buộc (1)
Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 105 105 105 105
Nội dung GD bắt buộc của địa phương 35 35 35 35
Môn học tự chọn
Tiếng dân tộc thiểu số 105 105 105 105
Ngoại ngữ 2 105 105 105 105
Tổng số tiết học/năm học (không kể các môn 1015 1015 1032 1032
học tự chọn)
Số tiết học trung bình/tuần (không kể các 29 29 29,5 29,5
môn học tự chọn)
THỜI LƯỢNG GIÁO DỤC

TIỂU HỌC THCS VÀ THPT


- 2 buổi/ ngày. - Mỗi ngày học 1 buổi.
- Mỗi ngày không quá 7 - Không bố trí quá 5 tiết/
tiết. ngày.
- Mỗi tiết không quá - Mỗi tiết 45phút.
35phút
Cơ sở GD chưa đủ điều Khuyến khích các
kiện dạy 2 buổi/ ngày thì trường đủ điều kiện dạy
thực hiện kế hoạch giáo 2 buổi/ngày theo hướng
dục theo hướng dẫn của dẫn của BGD và ĐT.
BGD.
Định hướng CT một số môn học/HĐGD

1.1. Yêu cầu cần đạt về năng lực đặc thù


- Năng lực ngôn ngữ
- Năng lực văn học
Môn 1.2. Nội dung Chương trình
Ngữ a) Mạch nội dung
- Mạch chính: đọc, viết, nghe và nói
văn
- Kiến thức: KT ngôn ngữ, KT văn học tích hợp với việc
(Tiếng rèn luyện kĩ năng đọc, viết.
Việt) b) Đặc điểm
- Tinh giản, thiết thực
- Tăng cường hoạt động trải nghiệm
- Ngữ liệu mở, đa dạng
4. Phương pháp GD và đánh giá kết quả GD
trong CTGDPT 2018
Định hướng về phương pháp, hình thức giáo dục

- Định hướng chung: Áp dụng các phương pháp giáo dục


tích cực hoá hoạt động của HS (khám phá, thực hành, vận
dụng)
- Đa dạng hóa các PPDH...

Các hình thức tổ chức hoạt động giáo dục:


-Trong/ngoài khuôn viên nhà trường, gắn với SX-KD-DV
-Học lý thuyết, làm BT/TN-TH/dự án, trò chơi, thảo luận,
-Hoạt động trải nghiệm, tham quan, cắm trại, đọc sách, SH
tập thể, HĐ phục vụ cộng đồng
-Làm việc độc lập, theo nhóm, theo lớp
Định hướng về đánh giá kết quả giáo dục

Mục tiêu đánh giá: cung cấp thông tin chính xác, khách quan,
có giá trị, kịp thời về mức độ cần đạt về PC, NL của HS để
hướng dẫn HĐ học tập, điều chỉnh các HD dạy học, quản lý và
phát triển CT, bảo đảm sự tiến bộ của từng HS và nâng cao
chất lượng GD
Căn cứ đánh giá: các yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng
lực được quy định trong CT tổng thể và CT môn học

Phạm vi đánh giá: bao gồm các môn học và HĐGD bắt buộc,
môn học và chuyên đề học tập lựa chọn và môn học tự chọn.

Đối tượng đánh giá: sản phẩm và quá trình học tập, rèn luyện
của HS
CÁC HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC

- Đánh giá thường xuyên (do GV tổ chức


trong lúc dạy, phối hợp đánh giá của GV của
cha mẹ HS, của bản thân HS, được đánh giá
và của các HS khác trong lớp, tổ)
- Đánh giá định kì (do cơ sở GD tổ chức)
- Đánh giá trên diện rộng ở cấp quốc gia,
các địa phương (do các tổ chức đánh giá GD
tổ chức, phục vụ quản lí) ./.
NỘI DUNG 2
TÌM HIỂU CẤU TRÚC VÀ NHỮNG
ĐIỂM MỚI CỦA CHƯƠNG TRÌNH NGỮ
VĂN 2018
Chương trình Ngữ văn 2018
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:

Trò chơi
Đoán ý đồng đội
Trò chơi đoán ý đồng đội

yêu nước

giải quyết vấn đề và sáng tạo

Hết giờ Bắt đầu Hết


109
108
107
106
105
104
103
102
101
100
120
110
119
118
117
116
115
114
113
112
111
10
99
98
97
96
95
94
93
92
91
90
89
88
87
86
85
84
83
82
81
80
79
78
77
76
75
74
73
72
71
70
69
68
67
66
65
64
63
62
61
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
123456789 giờ
Trò chơi đoán ý đồng đội

13

n môn

chăm chỉ

Hết giờ Bắt đầu Hết


109
108
107
106
105
104
103
102
101
100
120
110
119
118
117
116
115
114
113
112
111
10
99
98
97
96
95
94
93
92
91
90
89
88
87
86
85
84
83
82
81
80
79
78
77
76
75
74
73
72
71
70
69
68
67
66
65
64
63
62
61
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
123456789 giờ
Trò chơi đoán ý đồng đội

Nam Cao

6
văn bản tự sự

Hết giờ Bắt đầu Hết


109
108
107
106
105
104
103
102
101
100
120
110
119
118
117
116
115
114
113
112
111
10
99
98
97
96
95
94
93
92
91
90
89
88
87
86
85
84
83
82
81
80
79
78
77
76
75
74
73
72
71
70
69
68
67
66
65
64
63
62
61
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
123456789 giờ
Trò chơi đoán ý đồng đội
Gói từ khóa thứ 4:
63%
Khởi động

văn bản đa phương thức

Hết giờ Bắt đầu Hết


109
108
107
106
105
104
103
102
101
100
120
110
119
118
117
116
115
114
113
112
111
10
99
98
97
96
95
94
93
92
91
90
89
88
87
86
85
84
83
82
81
80
79
78
77
76
75
74
73
72
71
70
69
68
67
66
65
64
63
62
61
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
123456789 giờ
Trò chơi đoán ý đồng đội
- Gói từ khóa số 1.
+ mở
+ phẩm chất và năng lực.
+5
+ yêu nước
+ Năng lực đặc thù
+ giải quyết vấn đề và sáng tạo
 QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN MỚI.

* Theo định hướng mở: • Kế thừa và phát triển:


Chỉ quy định yêu cầu cần đạt về đọc, - Kế thừa mặt tốt đẹp của chương trình
nói, viết nghe ờ mỗi lớp học ; quy định hiện hành.
một số đơn vị kiến thức cơ bản, cốt lõi - Cập nhật cái mới.
về tiếng Việt, văn học và một số văn * Dựa trên cơ sở khoa học và thực tiễn:
bản quan trọng bắt buộc. - Cơ sở khoa học:
*Tuân thủ định hướng lớn của chương + Khoa học giáo dục: tâm lí, sinh lý,
trình tổng thể: có sự đồng bộ. phương pháp dạy học.
(trước kia mỗi môn, mỗi cấp làm theo + Thành tựu nghiên cứu của văn học,
một cách, độc lập) ngôn ngữ học, lí luận văn học, lịch sử văn
* Xây dựng theo trục thống nhất: học.
Trục phát triển năng lực giao tiếp với 4 kĩ + Kinh nghiệm xây dựng chương trình
năng cơ bản:Đọc, viết, nói, nghe. của Việt Nam, thế giới.
(CT hiện hành xây dựng theo 3 trục khác - Cơ sở thực tiễn:
nhau) + Điều kiện dạy học
+ Kinh tế - xã hội của Việt Nam trong
những năm tới.
MỤC TIÊU, YÊU CẦU CẦN ĐẠT VỀ PHẨM CHẤT VÀ
NĂNG LỰC (T37-53 CTTT; T5-T12 CTNV)

*Hình thành và phát triển 5 phẩm chất chủ yếu:


yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm.
* 10 năng lực cốt lõi:
+ 3 năng lực chung: năng lực tự chủ và tự học, năng
lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng
tạo
+ 7 năng lực đặc thù: ngônngôn ngữtoán, khoa học,
ngữ, tính
thẩm mĩ
công nghệ, tin học, thẩm mĩ, thể chất)
*Năng lực đặc biệt:
Yêu cầu, tiêu chí xác định văn bản, ngữ liệu đặt ra trong sách giáo khoa Ngữ
văn.
Tác giả sách giáo khoa và giáo viên có thể tự chọn văn bản và ngữ liệu với tiêu chí:
- Văn bản, ngữ liệu phải phục vụ trực tiếp cho yêu cầu cần đạt (phục vụ cho việc dạy
học phát triển năng lực) với các kĩ năng đọc, viết, nói, nghe, tiếp nhận, tạo lập văn
bản, cảm thụ văn bản. ( độ khó của văn bản tăng dần theo từng năng lực )

- Văn bản phù hợp tâm lí lứa tuổi, phù hợp với học sinh về: nhận thức, tâm lí, đam mê
yêu thích.
- Văn bản tiêu, biểu đặc sắc, chuẩn mực ngôn ngữ, văn học, tư tưởng, tình cảm.
- Văn bản phản ảnh được thành tựu về tư tưởng, văn học nghệ thuật của dân tộc và
thế giới.
- Đảm bảo tỉ lệ giữa văn bản văn học – văn bản nghị luận – văn bản thông tin.
- Thời gian dạỵ văn bản phải tương thích với độ dài, độ khó của nó.
- Đảm bảo kế thừa và phát triển.
Chương trình mới đề xuất danh mục tác phẩm để
dạy trong nhà trường.
 Gồm 3 nhóm:
- Tác phẩm bắt buộc (T16)
- Tác phẩm bắt buộc lựa chọn (T16-18)
- Tác phẩm gợi ý lực chọn (T92-100)
• - 6 tác phẩm bắt buộc (để đảm bảo mặt bằng chung)
• + Truyện Kiều (L4,5; L8,9; L10,11,12)
• + Hịch tướng sĩ (L8,9)
• + Bình Ngô Đại cáo (L8,9; L10,11,12)
• + Bài thơ thần…… (L8,9)
• + Tuyên ngôn độc lập (L10,11,12)
• + Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (L10,11,12)
• - Tác phẩm bắt buộc lựa chọn
- Tác phẩm gợi ý lực chọn (tác giả sách giáo khoa
và giáo viên tự lựa chọn trong và ngoài gợi ý của
chương trình)
Chương trình đưa ra danh mục để lựa chọn gồm
khoảng 300 đơn vị văn bản được sắp xếp theo hệ
thống kiểu loại:( có đủ loại VHGD+VH viết+VH
nước ngoài; thuộc văn bản văn học, văn bản
nghị luận, văn bản thông tin)
MÔ HÌNH TRÌNH BÀY NỘI DUNG GIÁO DỤC CỦA CT NGỮ VĂN 2018
YÊU CẦU CẦN ĐẠT NỘI DUNG
I. ĐỌC II. VIẾT I. KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT
+ KĨ THUẬT ĐỌC + KĨ THUẬT VIẾT - Ngữ âm và chữ viết
+ ĐỌC HIỂU + VIẾT ĐOẠN VĂN, - Từ vựng
1. Văn bản văn học VĂN BẢN - Ngữ pháp
- Đọc hiểu nội dung - Quy trình viết - Hoạt động giao tiếp
- Đọc hiểu hình thức - Thực hành viết - Sự phát triển của ngôn ngữ và
- Liên hệ, so sánh, kết nối III. NÓI VÀ NGHE các biến thể ngôn ngữ.
- Đọc mở rộng - Nói II. KIẾN THỨC VĂN HỌC
2. Văn bản nghị luận (THCS, - Nghe - Lí luận văn học
THPT) - Nói nghe tương tác - Thể loại văn học
- Đọc hiểu nội dung - Các yếu tố của văn bản văn học
- Đọc hiểu hình thức - Lịch sử văn học.
- Liên hệ, so sánh, kết nối III. NGỮ LIỆU
- Đọc mở rộng - Văn bản văn học
3. Văn bản thông tin - Văn bản thông tin
- Đọc hiểu nội dung - Văn bản nghị luận
- Đọc hiểu hình thức - Gợi ý chọn văn bản
- Liên hệ, so sánh, kết nối
- Đọc mở rộng
V
ă
n

Văn
b bản nghị
thôngluận
tin

n

v
ă Văn bản đa phương
n thức
 PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC
 PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC

• GV hoạt động cá nhân (Ghi kết quả vào phiếu học


tập cá nhân)
 Câu 1: Chọn phương án đúng điền vào chỗ trống
 “Chương trình môn Ngữ văn vận dụng các phương
pháp giáo dục theo định hướng chung là dạy học (1)
………. và (2)……............; đa dạng hoá các hình
thức tổ chức, (3) ………..........và phương tiện dạy
học; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo
trong học tập và vận dụng kiến thức, kĩ năng của
học sinh”
Hết giờ Bắt đầu Hết
10
90
89
88
87
86
85
84
83
82
81
80
79
78
77
76
75
74
73
72
71
70
69
68
67
66
65
64
63
62
61
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
123456789 giờ
Cân 2. Phương pháp phân tích mẫu là phương pháp
được sử dụng nhằm hình thành và phát triển năng
lực đặc thù nào ở HS cấp THCS và THPT?
A.Năng lực đọc.
B.Năng lực viết.
C.Năng lực nói và nghe.
D.Năng lực văn học.

Hết giờ Bắt đầu 90


 PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC
• GV hoạt động cá nhân:
• Câu 1: Chọn phương án đúng điền vào chỗ trống
• “Chương trình môn Ngữ văn vận dụng các phương pháp
giáo dục theo định hướng chung là dạy học (1)……….tích hợp
phân hóa đa dạng hoá các hình thức tổ chức,
và (2)……............;
(3)phương
………..........và
pháp phương tiện dạy học; phát huy tính
tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập và vận dụng
kiến thức, kĩ năng của học sinh”
Cân 2. Phương pháp phân tích mẫu là phương pháp
được sử dụng nhằm hình thành và phát triển năng
lực đặc thù nào ở HS cấp THCS và THPT?
A.Năng lực đọc.
B.Năng lực viết.
C.Năng lực nói và nghe.
D.Năng lực văn học.
• Yêu cầu về phương pháp giáo dục:
- Đa dạng hoá phương pháp, kỹ thuật, hình thức tổ chức.
- Hình thành cách học, tự học; thực hành, luyện tập và vận
dụng các kiến thức tiếng Việt và văn học vào các tình
huống giao tiếp trong cuộc sống.
- Phát huy tính tích cực người học: khuyến khích tranh luận,
đặt câu hỏi, tận dụng kinh nghiệm và hiểu biết học sinh;
hướng dẫn, giám sát và hỗ trợ.
- Tích hợp (tích hợp nội môn, liên môn, xuyên môn), phân hoá.
 Phương pháp đánh giá.

1.Cơ sở đánh giá: Căn cứ vào các yêu cầu cần đạt trong
CT mỗi lớp.
2.Nội dung đánh giá: Đánh giá phẩm chất , năng lực
chung, năng lực đặc thù và sự tiến bộ của HS thông qua
các hoạt động đoc, viết, nói nghe.
3. Đối tượng đánh giá: GV đánh giá HS, HS đánh giá
lẫn nhau, HS tự đánh giá.
4.Cách thức đánh giá: ĐGTX, ĐGĐK, trắc nghiệm và
tự luận...
 THIẾT BỊ DẠY HỌC:

- Sử dụng thiết bị dạy hoc phải phù hợp yêu cầu


cần đạt ( đưa ra nhiệm vụ học tập cụ thể)
- Tùy thuộc vào văn bản.
- Dựa vào điều kiện của nhà trường.
- Dựa vào trình độ của giáo viên.
- Tùy thuộc vào hứng thú của học sinh.
 Thời lượng thực hiện chương trình
1. Lớp 6,7,8,9: 140 tiết
2. Thời lượng dành cho các nội dung GD:
Đảm bảo tỉ lệ giữa các thành phần phần sau:
– Giữa trang bị kiến thức và rèn luyện kĩ năng (trọng tâm là rèn luyện kĩ năng thực
hành, vận dụng).
– Giữa các kiểu, loại văn bản đọc, viết, nói và nghe (dành thời lượng nhiều hơn
cho đọc văn bản văn học).
– Giữa các kĩ năng đọc, viết, nói và nghe (dành thời lượng nhiều hơn cho việc rèn
luyện kĩ năng đọc); cụ thể tỉ lệ thời lượng dành cho các kĩ năng ở từng lớp như
sau:
Đánh giá định
Nhóm lớp Đọc Viết Nói và nghe

Từ lớp 1 đến lớp 3 khoảng 60% khoảng 25% khoảng 10% khoảng 5%

Từ lớp 4 đến lớp 5 khoảng 63% khoảng 22% khoảng 10% khoảng 5%

Từ lớp 6 đến lớp 9 khoảng 63% khoảng 22% khoảng 10% khoảng 5%

Từ lớp 10 đến lớp 12 khoảng 60% khoảng 25% khoảng 10% khoảng 5%
MỤC TIÊU
CỤ THỂ NGỮ LIỆU
Mục tiêu
cụ thể

Chọn phương án đúng nhất: Mục tiêu cụ thể của


chương trình Ngữ văn 2018 được quy định ở mỗi cấp
học là:

A. Trang bị kiến thức và kĩ năng.


B. Trang bị kiến thức và giáo dục kĩ năng sống.
C. Trang bị kiến thức và giáo dục tư tưởng tình cảm.
D. Trang bị kiến thức, phát triển năng lực, giáo dục
tư tưởng tình cảm.
Ngữ liệu

Chọn phương án đúng nhất: Phát biểu nào dưới đây


không chính xác về yêu cầu lựa chọn ngữ liệu dạy học
môn Ngữ văn 2018 là:
A. Bảo đảm kế thừa và phát triển các CT Ngữ văn đã có.
B. Bảo đảm đầy đủ các tác phẩm bắt buộc và các tác phẩm gợi ý
lựa chọn.
C. Bảo đảm tỉ lệ hợp lí giữa văn bản văn học với văn bản nghị
luận và văn bản thông tin.
D. Văn bản, ngữ liệu phải phục vụ trực tiếp cho yêu cầu cần đạt.
NỘI DUNG THAY ĐỔI
GIÁO DỤC
CƠ BẢN
Nội dung
giáo dục

Nội dung giáo dục trong chương trình Ngữ văn 2018 được xác
định dựa trên:

a. Yêu cầu cần đạt của mỗi lớp về mục tiêu phát triển năng lực.
b. Yêu cầu cần đạt của mỗi lớp, gồm: các mục tiêu năng lực và
ngữ liệu.
c. Yêu cầu cần đạt của mỗi lớp, gồm: kiến thức, kĩ năng, thái độ.
d. Yêu cầu cần đạt của mỗi lớp, gồm: hoạt động đọc, viết, nói và
nghe; kiến thức (tiếng Việt, văn học); ngữ liệu.
THAY ĐÔI
CƠ BẢN

Chọn phương án đúng nhất: Thay đổi cơ bản về nội dung môn
Ngữ văn 2018 so với chương trình hiện hành 2006 là:

A. Quy định các nội dung dạy học cụ thể cho từng lớp, từng cấp.
B. Hướng tới mục tiêu hình thành kiến thức cho học sinh.
C. Xác định các mạch kiến thức và kĩ năng cơ bản.
D. Nội dung sách giáo khoa là pháp lệnh của chương trình.
Trò chơi đoán ý đồng đội

yêu nước

giải guyết vấn đề và sáng tạo


Trò chơi đoán ý đồng đội
Trò chơi đoán ý đồng đội

+ tích hợp
+6
+ Nam Cao
+ Nam Quốc Sơn Hà
+ văn bản tự sự
Trò chơi đoán ý đồng đội
- Gói từ khóa thứ 4:
+ + 63%
+140
+ viết
+ Khởi động
+ văn bản đa phương thức
NỘI DUNG 3:
TRAO ĐỔI TINH THẦN CỦA CÔNG VĂN
5555/BGDĐT-GDTRH NGÀY 08/10/2014
Nội dung Tiêu chí
Mức độ phù hợp của chuỗi hoạt động học với mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học
được sử dụng.
1. Kế Mức độ rõ ràng của mục tiêu, nội dung, kĩ thuật tổ chức và sản phẩm cần đạt được của
hoạch và mỗi nhiệm vụ học tập.
tài liệu dạy Mức độ phù hợp của thiết bị dạy học và học liệu được sử dụng để tổ chức các hoạt động học
học của học sinh.
Mức độ hợp lý của phương án kiểm tra, đánh giá trong quá trình tổ chức hoạt động học của
học sinh.
Mức độ sinh động, hấp dẫn học sinh của phương pháp và hình thức chuyển giao nhiệm vụ học
tập.
2. Tổ chức Khả năng theo dõi, quan sát, phát hiện kịp thời những khó khăn của học sinh.
hoạt động
học cho Mức độ phù hợp, hiệu quả của các biện pháp hỗ trợ và khuyến khích học sinh hợp tác, giúp
học sinh đỡ nhau khi thực hiện nhiệm vụ học tập.
Mức độ hiệu quả hoạt động của giáo viên trong việc tổng hợp, phân tích, đánh giá kết quả
hoạt động và quá trình thảo luận của học sinh.
Khả năng tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của tất cả học sinh trong lớp.

Mức độ tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác của học sinh trong việc thực hiện các nhiệm vụ
3. Hoạt học tập.
động của
học sinh Mức độ tham gia tích cực của học sinh trong trình bày, trao đổi, thảo luận về kết quả thực
hiện nhiệm vụ học tập.
Mức độ đúng đắn, chính xác, phù hợp của các kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học
sinh.
Nội Tiêu chí
dung
Mức độ phù hợp của chuỗi hoạt động học với mục tiêu, nội
1. Kế dung và phương pháp dạy học được sử dụng.
hoạch Mức độ rõ ràng của mục tiêu, nội dung, kĩ thuật tổ chức và
và tài sản phẩm cần đạt được của mỗi nhiệm vụ học tập.
liệu Mức độ phù hợp của thiết bị dạy học và học liệu được sử
dạy dụng để tổ chức các hoạt động học của học sinh.
học Mức độ hợp lý của phương án kiểm tra, đánh giá trong quá
trình tổ chức hoạt động học của học sinh.

Chuỗi hoạt động của học sinh bao gồm nhiều hoạt động cụ thể được
xây dựng một cách tuần tự đạt được mục tiêu dạy học đã được xác
định trong kế hoạch dạy học.
- Chuỗi hoạt động học phù hợp với mục tiêu, nội dung và phương
pháp dạy học
Mức độ sinh động, hấp dẫn học sinh của phương pháp và
hình thức chuyển giao nhiệm vụ học tập.
Khả năng theo dõi, quan sát, phát hiện kịp thời những khó
khăn của học sinh.
2. Tổ
Mức độ phù hợp, hiệu quả của các biện pháp hỗ trợ và
chức
khuyến khích học sinh hợp tác, giúp đỡ nhau khi thực hiện
hoạt
nhiệm vụ học tập.
động
học
cho
học Mức độ hiệu quả hoạt động của giáo viên trong việc tổng
sinh hợp, phân tích, đánh giá kết quả hoạt động và quá trình
thảo luận của học sinh.
Khả năng tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ
học tập của tất cả học sinh trong lớp.
Mức độ tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác của
học sinh trong việc thực hiện các nhiệm vụ học tập.
3.
Mức độ tham gia tích cực của học sinh trong trình
Hoạt
bày, trao đổi, thảo luận về kết quả thực hiện nhiệm
động
vụ học tập.
của
học
sinh
Mức độ đúng đắn, chính xác, phù hợp của các kết
quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh.
PHÂN TÍCH KẾ HOẠCH BÀI DẠY
“ĐỘNG PHONG NHA – ĐỆ NHẤT KÌ QUAN ĐỘNG”
Nhiệm vụ học tập
- Phân tích một kế hoạch bài dạy minh họa
theo các tiêu chí tại công văn 5555/BGDĐT-
GDTrH ngày 08/10/2014
- Thời gian: 45 phút
- Sản phẩm: Trình bày trên giấy A0

- Tài liệu:
+ Kế hoạch dạy học cấp THCS (Động Phong
Nha-Đệ nhất kì quan động)
+ Nhiệm vụ phân tích kế hoạch dạy học
+ Phiếu đánh giá chấm bài
- Chia nhóm
CHIA NHÓM
1.TAM QUYẾT THẮNG, HẢI ĐẢO, ÁNH DƯƠNG, MẶT TRỜI,
(câu 1->5)
=> Nhận xét: MÙA XUÂN
2. HƯỚNG DƯƠNG, LỘC BIẾC, TÂN PHƯỚC, THỐNG NHẤT
(câu 6 -> 11)
=> Nhận xét: HƯỚNG DƯƠNG 2
CÂU HỎI PHÂN TÍCH KẾ HOẠCH BÀI HỌC
1. Sau khi học bài học, học sinh làm được gì để tiếp nhận
(chiếm lĩnh) và vận dụng kiến thức, kĩ năng của chủ đề?
2. Học sinh sẽ được thực hiện các hoạt động học nào trong
bài học?
3. Thông qua các hoạt động học sẽ thực hiện trong bài học,
những biểu hiện cụ thể của những phẩm chất, năng lực nào
có thể được hình thành, phát triển cho học sinh?
4. Khi thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới
trong bài học, học sinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy
học/học liệu nào?
5. Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu như thế nào
(đọc, nghe, nhìn, làm) để hình thành kiến thức mới?
6. Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong hoạt
động để hình thành kiến thức mới là gì?
CÂU HỎI PHÂN TÍCH KẾ HOẠCH BÀI HỌC
7. GV cần nhận xét, đánh giá như thế nào về kết quả thực hiện
hoạt động để hình thành kiến thức mới của học sinh?
8. Khi thực hiện hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới
trong bài học, học sinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy
học/học liệu nào?
9. Học sinh sẽ vận dụng thiết bị dạy học/học liệu như thế nào
(đọc, nghe, nhìn, làm) để luyện tập/ vận dụng kiến thức mới?
10. Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong hoạt
động luyện tập/vận dụng kiến thức mới là gì?
11. Giáo viên cần nhận xét, đánh giá như thế nào về kết quả
thực hiện hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới của
học sinh?
Nhận xét về mức độ phù hợp giữa KH bài dạy với các tiêu
chí của CV 5555
TIÊU CHÍ TRẢ LỜI CÂU HỎI
TƯƠNG ỨNG

1. Mức độ phù hợp của chuỗi hoạt động học với mục tiêu,
nội dung và phương pháp dạy học được sử dụng.

2. Mức độ rõ ràng của mục tiêu, nội dung, kỹ thuật tổ


chức và sản phẩm cần đạt được của mội nhiệm vụ học
tập.
3. Mức độ phù hợp của thiết bị dạy học và học liệu được
sử dụng để tổ chức các hoạt động học của HS.

4. Mức độ hợp lý của phương án kiểm tra, đánh


giá trong quá trình tổ chức hoạt động học của học
sinh.
GỢI Ý: PHÂN TÍCH KẾ HOẠCH BÀI DẠY
ĐỘNG PHONG NHA – ĐỆ NHẤT KÌ QUAN ĐỘNG
1. Sau khi học, học sinh "làm" được gì để tiếp nhận (chiếm lĩnh) và vận dụng
kiến thức, kỹ năng của chủ đề?
- Phân tích được thông tin cơ bản của văn bản, giải thích được ý nghĩa của nhan đề
trong việc thể hiện thông tin cơ bản của văn bản
- Nhận biết và phân tích được tác dụng của cách trình bày thông tin trong văn bản
theo trật tự thời gian.
- Nhận biết được nghĩa và cách dùng tên viết tắt của các tổ chức quốc tế như:
UNESCO, WTO, WHO, WB, IMF…
- Biết cách dùng dấu câu khi dẫn trực tiếp và gián tiếp.
- Liên hệ, mở rộng, vận dụng được những điều đã đọc từ văn bản để giải quyết một
vấn đề trong cuộc sống.
- Biết vận dụng những kiến thức và kĩ năng từ bài học chính để tự đọc hiểu văn
bản thông tin tương tự.
2. Học sinh sẽ được thực hiện các “hoạt động học” nào trong bài học?
Những hoạt động học có thể là:
- Khởi động
- Đọc hiểu nội dung khái quát của văn bản
- Đọc hiểu chi tiết văn bản
- Tìm hiểu tác động của văn bản
- Liên hệ, mở rộng, vận dụng
- Tổng kết và củng cố bài học
- Tự đọc văn bản thông tin
3. Thông qua các hoạt động học sẽ thực hiện trong bài học, những biểu hiện cụ
thể của những phẩm chất, năng lực nào có thể được hình thành, phát triển cho học
sinh?
- Phẩm chất: góp phần giúp học sinh biết yêu mến và tự hào về những danh lam
thắng cảnh của quê hương, đất nước; có ý thức bảo vệ và tuyên truyền giới thiệu
về những cảnh đẹp ấy. HS có hiểu biết và tôn trọng quyền sở hữu trí tuệ.
- Năng lực (đọc – hiểu):
+ Có năng lực ngôn ngữ (đọc); giao tiếp, hợp tác (hoạt động nhóm); tìm hiểu tự
nhiên, xã hội (nêu được một số thông tin về những địa điểm du lịch qua mạng
internet)…
4. Khi thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới trong bài học, học sinh
sẽ được sử dụng những thiết bị dạy học/học liệu nào?
- Văn bản "Động Phong Nha – Đệ nhất kì quan động"
- Phiếu học tập
- Video
5. Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu như thế nào
(đọc/nghe/nhìn/làm) để hình thành kiến thức mới?
- Đọc văn bản
- Làm phiếu học tập
- Xem video
6. Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong
hoạt động để hình thành kiến thức mới là gì?
- Câu trả lời
- Sơ đồ tư duy
- Phiếu học tập
7. GV cần nhận xét, đánh giá như thế nào về kết quả thực hiện hoạt
động để hình thành kiến thức mới của học sinh?
GV cần nhận xét đánh giá về kết quả thực hiện hoạt động hình
thành kiến thức mới cho HS; đánh giá quá trình và kết quả học tập
của từng cá nhân và nhóm HS thông qua thái độ, hành vi, việc làm
của cá nhân, nhóm. Chốt lại những hành vi, việc làm đúng thể hiện
sự tự tin của HS, nhận xét cụ thể theo từng phẩm chất và năng lực
HS cần đạt được trong bài học.
8. Khi thực hiện hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới
trong bài học, học sinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy
học/học liệu nào?
- Văn bản
- Giấy + bút màu
- Mạng Internet
9. Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu như thế nào
(đọc/ nghe /nhìn /làm) để luyện tập/vận dụng kiến thức mới?
- Đọc văn bản
- Vẽ lại một địa điểm nào đó trong quần thể Động Phong Nha
- Sưu tầm văn bản trên mạng Internet
10. Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong
hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới là gì?
02 văn bản khác cũng viết về Động Phong Nha
Phần trình bày về điểm giống và khác nhau của các văn bản
11. Giáo viên cần nhận xét, đánh giá như thế nào về kết quả thực
hiện hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới của học sinh?
- Nội dung kiến thức:
+ Xác định được đối tượng
+ Đảm bảo cấu trúc, nội dung thuyết minh
- Trình bày:
+ Ngôn ngữ: rõ ràng, lưu loát, biểu cảm…
+ Phi ngôn ngữ: điệu bộ, cử chỉ, nét mặt…
Nhận xét về mức độ phù hợp giữa KH bài dạy với các tiêu chí
của CV 5555
TIÊU CHÍ TRẢ LỜI CÂU HỎI TƯƠNG ỨNG NX
1. Mức độ phù 1. Sau khi học bài học, học sinh "làm" được gì để tiếp nhận
hợp của chuỗi (chiếm lĩnh) và vận dụng kiến thức, kỹ năng của chủ đề?
hoạt động học 2. Học sinh sẽ được thực hiện các "hoạt động học" nào
với mục tiêu, nội trong bài học?
dung và phương 3. Thông qua các "hoạt động học" sẽ thực hiện trong bài
pháp dạy học học, những "biểu hiện cụ thể" của những phẩm chất, năng
được sử dụng. lực nào có thể được hình thành, phát triển cho học sinh?
2. Mức độ rõ 6. Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong
ràng của mục hoạt động để hình thành kiến thức mới là gì?
tiêu, nội dung, 10. Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong
kỹ thuật tổ chức hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới là gì?
và sản phẩm cần
đạt được của mỗi
nhiệm vụ học
tập.
TIÊU CHÍ TRẢ LỜI CÂU HỎI TƯƠNG ỨNG NX
3. Mức độ phù 4. Khi thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới
hợp của thiết bị trong bài học, học sinh sẽ được sử dụng những thiết bị
dạy học và học dạy học/học liệu nào?
liệu được sử 5. Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu như thế
dụng để tổ chức nào (đọc/nghe/nhìn/làm) để hình thành kiến thức mới?
hoạt động học 8. Khi thực hiện hoạt động luyện tập/vận dụng kiến
của HS. thức mới trong bài học, học sinh sẽ được sử dụng
những thiết bị dạy học/học liệu nào?
9. Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu như thế
nào (đọc/nghe/nhìn/làm) để luyện tập/vận dụng kiến
thức mới?
4. Mức độ hợp 7. Giáo viên cần nhận xét, đánh giá như thế nào về kết
lý của phương quả thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới
án kiểm tra, của học sinh?
đánh giá trong 11. Giáo viên cần nhận xét, đánh giá như thế nào về kết
quá trình tổ quả thực hiện hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức
chức hoạt động mới của học sinh?
học của HS.
NỘI DUNG 5
HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH
(ĐỐI CHIẾU CÔNG VĂN SỐ 5555 BGĐT-GDTRH NGÀY
08/10/2014)
TÊN BÀI HỌC: (Ví dụ: Truyện ngắn, thơ năm chữ )
Ngữ liệu: Dạy văn bản nào?
Thời lượng: Dạy trong bao nhiêu tiết?

I. MỤC TIÊU DẠY HỌC

Phẩm chất, năng lực YCCĐ (STT của YCCĐ)

NĂNG LỰC ĐẶC THÙ


  (1)
NĂNG LỰC ĐỌC   (2)
  (……)
NĂNG LỰC CHUNG
  (…)
  (…)
    (…)
PHẨM CHẤT CHỦ YẾU
    (….)
    (….)
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC

BÀI HỌC: THƠ NĂM CHỮ


Ngữ liệu: Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải)
Thời lượng: 2 tiết
BÀI HỌC: THƠ NĂM CHỮ (Lớp 7)
Ngữ liệu: Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải)
Thời lượng: 2 tiết
I. MỤC TIÊU DẠY HỌC

Phẩm chất, năng lực YCCĐ (STT của YCCĐ)


NĂNG LỰC ĐẶC THÙ
Nhận biết và nhận xét được nét độc đáo
của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình (1)
ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ.
Nhận biết được chủ đề, thông điệp mà
(2)
văn bản muốn gửi đến người đọc
Nhận biết được tình cảm, cảm xúc của
NĂNG LỰC ĐỌC người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn (3)
bản
Nêu được những trải nghiệm trong cuộc
sống giúp bản thân hiểu thêm về tác (4)
phẩm.
Đọc thêm 1 – 2 bài thơ cùng thể thơ, có
(5)
độ dài tương đương.
NĂNG LỰC CHUNG
  (…)
NĂNG LỰC CHUNG

Năng lực giao Biết lắng nghe và có phản hồi


(6)
tiếp và hợp tác tích cực trong giao tiếp
Tự chủ và tự học Nhận ra và điều chỉnh những
sai sót, hạn chế của bản thân (7)
khi được giáo viên góp ý.
PHẨM CHẤT CHỦ YẾU
Trách nhiệm Quan tâm đến các công việc
của cộng đồng; tích cực tham
(8)
gia các hoạt động tập thể,
hoạt động phục vụ cộng đồng.
1.Đọc hiểu hình thức
2.Đọc hiểu nội dung
3.Liên hệ, so sánh, kết nối
4.Đọc mở rộng
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị dạy học: máy chiếu, micro, bảng phấn,
giấy A0 – A4, bút lông, băng keo, kéo.
2. Học liệu: ngữ liệu đọc văn bản “Mùa xuân nho
nhỏ”, hình ảnh mùa xuân xứ Huế, phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
  Hoạt động học Mục tiêu Nội dung PP/KTDH Phương
  (thời gian) (Số thứ tự dạy học chủ đạo án
  YCCĐ) trọng tâm đánh giá
   
  Hoạt động 1. Khởi động (Thời gian:…)         
  Hoạt động Hoạt động 2.1. Khám phá kiến        
NĂNG 2. thức 1 (Thời gian:…) 
LỰC Khám Hoạt động 2.2. Khám phá kiến        
ĐỌC phá kiến thức 2 (Thời gian:…) 
VĂN thức Hoạt động 2.3. Khám phá kiến        
BẢN (Thời thức 3 (Thời gian:…) 
….. gian:…) Hoạt động 2.4. Khám phá kiến        
  thức 4 (Thời gian:…) 
Hoạt động 3. Luyện tập (Thời gian:…         
Hoạt động 4. Vận dụng (Thời gian:…)          
Hoạt động 5. Mở rộng(Thời gian:…)          
B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1. KHỞI ĐỘNG (……PHÚT)
Hoạt động 2. KHÁM PHÁ KIẾN THỨC (….. PHÚT)
Hoạt động 2.1. Tìm hiểu cốt truyện (….. phút)
Hoạt động 2. 2. Tìm hiểu ý nghĩa nhan đề của tác phẩm (….. phút)
Hoạt động 2.3. Tìm hiểu về nhân vật ……. (…… phút)
1/ Mục tiêu: ……………..
2/ Tổ chức hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
…………………………………………………………………………………………………………………………
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
…………………………………………………………………………………………………………………………
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ
…………………………………………………………………………………………………………………………
Bước 4: Đánh giá kết quả hoạt động
…………………………………………………………………………………………………………………………
3/ Sản phẩm học tập:
…………………………………………………………………………………………………………………………
4/ Phương án đánh giá:
…………………………………………………………………………………………………………………………
Hoạt động 2.4. Tìm hiểu chủ đề, thông điệp của văn bản (…… phút)
Hoạt động 2.5. Tìm hiểu tình cảm của tác giả (10 phút)
Hoạt động 3. LUYỆN TẬP (......phút)
Hoạt động 4. VẬN DỤNG (......phút)
Hoạt động 5. MỞ RỘNG (......phút) 
B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1. KHỞI ĐỘNG (……PHÚT)
Hoạt động 2. KHÁM PHÁ KIẾN THỨC (….. PHÚT)
Hoạt động 2.1. Tìm hiểu cốt truyện (….. phút)
Hoạt động 2. 2. Tìm hiểu ý nghĩa nhan đề của tác phẩm (….. phút)
Hoạt động 2.3. Tìm hiểu về nhân vật ……. (…… phút)

1/ Mục tiêu: ……………..


2/ Tổ chức hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
…………………………………………………………………………………
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
……………………………………………………………………………………
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ
…………………………………………………………………………………
Bước 4: Đánh giá kết quả hoạt động
……………………………………………………………………………………
3/ Sản phẩm học tập:
………………………………………………………………………………………
…………………………………
4/ Phương án đánh giá:
…………………………………………………………………………………………………………………………
Hoạt động 2.4. Tìm hiểu chủ đề, thông điệp của văn bản (…… phút)
IV. HỒ SƠ DẠY HỌC
A. NỘI DUNG DẠY HỌC CỐT LÕI
B. CÁC HỒ SƠ KHÁC
1. Các phiếu học tập
2.Công cụ đánh giá
 
QUY TRÌNH XÂY DỰNG KHBD (ĐỌC HIỂU)
1. Xác định cấp lớp dạy.
2. Xác định thể loại cần dạy.
3. Xác định mục tiêu (Dựa vào YCCĐ của chương trình
môn học, xác định những YCCĐ sẽ hình thành và phát
triển cho HS)
4. Xác định ngữ liệu để đáp ứng mục tiêu.
5. Thiết kế các hoạt động
- Xác định mục tiêu của hoạt động
- Lựa chọn PP – KT dạy học.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY (MẪU)
TÊN BÀI HỌC: Thơ năm chữ
Ngữ liệu: Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải)
23/11/2018 4
1
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Chủ đề/bài học:…
Thời lượng:….(tiết)
I. Mục tiêu
1. Phẩm chất chủ yếu (nên căn cứ vào nội dung bài dạy)
2. Năng lực chung (xác định đúng năng lực được hình thành, phát triển ở
hoạt động học, không ôm đồm)
3. Năng lực đặc thù (xác định căn cứ vào các yêu cầu cần đạt của cấp lớp
dành cho chủ đề/thể loại sẽ dạy)
II. Thiết bị dạy học và học liệu
III. Tiến trình dạy học
A. Tiến trình dạy học
B. Các hoạt động học
IV. Hồ sơ dạy học
- Tên hoạt động
- Mục tiêu
- Hoạt động của giáo viên và học sinh
- Dự kiến sản phẩm học tập/tiêu chí đánh giá mức độ đạt được mục tiêu
Mỗi mục tiêu cụ thể cần thiết kế ít nhất một hoạt động để HS thực hiện. Cần
định hướng những gì HS làm được, thái độ của HS…qua việc tham gia hoạt
LƯU Ý VỀ XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU
- Căn cứ xác định mục tiêu:
+ Mục tiêu của Chương trình Ngữ văn
+ YCCĐ của từng cấp lớp
+ Điều kiện thực tiễn của việc dạy và học;
+ Đặc điểm đối tượng HS -> Lưu ý: tính vừa sức
+ Đặc điểm nội dung bài học
- Một số lưu ý về cách thiết kế:
+ Hướng dẫn đến việc hình thành, phát triển phẩm chất và năng lực
(NL chung và năng lực đặc thù) cho HS
+ Mục tiêu bài học có thể mang tính tích hợp, thực hiện yêu cầu của
Chương trình Ngữ văn (2018)
+ Kết quả mong đợi được diễn tả dưới dạng hành vi có thể quan sát
được, đo lường được.
+ Xác định mục tiêu bài học cần gắn chặt với việc tổ chức các hoạt
động dạy học.
LƯU Ý VỀ THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG

Mỗi hoạt động học   Lưu ý khi thiết kế hoạt động học:
thường được thiết kế
theo các yêu cầu sau:
- Nêu nhiệm vụ cho   - GV nên (giao) nhiệm vụ, hướng dẫn
HS cách thức HĐ và gợi mở, nêu ý kiến khi
- Tổ chức cho HS cần thiết-> Không làm thay, học thay
làm việc, thực hiện cho HS; hạn chế diễn giảng, tránh áp
nhiệm vụ (cá nhân đặt ý kiến, tôn trọng ý kiến của HS,…
hoặc nhóm) - Xác định mục tiêu của HĐ học -> sự
- Tổ chức cho HS cụ thể hóa mục tiêu bài học
trình bày, thảo luận - Xác định căn cứ đánh giá các hoạt
kết quả làm việc. động học, kết hợp nhiều hình thức đánh
- Tổ chức nhận xét, giá-> Lưu ý cách thức phản hồi của GV
đánh giá, kết luận và đối với kết quả học tập của HS
rút kinh nghiệm - Cân nhắc thời gian cho hợp lí
LƯU Ý VỀ LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
DẠY HỌC
- Căn cứ lựa chọn: yêu cầu cần đạt của chương trình, nội dung
dạy học, đối tượng HS.
- Định hướng chung:
+ Vận dụng các phương pháp, kĩ thuật và hình thức dạy học một
cách linh hoạt và sáng tạo -> HS trải nghiệm và kiến tạo tri
thức
+ Chú ý các phương pháp đặc thù của bộ môn
+ Hạn chế đọc hộ, hiểu và cảm thụ hộ HS, tôn trọng việc tiếp
nhận độc lập của người đọc, tránh áp đặt nhưng cũng cần có gợi
dẫn, nhận xét, lời bình trong những tình huống cần thiết.
+ Cần xác định mỗi bài học theo nguyên tắc vừa có diện (bề
rộng), vừa có điểm (trọng tâm) -> Việc xác định trọng tâm tùy
vào đối tượng HS, YCCĐ của CT.
LƯU Ý VỀ LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
DẠY HỌC
- Căn cứ lựa chọn: yêu cầu cần đạt của chương trình, nội dung
dạy học, đối tượng HS.
- Định hướng chung:
+ Vận dụng các phương pháp, kĩ thuật và hình thức dạy học một
cách linh hoạt và sáng tạo -> HS trải nghiệm và kiến tạo tri
thức
+ Chú ý các phương pháp đặc thù của bộ môn
+ Hạn chế đọc hộ, hiểu và cảm thụ hộ HS, tôn trọng việc tiếp
nhận độc lập của người đọc, tránh áp đặt nhưng cũng cần có gợi
dẫn, nhận xét, lời bình trong những tình huống cần thiết.
+ Cần xác định mỗi bài học theo nguyên tắc vừa có diện (bề
rộng), vừa có điểm (trọng tâm) -> Việc xác định trọng tâm tùy
vào đối tượng HS, YCCĐ của CT.
MỘT SỐ LƯU Ý VỀ THIẾT KẾ KẾ
HOẠCH DẠY HỌC
- Xác định mục tiêu bài dạy
- Chuẩn bị thiết bị dạy học
- Xác định tiến trình và nội dung dạy học
- Thiết kế hoạt động dạy học
- Lựa chọn phương pháp, kĩ thuật dạy học
NỘI DUNG 5
HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH
(ĐỐI CHIẾU CÔNG VĂN SỐ 5555 BGĐT-GDTRH NGÀY
08/10/2014)
MÔ HÌNH KẾ HOẠCH BÀI DẠY
(Năng lực đọc)
TÊN BÀI HỌC: (Ví dụ: Truyện ngắn, thơ năm chữ )
Ngữ liệu: dạy văn bản nào?
Thời lượng: dạy trong bao nhiêu tiết?

I. MỤC TIÊU DẠY HỌC

Phẩm chất, năng lực YCCĐ (STT của YCCĐ)

NĂNG LỰC ĐẶC THÙ


  (1)
NĂNG LỰC ĐỌC   (2)
  (……)
NĂNG LỰC CHUNG
  (…)
  (…)
    (…)
PHẨM CHẤT CHỦ YẾU
    (….)
    (….)
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC


  Hoạt động học Mục tiêu Nội dung PP/KTDH Phương
  (thời gian) (Số thứ tự dạy học chủ đạo án
  YCCĐ) trọng tâm đánh giá
   
  Hoạt động 1. Khởi động (Thời gian:…)         
  Hoạt động Hoạt động 2.1. Khám phá kiến        
NĂNG 2. thức 1 (Thời gian:…) 
LỰC Khám Hoạt động 2.2. Khám phá kiến        
ĐỌC phá kiến thức 2 (Thời gian:…) 
VĂN thức Hoạt động 2.3. Khám phá kiến        
BẢN (Thời thức 3 (Thời gian:…) 
….. gian:…) Hoạt động 2.4. Khám phá kiến        
  thức 4 (Thời gian:…) 
Hoạt động 3. Luyện tập (Thời gian:…         
Hoạt động 4. Vận dụng (Thời gian:…)          
Hoạt động 5. Mở rộng(Thời gian:…)          
B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1. KHỞI ĐỘNG (……PHÚT)
Hoạt động 2. KHÁM PHÁ KIẾN THỨC (….. PHÚT)
Hoạt động 2.1. Tìm hiểu cốt truyện (….. phút)
Hoạt động 2. 2. Tìm hiểu ý nghĩa nhan đề của tác phẩm (….. phút)
Hoạt động 2.3. Tìm hiểu về nhân vật ……. (…… phút)
1/ Mục tiêu: ……………..
2/ Tổ chức hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
…………………………………………………………………………………………………………………………
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
…………………………………………………………………………………………………………………………
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ
…………………………………………………………………………………………………………………………
Bước 4: Đánh giá kết quả hoạt động
…………………………………………………………………………………………………………………………
3/ Sản phẩm học tập:
…………………………………………………………………………………………………………………………
4/ Phương án đánh giá:
…………………………………………………………………………………………………………………………
Hoạt động 2.4. Tìm hiểu chủ đề, thông điệp của văn bản (…… phút)
Hoạt động 2.5. Tìm hiểu tình cảm của tác giả (10 phút)
Hoạt động 3. LUYỆN TẬP (......phút)
Hoạt động 4. VẬN DỤNG (......phút)
Hoạt động 5. MỞ RỘNG (......phút) 
IV. HỒ SƠ DẠY HỌC
A. NỘI DUNG DẠY HỌC CỐT LÕI
B. CÁC HỒ SƠ KHÁC
1. Các phiếu học tập
2.Công cụ đánh giá
 
QUY TRÌNH XÂY DỰNG KHBD (ĐỌC HIỂU)
1. Xác định cấp lớp dạy.
2. Xác định thể loại cần dạy.
3. Xác định mục tiêu (Dựa vào YCCĐ của chương trình
môn học, xác định những YCCĐ sẽ hình thành và phát
triển cho HS)
4. Xác định ngữ liệu để đáp ứng mục tiêu.
5. Thiết kế các hoạt động
- Xác định mục tiêu của hoạt động
- Lựa chọn PP – KT dạy học.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY (MẪU)
TÊN BÀI HỌC: Thơ năm chữ
Ngữ liệu: Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải)
PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ

Thời gian:
120 phút

Làm việc theo nhóm: thực hành xây dựng 1 kế hoạch bài dạy.
1. Xác định YCCĐ của một bài học trong môn ngữ văn THCS.
2. Thiết kế 1 hoạt động đáp ứng yêu cầu của bài học.

Sản phảm học tập:


file word
kế hoạch bài dạy
23/11/2018 4
1
PHÂN CÔNG NHÓM
1. CÙNG TIẾN - SÁNG TẠO
2. LONG BÌNH - BÙI HỮU NGHĨA
3. KẾT NỐI - HI VỌNG
4. BÌNH AN - ĐOÀN KẾT
5. TÂN HƯNG - HÒA BÌNH
SỐ ĐIỆN THOẠI TỔNG ĐÀI LMS:
18008000 (PHÍM 2)
Yêu cầu
- Hoàn thành các câu hỏi trắc nghiệm
- 11 câu hỏi tự luận
- Kế hoạch bài dạy

Cách lưu tên file:


V3.NGUYENVANA_KHDH M1

- Sau khi hoàn thành nội dung học tập, học viên phải
hoàn thành các phiếu khảo sát :
+ Khảo sát cuối mô đun 1
+ Đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên
+ Khảo sát nhu cầu bồi dưỡng thường xuyên
Cách lưu tên file:
V3.NGUYENVANA_KHDH M1
TÊN WIFI:
TAPHUANETEP
MK: Demo@123

chinhnhandao@gmail.com
ntli0906@gmail.com
Cách lưu tên file:
V1.NGUYENVANA_KHBD M1
SỐ ĐIỆN THOẠI TỔNG ĐÀI LMS:
18008000 (PHÍM 2)
PHÂN CÔNG NHẬN XÉT CHÉO SẢN
PHẨM NHƯ SAU:
1/ BÌNH MINH - MÙA XUÂN NHO NHỎ
2/ ĐỒNG ĐỘI - LAN TÍM
3/ LÊ TÂN - HÒA BÌNH
4/ MẶT TRỜI - NĂNG LƯỢNG XANH
5/ HÒA VƯƠNG - ĐA SẮC MÀU
GIÁO VIÊN TẬP HUẤN MÔ ĐUN 1
1. Lớp Văn 1:Ngày 1+2: Chính-Liễu
2. Lớp Văn 2:
- Ngày 1: Hiền-Chính
- Ngày 2:
+ Sáng: Liễu - Hiền (Giao)
+ Chiều: Liễu - Hiền
3. Lớp Văn 3: Chính-Liễu (Giao hỗ trợ)
4. Lớp Văn 4:
- Ngày 1: Hiền - Chính
- Ngày 2: Hiền (Giao) – Liễu
PHÂN TÍCH KẾ HOẠCH BÀI DẠY
“VỢ NHẶT”
Nhiệm vụ học tập
- Phân tích một kế hoạch bài dạy minh họa
theo các tiêu chí tại công văn 5555/BGDĐT-
GDTrH ngày 08/10/2014
- Thời gian: 45 phút
- Sản phẩm: Trình bày trên giấy A0

- Tài liệu:
+ Kế hoạch dạy học cấp THPT (Vợ nhặt)
+ Nhiệm vụ phân tích kế hoạch dạy học
Nhận xét về mức độ phù hợp giữa KH bài dạy với các tiêu
chí của CV 5555
TIÊU CHÍ TRẢ LỜI CÂU NHẬN XÉT
HỎI TƯƠNG
ỨNG

1. Mức độ phù hợp của chuỗi hoạt


động học với mục tiêu, nội dung và
phương pháp dạy học được sử dụng.
2. Mức độ rõ ràng của mục tiêu, nội
dung, kỹ thuật tổ chức và sản phẩm
cần đạt được của mội nhiệm vụ học
tập.
3. Mức độ phù hợp của thiết bị dạy
học và học liệu được sử dụng để tổ
chức các hoạt động học của HS.
4. Mức độ hợp lý của phương
án kiểm tra, đánh giá trong quá
trình tổ chức hoạt động học của
học sinh.
1. Sau khi học bài học, học sinh "làm" được gì để
tiếp nhận (chiếm lĩnh) và vận dụng kiến thức, kỹ
năng của chủ đề?
HS tóm tắt được văn bản.

HS phát biểu đặc điểm nhân vật, phân tích, đánh giá nhân vật.

Chỉ ra các yếu tố văn bản tự sự=> phân tích, đánh giá

HS liên hệ so sánh với các văn bản khác.

HS phân tích, đánh giá chủ đề truyện => nêu được thông điệp.
2. Học sinh sẽ được thực hiện các "hoạt động học" nào
trong bài học?

Huy động và bổ sung tri thức nền

Tìm hiểu chung về văn bản

Tìm hiểu tình huống truyện, nhân vật.

Tổng kết

Luyện tập mở rộng


3. Thông qua các "hoạt động học" sẽ thực hiện trong bài học, những
"biểu hiện cụ thể" của những phẩm chất, năng lực nào có thể được
hình thành, phát triển cho học sinh?

Phẩm Năng
+ Năng lực chung:
chất Lòng nhân ái,
niềm tin tưởng, lực Tự học, Giao tiếp
lạc quan vào sức và hợp tác, giải
sống mãnh liệt quyết vấn đề và
của con người; sáng tạo.

Trân trọng khát +Năng lực đặc


vọng đổi đời, khát thù: Năng lực
vọng hạnh phúc ngôn ngữ và văn
của con người. học: Phát triển kĩ
năng đọc hiểu văn
bản văn học.
4. Khi thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới trong bài
học, học sinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy học/học liệu
nào?

Văn bản SGK


Phiếu học tập
Xem hình ảnh
5. Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu
như thế nào (đọc, nghe, nhìn, làm) để hình
thành kiến thức mới?
- Đọc văn bản
- Nghe GV đọc mẫu
- Quan sát tranh minh họa
- Làm việc với phiếu bài tập
6. Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn
thành trong hoạt động để hình thành kiến thức
mới là gì?

Phiếu học tập

Bài thuyết trình trước


lớp

Bài phỏng vấn


7. Giáo viên cần nhận xét, đánh giá như thế nào về
kết quả thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức
mới của học sinh?

Căn cứ đánh giá các sản phẩm được thực hiện trong hoạt động tình
thành kiến thức mới.

Tiêu chí đánh giá: được xác định nhưng một số chỗ chưa rõ ràng,
cụ thể/ tiêu chí này có độ chênh nào so với mục tiêu (yêu cầu cần
đạt) mà tác giả đề ra.

Kỹ thuật đánh giá: kỹ thuật đặt câu hỏi (HS đặt câu hỏi, nhận xét và
đánh giá sản phẩm của HS).
8. Khi thực hiện hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới
trong bài học, học sinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy
học/học liệu nào?

Phiếu học tập

Văn bản

Giấy, bút, màu


Câu 9: Học  sinh  sử  dụng  thiết  bị  dạy 
học/học 
liệu  như  thế  nào (đọc/nghe/nhìn/làm) để
luyện tập/vận dụng kiến thức mới?  

- Máy chiếu.
- Phiếu học tập để làm.
- Lập kế hoạch rèn luyện.
 
10. Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong hoạt
động luyện tập/vận dụng kiến thức mới là gì?

Phiếu học tập

Văn bản viết và nói

Tranh vẽ
Câu 11. Giáo viên cần nhận xét, đánh giá như thế nào
về kết quả thực hiện hoạt động luyện tập/vận dụng
kiến thức mới của học sinh?  

Thời gian, Chủ thể Tiêu chí Căn cứ Công cụ Kĩ thuật


địa điểm đánh giá đánh giá đánh giá đánh giá đánh giá
đánh giá
- Sau giờ - HS - YCCĐ phiếu học - Câu hỏi - Câu hỏi
học (đánh giá của hoạt tập trắc trắc
- Ở nhà đồng động nghiệm nghiệm
đẳng) - Mục khách - Nhận
- Giáo tiêu bài quan xét, đánh
viên. học - Bài tập giá
tự luận - Bài tập
ngắn tự luận
ngắn
- Kĩ thuật
phản hồi
Nhận xét về mức độ phù hợp giữa KH bài dạy với các tiêu chí
của CV 5555
TIÊU CHÍ TRẢ LỜI CÂU HỎI TƯƠNG ỨNG NX
1. Mức độ phù 1. Sau khi học bài học, học sinh "làm" được gì để tiếp nhận
hợp của chuỗi (chiếm lĩnh) và vận dụng kiến thức, kỹ năng của chủ đề?
hoạt động học 2. Học sinh sẽ được thực hiện các "hoạt động học" nào
với mục tiêu, nội trong bài học?
dung và phương 3. Thông qua các "hoạt động học" sẽ thực hiện trong bài
pháp dạy học học, những "biểu hiện cụ thể" của những phẩm chất, năng
được sử dụng. lực nào có thể được hình thành, phát triển cho học sinh?
2. Mức độ rõ 6. Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong
ràng của mục hoạt động để hình thành kiến thức mới là gì?
tiêu, nội dung, 10. Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong
kỹ thuật tổ chức hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới là gì?
và sản phẩm cần
đạt được của mỗi
nhiệm vụ học
tập.
TIÊU CHÍ TRẢ LỜI CÂU HỎI TƯƠNG ỨNG NX
3. Mức độ phù 4. Khi thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới
hợp của thiết bị trong bài học, học sinh sẽ được sử dụng những thiết bị
dạy học và học dạy học/học liệu nào?
liệu được sử 5. Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu như thế
dụng để tổ chức nào (đọc/nghe/nhìn/làm) để hình thành kiến thức mới?
hoạt động học 8. Khi thực hiện hoạt động luyện tập/vận dụng kiến
của HS. thức mới trong bài học, học sinh sẽ được sử dụng
những thiết bị dạy học/học liệu nào?
9. Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu như thế
nào (đọc/nghe/nhìn/làm) để luyện tập/vận dụng kiến
thức mới?
4. Mức độ hợp 7. Giáo viên cần nhận xét, đánh giá như thế nào về kết
lý của phương quả thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới
án kiểm tra, của học sinh?
đánh giá trong 11. Giáo viên cần nhận xét, đánh giá như thế nào về kết
quá trình tổ quả thực hiện hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức
chức hoạt động mới của học sinh?
học của HS.
Nhận xét về mức độ phù hợp giữa KHDH với các
tiêu chí của GV 5555
TIÊU CHÍ CÂU HỎI NHẬN XÉT
TƯƠNG
ỨNG

1. Mức độ phù hợp 1, 2, 3 - Chuỗi hoạt động này được thiết kế phù hợp với mục
của chuỗi hoạt động tiêu, nội dung và PPDH được sử dụng.
học với mục tiêu, - Mục tiêu nhiều => giờ học có thể trở nên quá tải.
nội dung và phương
pháp dạy học được
sử dụng.

2. Mức độ rõ ràng 6, 10 - Trong kế hoạch bài dạy, các mục tiêu, nội dung, kỹ
của mục tiêu, nội thuật và sản phẩm cần đạt được của mỗi nhiệm vụ học
dung, kỹ thuật tổ tập đượcc thể hiện tương đối rõ ràng.
chức và sản phẩm - Mỗi nhiệm vụ học tập trong kế hoạch bài học được
cần đạt được của thiết kế cho thấy:
mội nhiệm vụ học + Yêu cầu cần đạt tạm thời chỉ thể hiện rõ về các yêu
tập. cầu về năng lực, chưa thấy rõ các YC cần đạt về phẩm
chất.
+ Nội dung hoạt động của GV và HS thể hiện rõ nội
dung, pp, hình thức, kĩ thuật tổ chức dạy học
TƯƠNG
ỨNG

3. Mức độ phù hợp của 4, 5, 8, 9 - Thiết bị dạy học chủ yếu được sử dụng:
thiết bị dạy học và học + Để tổ chức các HĐ học của HS: SGK, SGV,
liệu được sử dụng để tổ Phiếu học tập, ĐT thông minh, Máy chiếu.
chức các hoạt động học => Phù hợp với đặc trưng môn học, nội dung,
của HS. PP, kỹ thuật dạy học; dễ dàng, thuận lợi trong
nhiều điều kiện dạy học.
+ Nội dung Phiếu học tập chưa thể hiện được
cách để hướng dẫn hs đọc hiểu các yếu tố cụ
thể của VB.
4. Mức độ hợp lý của 7, 11 - Trong KHBD thể hiện ở nội dung TIÊU CHÍ
phương án kiểm tra, ĐÁNH GIÁ chung của cả bài (tr81) & TIÊU
đánh giá trong quá trình CHÍ ĐÁNH GIÁ CỦA TỪNG HĐ HỌC TẬP.
tổ chức hoạt động học - Các phương án kiểm tra, đánh giá trong quá
của HS. trình tổ chức HĐ học của HS đã được xác định
tương đối cụ thể, rõ đến từng HĐ học tập.
- Hầu hết các phương án đánh giá đều hướng
đến năng lực. Tuy nhiên, KHBD chưa thể hiện
rõ phương án đánh giá sự phát triển phẩm chất
người học qua quá trình dạy học.
GỢI Ý: PHÂN TÍCH KẾ HOẠCH BÀI DẠY
ĐỘNG PHONG NHA – ĐỆ NHẤT KÌ QUAN ĐỘNG
1. Sau khi học, học sinh "làm" được gì để tiếp nhận (chiếm lĩnh) và vận dụng
kiến thức, kỹ năng của chủ đề?
- Phân tích được thông tin cơ bản của văn bản, giải thích được ý nghĩa của nhan đề
trong việc thể hiện thông tin cơ bản của văn bản
- Nhận biết và phân tích được tác dụng của cách trình bày thông tin trong văn bản
theo trật tự thời gian.
- Biết cách dùng dấu câu khi dẫn trực tiếp và gián tiếp.
- Liên hệ, mở rộng, vận dụng được những điều đã đọc từ văn bản để giải quyết một
vấn đề trong cuộc sống.
- Biết vận dụng những kiến thức và kĩ năng từ bài học chính để tự đọc hiểu văn
bản thông tin tương tự.
2. Học sinh sẽ được thực hiện các “hoạt động học” nào trong bài học?
Những hoạt động học có thể là:
- Khởi động
- Đọc hiểu nội dung khái quát của văn bản
- Đọc hiểu chi tiết văn bản
- Tìm hiểu tác động của văn bản
- Liên hệ, mở rộng, vận dụng
- Tổng kết và củng cố bài học
- Tự đọc văn bản thông tin
4. Khi thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới trong bài
học, học sinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy học/học liệu
nào?
- Văn bản "Động Phong Nha – Đệ nhất kì quan động"
- Phiếu học tập
- Video
5. Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu như thế nào
(đọc/nghe/nhìn/làm) để hình thành kiến thức mới?
- Đọc văn bản
- Làm phiếu học tập
- Xem video
6. Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong
hoạt động để hình thành kiến thức mới là gì?
- Câu trả lời
- Sơ đồ tư duy
- Phiếu học tập
8. Khi thực hiện hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới
trong bài học, học sinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy
học/học liệu nào?
- Văn bản
- Giấy + bút màu
- Mạng Internet
9. Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu như thế nào
(đọc/ nghe /nhìn /làm) để luyện tập/vận dụng kiến thức mới?
- Đọc văn bản
- Vẽ lại một địa điểm nào đó trong quần thể Động Phong Nha
- Sưu tầm văn bản trên mạng Internet
10. Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong
hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới là gì?
02 văn bản khác cũng viết về Động Phong Nha
Phần trình bày về điểm giống và khác nhau của các văn bản

You might also like