You are on page 1of 17

Chức năng và nhiệm vụ

môn LL&PPDH môn Ngữ Văn


Nhóm: 6
Giảng viên: TS Lê Thị Minh Nguyệt
THÀNH VIÊN
1. Nguyễn Thu Hằng 725601132
2. Phạm Thị Thúy Hằng 725601133
3. Nguyễn Linh Hương 725601168
4. Cao Thị Ánh Hoa 725601143
5. Lưu Lan Hương 725601166
6. Hoàng Thị Thúy Hường 725601172
7. Lê Thị Thanh Bình 705601007
CHỨC NĂNG

Chức năng cung cấp Chức năng phát triển Chức năng định hướng
kiến thức năng lực nghề nghiệp
1. CHỨC NĂNG CUNG CẤP KIẾN THỨC

Môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức về lí luận dạy học, đặc
điểm cũng như các phương pháp dạy học môn Ngữ Văn.

Những kiến thức của môn học này sẽ giúp sinh viên hiểu được vị trí,
vai trò của môn Ngữ Văn trong nhà trường phổ thông.

Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về việc tổ chức hoạt động
giáo dục bộ môn Ngữ văn, mục tiêu, nội dung, các nguyên tắc, phương
pháp, các hình thức tổ chức dạy học môn Ngữ Văn cũng như hình thức
kiểm tra đánh giá kết quả dạy học.

Là nền tảng cơ bản phục vụ việc đi dạy sau này của sinh viên. Khi nắm chắc được những
kiến thức mà môn học đem lại, sinh viên sẽ có những phương pháp dạy học môn Ngữ Văn
hiệu quả và phù hợp với học sinh nhất.
2. CHỨC NĂNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

Môn học LL và PPDH môn Ngữ Văn phát triển cả những phẩm chất
chủ yếu, năng lực chung và năng lực đặc thù cho người giáo viên.

Phẩm chất
Năng lực chung
chủ yếu Năng lực
NL dạy học đặc thù
Yêu nước, nhân ái,
NL giáo dục
chăm chỉ, trung NL ngôn ngữ và
NL tổ chức hoạt
thực và trách NL văn học.
động sư phạm.
nhiệm.
3. CHỨC NĂNG ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP

Định hướng nghề nghiệp là việc chúng ta tự đưa ra những lựa chọn,
quyết định công việc và những dự định tương lai của bản thân.

Thông qua những kiến thức và năng lực được trang bị và cung cấp,
sinh viên nhận thấy mình đã có những PC & NL nào ở hiện tại để từ
đó có thể dự đoán, đưa ra định hướng nghề nghiệp tương lai cho bản
thân.

Công cuộc đổi mới giáo dục liên tục cùng với cuộc cách mạng KHKT 4.0
đòi hỏi nguồn nhân lực phải mang trong mình những kiến thức, kỹ năng
cao, có sự nhiệt huyết với nghề. Điều đó càng cho thấy được tầm quan
trọng của chức năng định hướng nghề nghiệp.
NHIỆM VỤ CỦA MÔN
LL&PPDH NGỮ VĂN
I. Nhiệm vụ của môn LL&PPDH
nói chung
1. Khái quát:
Nghiên cứu quá trình dạy học: phát triển và giải thích một cách khoa học các
mô hình lý thuyết để phân tích, thực hiện cũng như đánh giá việc dạy và học
ở tất cả mọi hình thức, đối với mọi cấp độ và chỉ ra những điều kiện cần thiết
để ứng dụng chúng trong thực tiễn dạy học.
Nhận biết bản chất, cấu trúc của việc dạy học, các quy luật, các
01
mối quan hệ của các yếu tố trong quá trình dạy học

02 Lập luận và xác định mục tiêu dạy học.

2. Cụ thể
Phát triển các hình thức, phương pháp tổ chức để thực hiện quá
03 trình dạy học cũng như các phương pháp kiểm tra, đánh giá quá
trình và kết quả dạy

04 Xác định những cơ sở để lựa chọn và xử lý nội dung dạy học

05 Xây dựng cơ sở cho việc lập kế hoạch dạy học

06 Phát triển các định hướng cho việc đổi mới, đảm bảo chất
lượng dạy học.
II. NHIỆM VỤ CỤ THỂ CỦA MÔN
LL&PPDH NGỮ VĂN
Trao đổi, thảo luận về các Đánh giá và phân tích hiệu quả
vấn đề liên quan đến giảng của các phương pháp và kỹ Xây dựng cơ sở cho việc lập
dạy Ngữ Văn thuật giảng dạy môn Ngữ Văn kế hoạch dạy học

Cung cấp kiến thức về các Khuyến khích sinh viên tham
Xác định những cơ sở để lựa gia vào hoạt động nghiên cứu,
phương pháp giảng dạy
chọn và xử lý nội dung dạy học nâng cao chất lượng giảng dạy
Ngữ Văn hiện đại và phù hợp
1. Trao đổi, thảo luận về các vấn đề liên
quan đến giảng dạy Ngữ Văn, bao gồm
cả nội dung, phương pháp và tài liệu
giảng dạy. Giới thiệu các nguyên tắc và
quy tắc cơ bản của việc soạn giáo án và
lựa chọn tài liệu giảng dạy.

Từ những lý luận ấy hình thành các kỹ năng trình bày,


xác định và hình thành phong cách sư phạm; thể hiện
kỹ năng vận dụng phương pháp và hình thức tổ chức
dạy học; thể hiện mức độ nắm vững kiến thức và năng
lực xử lý tình huống sư phạm,... thực hành soạn giáo án
và dạy thử để rèn kỹ năng giảng dạy và quản lý lớp học.
2. Cung cấp kiến thức về các phương pháp
giảng dạy Ngữ Văn và phù hợp với từng giai
đoạn phát triển của học sinh.

-> Nhận biết bản chất, cấu trúc của việc dạy học,
các quy luật, các mối quan hệ của các thành tố
trong quá trình dạy học môn Ngữ văn trong
chương trình phổ thông.

Với mỗi cấp học, lớp học, từng đối tượng học
sinh sẽ có sự khác biệt, do đó, Lí luận và
phương pháp dạy học môn Ngữ văn sẽ có
nhiệm vụ tiếp cận, nghiên cứu và định
hướng, điều chỉnh tổ chức việc dạy học với
từng đối tượng cụ thể.
3. Đánh giá và phân tích hiệu quả của các phương pháp và
kỹ thuật giảng dạy trong môn Ngữ Văn từ đó phát triển
các hình thức, phương pháp tổ chức để thực hiện quá trình
dạy học cũng như các phương pháp kiểm tra, đánh giá quá
trình và kết quả dạy học.

Lý luận và phương pháp dạy học có nhiệm vụ nghiên cứu và đưa ra các hình thức, phương
pháp tổ chức để thực hiện quá trình dạy học.

=> Ví dụ: Bàn luận về nhược điểm của những phương pháp giảng dạy cũ và nếu ra sự thay
đổi tích cực của pp giảng dạy mới:
Phương pháp giảng dạy môn Ngữ Văn có nhiều thay đổi, sử dụng phương pháp dạy học tích
cực tránh xa những lối giảng dạy máy móc, rập khuôn.
4. Xác định những cơ sở để lựa chọn và xử lý
nội dung dạy học

Thông qua lý luận và phương pháp dạy học môn Ngữ văn, người
giáo viên sẽ biết cách xác định phạm vi đối tượng, cách thức tổ chức
dạy học và điều chỉnh việc dạy học sao cho hợp lý và hiệu quả. Lý luận
sẽ tạo nền tảng cơ bản để giáo viên xác định, nhận biết các tình
huống cụ thể và có những hành vi, hành động phù hợp.
5. Xây dựng cơ sở cho việc lập
kế hoạch dạy học

Nền tảng lý luận sẽ giúp giáo viên có thể xây dựng


được kế hoạch dạy học phù hợp nhằm đạt được các mục
tiêu dạy học; hạn chế tối đa những khó khăn, trở ngại
trong quá trình dạy học. Nó nhằm giúp giáo viên tự tin và
thực hiện bài dạy một cách thuận lợi và hiệu quả.
6. Khuyến khích sinh viên
tham gia vào các hoạt động
nghiên cứu và nâng cao chất
lượng giảng dạy môn
Ngữ Văn:

Phát triển các hình thức, phương pháp tổ


chức để thực hiện quá trình dạy học cũng
như các phương pháp kiểm tra, đánh giá
quá trình và kết quả dạy học.

Phát triển các định hướng cho việc đổi


mới, đảm bảo chất lượng dạy học.
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE !

CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE !

CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE !

You might also like