You are on page 1of 17

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI UBND QUẬN NAM TỪ LIÊM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRƯỜNG TIỂU HỌC NAM TỪ LIÊM

PHIẾU DỰ GIỜ DẠY HỌC TRỰC TIẾP

Họ và tên người dạy: Phí Thị Thái


Môn: Toán
Bài dạy: Luyện tập
Lớp : 5C
Ngày dạy: 19/12/2022
Họ và tên sinh viên: Ngô Thị Thanh Nhã
Phạm Thu Phương
Cầm Thị Đông Nhi
Lô Thị Bích Loan
Bùi Khánh Linh

1. Tóm tắt tiến trình bài dạy.

Nội dung Phương pháp dạy học , kỹ


thuật dạy học và
phương tiện dạy học

Hoạt động 1: Ôn lại bài cũ, khơi gợi kiến


*Phương pháp dạy học:
thức
- Ôn lại bài cũ : Giải toán về tỉ số phần -Phương pháp đàm thoại
trăm. - Phương pháp thực hành –
- Dẫn dắt vào bài luyện tập luyện tập
* kĩ thuật dạy học:
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
* Phương tiện dạy học:

Hoạt động 2: Tiến hành làm bài - Kế hoạch dạy học


Cho học sinh làm lần lượt các bài tập trong - Máy tính, máy chiếu, bảng,
SGK theo tiến trình sau : bảng nháp …
• Gọi học sinh lên đọc đề bài. Để học sinh
tìm ra hướng đi giải bài tập.
• Cho học sinh làm bài vào vở.
• Cho 1 – 2 học sinh lên bảng giải bài tập
vào bảng nháp.
• Cho các bạn trong lớp nhận xét và giáo
viên là người chốt lại.
• Cho điểm những bạn làm bài xuất sắc.

Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò


- Giáo viên tổng kết khắc sâu kiến thức và
nhắc nhở nhiệm vụ về nhà
2: Nhận xét
2.1. Xác định chính xác mục tiêu với các mức độ và lựa chọn nội dung dạy học
phù hợp với mục tiêu.
Giáo viên lựa chọn nội dung dạy học phù hợp với mục tiêu.

2.2. Thiết kế các hoạt động dạy học và sản phẩm cần đạt được của HS phù
hợp mục tiêu, nội dung, thời gian dạy học
Các hoạt động dạy học ,câu hỏi phù hợp với nội dung bài học và thời gian dạy học,
hoàn thành giờ học trong thời gian quy định của tiết học.

2.3. Lựa chọn phù hợp các thiết bị dạy học và học liệu (đặc biệt là sự vận
dụng công nghệ thông tin) trong tổ chức các hoạt động dạy học
Giáo viên sử dụng học liệu phù hợp với nội dung bài học
Giáo viên vận dụng tốt thiết bị máy tính, máy trình chiếu, bảng, bảng nháp, tiết học
diễn ra suôn sẻ.

2.4. Phối kết hợp các kĩ thuật kiểm tra đánh giá để thực hiện kiểm tra đánh
giá quá trình trong khi tổ chức các hoạt động dạy học
Giáo viên sử dụng đa dạng các kĩ thuật kiểm tra đánh giá : đặt câu hỏi , nhận xét,…

2.5. Sử dụng linh hoạt, hiệu quả các phương pháp dạy học trong tổ chức các
hoạt động dạy học nhằm đạt mục tiêu và tạo hứng thú cho HS
Giáo viên kết hợp linh hoạt , phù hợp các phương pháp đàm thoại, thực hành
– luyện tập.

2.6. Ứng dụng CNTT, các phần mềm dạy học, cùng các thiết bị dạy học đặc
thù tổ chức các hoạt động dạy học đảm bảo tính trực quan hóa, tính chính
xác, khoa học của kiến thức
Giáo viên sử dụng tốt các phương tiện công nghệ thông tin trong dạy học.

2.7. Phối kết hợp các kĩ thuật dạy học nhằm tăng tính tương tác, hỗ trợ,
động viên, khích lệ HS vượt qua những “rào cản”, khuyến khích HS hợp tác,
giúp đỡ nhau trong quá trình học tập.
Có sự phối hợp các kĩ thuật dạy học khác nhau giúp kích thích sự tương tác , suy
nghĩ , giải quyết vấn đề từ học sinh.

2.8. Tổng hợp, phân tích và đánh giá các hoạt động học tập (câu trả lời, sự
trình diễn, làm thí nghiệm,…) và quá trình thảo luận của HS
Đối với dự giờ các tiết online: Khai thác và sử dụng hiệu quả một số phần
mềm hỗ trợ (Quiz, Menti, Google classroom, Kahoot,…) để tổng hợp, phân
tích và đánh giá các hoạt động học tập và quá trình thảo luận của HS.
Giáo viên đưa ra những đánh giá , góp ý với câu trả lời của học sinh.

2.9. Đưa ra một số tình huống có tính thực tiễn liên quan đến mục tiêu, nội
dung dạy học để HS chủ động, hứng thú tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện
nhiệm vụ học tập.
Đưa ra những câu hỏi để khơi dậy sự hững thú đối với bài học của học sinh

2.10. Thiết kế và đưa ra nhiệm vụ nhóm cho hoạt động trọng tâm của bài
học/ chủ đề để HS tích cực, chủ động, trách nhiệm trong hợp tác với các bạn
để thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Học sinh tích cực tìm hiểu thêm kiến thức mở rộng , chủ động đưa ra các thắc
mắc liên quan đến nội dung bài học.
- Học sinh tích cực trả lời các câu hỏi của giáo viên để hoàn thành nhiệm vụ học
tập.
2.11. Hướng dẫn, định hướng HS trình bày, trao đổi, thảo luận về kết quả
thực hiện các nhiệm vụ học tập của cá nhân hoặc của nhóm, khuyến khích HS
phát biểu ý kiến nhận xét/góp ý/phản biện.
Học sinh chủ động , tích cực đưa ra ý kiến đóng góp cá nhân để hiểu thêm về bài
học.

2.12. Phân tích tính đúng đắn, chính xác, phù hợp của các kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập của HS.
Dựa vào định hướng của giáo viên , học sinh thực hiện tốt và đúng các nhiệm vụ
học tập , trả lời câu hỏi được giáo viên đặt ra .

PHIẾU DỰ GIỜ DẠY HỌC

Họ và tên người dạy: Phí Thị Thái


Môn: Toán
Bài dạy: Buôn Chư Lênh đón cô giáo
Lớp : 1A3
Họ và tên người dự giờ: Ngô Thị Thanh Nhã
Phạm Thu Phương
Cầm Thị Đông Nhi
Lô Thị Bích Loan
Bùi Khánh Linh

1. Tóm tắt tiến trình bài dạy.

Nội dung Phương pháp dạy học , kỹ


thuật dạy học và
phương tiện dạy học
Hoạt động 1: khởi động *Phương pháp dạy học:
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi : -Phương pháp làm việc
+ Mỗi bức tranh vẽ gì? nhóm.
- Phương pháp giảng giải –
+ Em thường được cô giái giúp đỡ như thế
minh họa
nào?

+ Em có cảm giác gì khi được cô giáo giúp


đỡ ?
- Dẫn dắt vào bài học. * kĩ thuật dạy học:
- Kĩ thuật đặt câu hỏi

Hoạt động 2: Luyện đọc * Phương tiện dạy học:


- Giáo viên đọc mẫu bài trước một lần - Kế hoạch dạy học
- Cho HS đọc toàn bài, chia đoạn - Máy tính , máy chiếu ,...
- Cho HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
- Luyện đọc theo cặp.
- HS đọc lại toàn bài

Hoạt động 3: Tìm hiểu bài


- Chia nhóm theo bàn, tổ cho HS đọc bài, thảo
luận và trả lời câu hỏi:
+ Cô giáo đến buôn Chư Lênh làm gì?
+ Người dân Chư Lênh đón cô giáo như thế
nào ?
+ Những chi tiết nào cho thấy dân làng háo
hức chờ đợi và yêu quý “cái chữ”?
+ Tình cảm của cô giáo Y Hoa đối với người
dân nơi đây như thế nào?
+ Tình cảm của người dân Tây Nguyên với cô
giáo, với cái chữ nói lên điều gì?
Hoạt động 4: Luyện đọc lại – Đọc diễn
cảm
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp bài
- Tổ chức HS đọc diễn cảm
+ Chiếu bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc
+ Đọc mẫu
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
Hoạt động 5: Ứng dụng
- Cho HS trả lời câu hỏi :
+ Em học tập được đức tính gì của người
dân ở Tây Nguyên ?
+ Em được thấy các vật dụng như gùi,.. ở
đâu ?
2: Nhận xét
2.13. Xác định chính xác mục tiêu với các mức độ và lựa chọn nội dung dạy học
phù hợp với mục tiêu.
Giáo viên lựa chọn nội dung dạy học phù hợp với mục tiêu.

2.14. Thiết kế các hoạt động dạy học và sản phẩm cần đạt được của HS phù
hợp mục tiêu, nội dung, thời gian dạy học
Các hoạt động dạy học, câu hỏi phù hợp với nội dung bài học và thời gian dạy học,
hoàn thành giờ học trong thời gian quy định của tiết học.

2.15. Lựa chọn phù hợp các thiết bị dạy học và học liệu (đặc biệt là sự vận
dụng công nghệ thông tin) trong tổ chức các hoạt động dạy học
Giáo viên sử dụng học liệu phù hợp với nội dung bài học
Giáo viên vận dụng tốt thiết bị máy tính , máy chiếu , tiết học diễn ra suôn sẻ.

2.16. Phối kết hợp các kĩ thuật kiểm tra đánh giá để thực hiện kiểm tra đánh
giá quá trình trong khi tổ chức các hoạt động dạy học
Giáo viên sử dụng đa dạng các kĩ thuật kiểm tra đánh giá : đặt câu hỏi , nhận xét,…

2.17. Sử dụng linh hoạt, hiệu quả các phương pháp dạy học trong tổ chức các
hoạt động dạy học nhằm đạt mục tiêu và tạo hứng thú cho HS
Giáo viên kết hợp linh hoạt , phù hợp các phương pháp đàm thoại , trực quan ,
giảng giải – minh họa.

2.18. Ứng dụng CNTT, các phần mềm dạy học, cùng các thiết bị dạy học đặc
thù tổ chức các hoạt động dạy học đảm bảo tính trực quan hóa, tính chính
xác, khoa học của kiến thức
Giáo viên sử dụng tốt các phương tiện công nghệ thông tin trọng dạy học.

2.19. Phối kết hợp các kĩ thuật dạy học nhằm tăng tính tương tác, hỗ trợ,
động viên, khích lệ HS vượt qua những “rào cản”, khuyến khích HS hợp tác,
giúp đỡ nhau trong quá trình học tập.
Có sự phối hợp các kĩ thuật dạy học khác nhau giúp kích thích sự tương tác , suy
nghĩ , giải quyết vấn đề từ học sinh.

2.20. Tổng hợp, phân tích và đánh giá các hoạt động học tập (câu trả lời, sự
trình diễn, làm thí nghiệm,…) và quá trình thảo luận của HS
Đối với dự giờ các tiết online: Khai thác và sử dụng hiệu quả một số phần
mềm hỗ trợ (Quiz, Menti, Google classroom, Kahoot,…) để tổng hợp, phân
tích và đánh giá các hoạt động học tập và quá trình thảo luận của HS.
Giáo viên đưa ra những đánh giá , góp ý với câu trả lời của học sinh.

2.21. Đưa ra một số tình huống có tính thực tiễn liên quan đến mục tiêu, nội
dung dạy học để HS chủ động, hứng thú tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện
nhiệm vụ học tập.
Giáo viên cho học sinh quan sát hình ảnh.

2.22. Thiết kế và đưa ra nhiệm vụ nhóm cho hoạt động trọng tâm của bài
học/ chủ đề để HS tích cực, chủ động, trách nhiệm trong hợp tác với các bạn
để thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Học sinh tích cực tìm hiểu thêm kiến thức mở rộng , chủ động đưa ra các thắc
mắc liên quan đến nội dung bài học.
- Học sinh tích cực trả lời các câu hỏi của giáo viên để hoàn thành nhiệm vụ học tập
.
2.23. Hướng dẫn, định hướng HS trình bày, trao đổi, thảo luận về kết quả
thực hiện các nhiệm vụ học tập của cá nhân hoặc của nhóm, khuyến khích HS
phát biểu ý kiến nhận xét/góp ý/phản biện.
Học sinh chủ động , tích cực đưa ra ý kiến đóng góp cá nhân để hiểu thêm về bài
học.

2.24. Phân tích tính đúng đắn, chính xác, phù hợp của các kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập của HS.
Dựa vào định hướng của giáo viên , học sinh thực hiện tốt và đúng các nhiệm vụ
học tập , trả lời câu hỏi được giáo viên đặt ra .

PHIẾU DỰ GIỜ DẠY HỌC

Họ và tên người dạy: Phí Thị Thái


Môn: Toán
Bài dạy: Buôn Chư Lênh đón cô giáo
Lớp : 1A3
Họ và tên người dự giờ: Ngô Thị Thanh Nhã
Phạm Thu Phương
Cầm Thị Đông Nhi
Lô Thị Bích Loan
Bùi Khánh Linh

1. Tóm tắt tiến trình bài dạy.


Nội dung Phương pháp dạy học , kỹ
thuật dạy học và
phương tiện dạy học
Hoạt động 1: khởi động *Phương pháp dạy học:
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi : -Phương pháp làm việc
nhóm.
+ Mỗi bức tranh vẽ gì?
- Phương pháp giảng giải –
+ Em thường được cô giái giúp đỡ như thế
minh họa
nào?

+ Em có cảm giác gì khi được cô giáo giúp


đỡ ?
- Dẫn dắt vào bài học. * kĩ thuật dạy học:
- Kĩ thuật đặt câu hỏi

Hoạt động 2: Luyện đọc * Phương tiện dạy học:


- Giáo viên đọc mẫu bài trước một lần - Kế hoạch dạy học
- Cho HS đọc toàn bài, chia đoạn - Máy tính , máy chiếu ,...
- Cho HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
- Luyện đọc theo cặp.
- HS đọc lại toàn bài

Hoạt động 3: Tìm hiểu bài


- Chia nhóm theo bàn, tổ cho HS đọc bài, thảo
luận và trả lời câu hỏi:
+ Cô giáo đến buôn Chư Lênh làm gì?
+ Người dân Chư Lênh đón cô giáo như thế
nào ?
+ Những chi tiết nào cho thấy dân làng háo
hức chờ đợi và yêu quý “cái chữ”?
+ Tình cảm của cô giáo Y Hoa đối với người
dân nơi đây như thế nào?
+ Tình cảm của người dân Tây Nguyên với cô
giáo, với cái chữ nói lên điều gì?
Hoạt động 4: Luyện đọc lại – Đọc diễn
cảm
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp bài
- Tổ chức HS đọc diễn cảm
+ Chiếu bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc
+ Đọc mẫu
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
Hoạt động 5: Ứng dụng
- Cho HS trả lời câu hỏi :
+ Em học tập được đức tính gì của người
dân ở Tây Nguyên ?
+ Em được thấy các vật dụng như gùi,.. ở
đâu ?
2: Nhận xét
2.25. Xác định chính xác mục tiêu với các mức độ và lựa chọn nội dung dạy học
phù hợp với mục tiêu.
Giáo viên lựa chọn nội dung dạy học phù hợp với mục tiêu.

2.26. Thiết kế các hoạt động dạy học và sản phẩm cần đạt được của HS phù
hợp mục tiêu, nội dung, thời gian dạy học
Các hoạt động dạy học, câu hỏi phù hợp với nội dung bài học và thời gian dạy học,
hoàn thành giờ học trong thời gian quy định của tiết học.

2.27. Lựa chọn phù hợp các thiết bị dạy học và học liệu (đặc biệt là sự vận
dụng công nghệ thông tin) trong tổ chức các hoạt động dạy học
Giáo viên sử dụng học liệu phù hợp với nội dung bài học
Giáo viên vận dụng tốt thiết bị máy tính , máy chiếu , tiết học diễn ra suôn sẻ.

2.28. Phối kết hợp các kĩ thuật kiểm tra đánh giá để thực hiện kiểm tra đánh
giá quá trình trong khi tổ chức các hoạt động dạy học
Giáo viên sử dụng đa dạng các kĩ thuật kiểm tra đánh giá : đặt câu hỏi , nhận xét,…

2.29. Sử dụng linh hoạt, hiệu quả các phương pháp dạy học trong tổ chức các
hoạt động dạy học nhằm đạt mục tiêu và tạo hứng thú cho HS
Giáo viên kết hợp linh hoạt , phù hợp các phương pháp đàm thoại , trực quan ,
giảng giải – minh họa.

2.30. Ứng dụng CNTT, các phần mềm dạy học, cùng các thiết bị dạy học đặc
thù tổ chức các hoạt động dạy học đảm bảo tính trực quan hóa, tính chính
xác, khoa học của kiến thức
Giáo viên sử dụng tốt các phương tiện công nghệ thông tin trọng dạy học.

2.31. Phối kết hợp các kĩ thuật dạy học nhằm tăng tính tương tác, hỗ trợ,
động viên, khích lệ HS vượt qua những “rào cản”, khuyến khích HS hợp tác,
giúp đỡ nhau trong quá trình học tập.
Có sự phối hợp các kĩ thuật dạy học khác nhau giúp kích thích sự tương tác , suy
nghĩ , giải quyết vấn đề từ học sinh.

2.32. Tổng hợp, phân tích và đánh giá các hoạt động học tập (câu trả lời, sự
trình diễn, làm thí nghiệm,…) và quá trình thảo luận của HS
Đối với dự giờ các tiết online: Khai thác và sử dụng hiệu quả một số phần
mềm hỗ trợ (Quiz, Menti, Google classroom, Kahoot,…) để tổng hợp, phân
tích và đánh giá các hoạt động học tập và quá trình thảo luận của HS.
Giáo viên đưa ra những đánh giá , góp ý với câu trả lời của học sinh.

2.33. Đưa ra một số tình huống có tính thực tiễn liên quan đến mục tiêu, nội
dung dạy học để HS chủ động, hứng thú tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện
nhiệm vụ học tập.
Giáo viên cho học sinh quan sát hình ảnh.

2.34. Thiết kế và đưa ra nhiệm vụ nhóm cho hoạt động trọng tâm của bài
học/ chủ đề để HS tích cực, chủ động, trách nhiệm trong hợp tác với các bạn
để thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Học sinh tích cực tìm hiểu thêm kiến thức mở rộng , chủ động đưa ra các thắc
mắc liên quan đến nội dung bài học.
- Học sinh tích cực trả lời các câu hỏi của giáo viên để hoàn thành nhiệm vụ học tập
.
2.35. Hướng dẫn, định hướng HS trình bày, trao đổi, thảo luận về kết quả
thực hiện các nhiệm vụ học tập của cá nhân hoặc của nhóm, khuyến khích HS
phát biểu ý kiến nhận xét/góp ý/phản biện.
Học sinh chủ động , tích cực đưa ra ý kiến đóng góp cá nhân để hiểu thêm về bài
học.

2.36. Phân tích tính đúng đắn, chính xác, phù hợp của các kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập của HS.
Dựa vào định hướng của giáo viên , học sinh thực hiện tốt và đúng các nhiệm vụ
học tập , trả lời câu hỏi được giáo viên đặt ra .

Sinh viên
( kí và ghi rõ họ tên)

You might also like