You are on page 1of 3

Chương 2: NHIỄU XẠ ÁNH SÁNG

Câu 1: Trong hệ vân tròn đồng tâm của hình nhiễu xạ qua lỗ tròn, điểm giữa:
A. Luôn luôn là điểm sáng B. Luôn luôn là điểm tối
C. Là điểm sáng hoặc điểm tối D. luôn luôn là điểm tối nhất
Câu 2: Giữa nguồn sáng điểm O và điểm M, ta đặt một màn chắn có khoét một lỗ tròn có chứa 6 đới
cầu Fresnel. Nếu hai đới cầu đầu tiên bị che khuất hoàn toàn bởi một đĩa tròn chắn sáng thì cường độ
sáng tại M là:
2 2 2
a a  a a  a 
A. I   3  6  B. I   3  6  C. I  a32 D. I   3 
 2 2   2 2   2
Câu 3: Giữa nguồn sáng điểm O và điểm M, ta đặt một màn chắn có khoét một lỗ tròn chứa 8 đới cầu
Fresnel. Nếu ba đới cầu đầu tiên bị che khuất hoàn toàn bởi một đĩa tròn chắn sáng thì cường độ sáng
tại M là:
2 2
a42 a42 a a  a a 
A. I  B. I  C. I   4  8  D. I   4  8 
4 2  2 2  2 2

Câu 4: Chiếu một chùm sáng song song bước sóng  tới vuông góc với một màn chắn có lỗ tròn bán
kính r. Tâm hình nhiễu xạ M ở trên trục của lỗ và cách lỗ một khoảng b đang tối nhất. Muốn M sáng
nhất thì ta phải di chuyển M trên trục lỗ trong như thế nào?
A. Tiến lại gần lỗ tròn một đoạn bằng b B. Tiến lại gần lỗ tròn một đoạn bằng b/2
C. Ra xa lỗ tròn một đoạn bằng b/2 D. Ra xa lỗ tròn một đoạn bằng b
Câu 5: Một nguồn sáng điểm phát ánh sáng có bước sóng  = 0,5µm, nằm ở trước và trên trục của lõ
tròn, cách lỗ 2m. Trên trục và phía sau lỗ, ở cách lỗ 2m là điểm tối nhất. Bán kính lỗ bằng:
A. 0,71 mm B. 1 mm C. 1,41 mm D. 1,225 mm
Câu 6: Giữa nguồn sáng điểm đơn sắc S và điểm M là một màn chắn có lỗ tròn nằm trên trục SM. Lỗ
tròn chứa một đới cầu Fresnel, ta có:
A. M là điểm tối nhất B. M là điểm có cường độ sáng trung bình
C. M là điểm gần như tối D. M là điểm sáng gấp 4 lần khi không có màn chắn
Câu 7: Chiếu một chùm tia sáng trắng song song có bước sóng từ 0,4µm đến 0,76µm thẳng góc với
một lỗ tròn có bán kính r = 1mm. Sau lỗ tròn đặt một màn quan sát vuông góc với trục của lỗ và cách lỗ
1m. Lỗ tròn chứa một số nguyên đới cầu Fresnel của bức xạ nào trong dãy sóng này:
A. 0,5 µm B. 0,6 µm C. 0,4 µm D. 0,7 µm
Câu 8: Chiếu chùm sáng đơn sắc song song, bước sóng  = 0,5µm vuông góc với một khe hẹp có bề
rộng b = 2,5µm. Số cực đại quan sát được trên màn là:
A. 7 B. 8 C. 9 D. 10

1
Câu 9: Khảo sát hiện tượng nhiễu xạ qua một khe hẹp. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Màn quan sát đặt ở vị trí bất kỳ nào sau khe cũng thu được ảnh nhiễu xạ
B. Trong vùng giữa các cực đại nhiễu xạ là các cực đại giao thoa
C. Cực đại chính giữa có cùng độ rộng nhưng sáng hơn các cực đại khác rất nhiều.
D. Không có phát biểu đúng.

Câu 10: Trên hình nhiễu xạ qua một khe hẹp có bề rộng b, vị trí trên màn quan sát ứng với sin  
2b
là vị trí của:
A. Cực tiểu thứ nhất B. Cực đại thứ nhất
C. Một nơi trong cực đại giữa D. Không có câu nào đúng
5
Câu 11: Trên hình nhiễu xạ qua một khe hẹp có bề rộng b, vị trí trên màn quan sát ứng với sin  
2b
là vị trí của:
A. Vân tối thứ ba B. Vân tối thứ hai
C. Vân sáng thứ hai D. Vân sáng thứ nhất
Câu 12: Chiếu chùm sáng đơn sắc song song, bước sóng  = 0,42µm vuông góc với một khe hẹp có bề
rộng b = 3µm. Số các cực đại tối đa quan sát được trên màn là:
A. 6 B. 7 C. 12 D. 13
Câu 13: Chiếu chùm sáng đơn sắc song song, bước sóng  =0,75µm vuông góc với một khe hẹp có bề
rộng b = 2,5µm. Số cực tiểu tối đa quan sát được trên màn là:
A. 3 B. 6 C. 7 D. 5
Câu 14: Trong nhiễu xạ của ánh sáng đơn sắc qua một khe hẹp, nếu dịch chuyển khe song song với
chính nó (các thành phần còn lại của thí nghiệm được giữ nguyên không thay đổi) thì:
A. Hình nhiễu xạ dịch chuyển theo cùng chiều với khe
B. Hình nhiễu xạ dịch chuyển ngược chiều với khe
C. Hình nhiễu xạ không thay đổi
D. Hình nhiễu xạ thay đổi không theo quy luật nào
Câu 15: Chiếu một chùm sáng đơn sắc song song đến vuông góc với một khe hẹp có bề rộng 0,1mm.
Sau khe đặt một thấu kính hội tụ tiêu cự 1m. Bề rộng vân cực đại giữa trên tiêu diện thấu kính là
1,2cm. Bước sóng ánh sáng bằng:
A. 0,4 µm B. 1,2 µm C. 0,06 µm D. 0,6 µm
Câu 16: Chiếu một chùm tia song song gồm hai bước sóng 1 = 0,45µm và 2 = 0,75µm đến vuông
góc với một khe hẹp có độ rộng b = 3µm. Số cực đại của hai sóng trùng nhau kể cả cực đại giữa là:
A. 1 B. 7 C. 5 D. 3

2
Câu 17: Trong hình nhiễu xạ qua 5 khe hẹp có d = 5b (b là bề rộng mỗi khe, d là khoảng cách giữa hai
khe liên tiếp), số cực đại chính giữa hai cực tiểu chính (liên tiếp, ở cùng một phía) và số cực đại phụ
giữa hai cực đại chính là:
A. 4 và 3 B. 5 và 3 C. 5 và 4 D. 4 và 4
Câu 18: Một cách tử có chu kỳ d = 6µm và bề rộng một khe là b = 1,2µm. Ánh sáng đơn sắc chiếu
thẳng góc với mặt cách tử có bước sóng  = 0,6µm. Số ccuwcj đại chính cho bởi cách tử là:
A. 17 B. 19 C. 21 D. 23
Câu 19: Một cách tử có chu kỳ d = 7,2µm và bề rộng một khe là b = 1,2µm được chiếu bằng chùm
sáng đơn sắc thẳng góc với mặt cách tử. Số cực đại chính giữa hai cực tiểu chính đầu tiên (bậc 1) là:
A. 13 B. 11 C. 9 D. 7
Câu 20: Một chùm sáng song song được rọi vuông góc với một cách tử. Biết rằng góc nhiễu xạ đối với
vạch quang phổ 1 = 0,6µm trong quang phổ bậc 2 là 1 = 30o. Vậy góc nhiễu xạ ứng với vạch quang
phổ 2 = 0,5µm trong quang phổ bậc ba là:
A. 38,68o B. 48,68o C. 28,68o D. 58,68o

Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án


1 C 9 D 17 A
2 A 10 C 18 A
3 C 11 C 19 B
4 D 12 D 20 A
5 B 13 B
6 D 14 C
7 A 15 D
8 C 16 D

You might also like