You are on page 1of 2

Vật lý 11 Gv.

Nguyễn Phú Châu


ÑEÀ OÂN TAÄP SOÁ 03 D
Câu 1: Đưa thanh nam châm thẳng như hình vẽ ra xa khung dây ABCD thì A
N S
dòng điện cảm ứng trong khung chạy theo chiều
A. ADCB. B. ABCD. C. BADC. D. DCBA. C
B
Câu 2: Một hình vuông cạnh 5cm được đặt trong từ trường đều B = 0,01T. Đường sức từ vuông góc với mặt
phẳng khung. Quay khung trong 10 -3s để mặt phẳng khung dây song song với đường sức từ. Suất điện
động trung bình xuất hiện trong khung là
A. 25mV. B. 250mV. C. 2,5mV. D. 0,25mV.
Câu 3: Một khung dây phẳng, diện tích 20cm2, gồm 10 vòng dây đặt trong từ trường đều. Véctơ cảm ứng từ
làm với mặt phẳng khung dây một góc 300 và có độ lớn 2.10-4T. Người ta làm cho từ trường giảm đều
đến không trong khoảng thời gian 0,01s. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây trong
khoảng thời gian từ trường biến đổi là
A. 3,46.10-4 V. B. 0,2 mV. C. 4.10-4 V. D. 4 mV.
Câu 4: Một ống dây hình trụ gồm có 1000 vòng dây, diện tích mỗi vòng dây là 100cm2. Ống dây có điện trở
R = 16Ω, hai đầu nối đoản mạch và được đặt trong từ trường đều có véctơ cảm ứng từ song song với
trục ống dây và có độ lớn tăng đều 10-2 T/s. Công suất tỏa nhiệt của ống dây có giá trị là
A. 2,44.10-6W. B. 6,8.10-4W. C. 6,25.10-4W. D. 0,10W.
Câu 5: Một ống dây hình trụ có độ tự cảm L = 0,2H và điện trở trong R = 0,5 được mắc vào hai cực của
một nguồn điện có suất điện động E = 6V, điện trở trong r = 1. Người ta ngắt nhanh ống dây ra khỏi
nguồn điện. Thời gian ngắt là 0,1 (s). Suất điện động tự cảm trung bình xuất hiện trong thời gian nói
trên bằng
A. 6V. B. 0,8V. C. 12V. D. 8V.
Câu 6: Một tia sáng chạy tới một hệ bản mặt song song dưới góc tới i. Khi
tăng dần góc tới i có thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần bên n1 =1 (1)
trong hay không? Nếu xảy ra thì trước tiên ở mặt phân cách nào?
n2 =1,5 (2)
A. Xảy ra ở mặt phân cách giữa bản mặt thứ nhất và thứ hai.
B. Xảy ra ở mặt phân cách giữa bản mặt thứ hai và thứ ba. n3 =1,33 (3)
C. Xảy ra ở mặt phân cách giữa bản mặt thứ ba và thứ tư. n4 =1 (4)
D. Không xảy ra bên trong tại bất cứ mặt phân cách nào.
Câu 7: Một tia sáng đơn sắc đi từ không khí vào một chất lỏng trong suốt với góc tới i thì tia khúc xạ ứng
với góc khúc xạ r = 30 0. Cho vận tốc ánh sáng trong không khí là 3.10 8 m/s, vận tốc ánh sáng trong
chất lỏng 3 .108 m/s. Tìm tani.
A. 3. B. 1. C. 3 /3. D. 2.
Câu 8: Một sợi quang hình trụ với lõi có chiết suất n 1 = 1,5 và phần bọc ngoài n2
có chiết suất n2 = 1,41. Chùm tia tới hội tụ tại mặt trước của sợi quang với
2
góc 2. Biết tất cả các tia sáng trong chùm đều truyền đi được trong sợi n1
quang. Giá trị lớn nhất của  gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 300. B. 600. C. 470. D. 430.
Câu 9: Thấu kính hội tụ tạo ảnh của một vật thật trên màn, ảnh này bằng 2 lần vật. Để có ảnh của vật trên
màn bằng 3 lần vật, phải tăng khoảng cách vật - màn thêm 10cm. Tiêu cự của thấu kính có giá trị là
A. 5cm. B. 8cm. C. 12cm. D. 24cm.
Câu 10: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm. Vật sáng AB đặt vuông góc trục chính của thấu kính c ho
ảnh cùng chiều, cách vật 18cm. Vị trí của vật và ảnh lần lượt là
A. 12cm, 30cm. B. -30cm, 12cm. C. 30cm, -12cm. D. 12cm, -30cm.
Câu 11: Thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm. Vật sáng phẳng có ảnh trên màn với diện tích bằng 4 lần diện tích
vật. Khoảng cách vật – màn là
A. 30cm. B. 45cm. C. 35cm. D. 20cm.
Câu 12: Tìm phát biểu sai khi nói về mắt cận thị
A. Khi không điều tiết, tiêu điểm ảnh nằm trước võng mạc.
B. Phải điều tiết tối đa mới nhìn được vật ở xa.
C. Tiêu cự của mắt có giá trị lớn nhất nhỏ hơn tiêu cự của mắt bình thường.
Vật lý 11 Gv. Nguyễn Phú Châu
D. Độ tụ của thủy tinh thể là nhỏ nhất khi nhìn vật ở cực viễn.
Caâu 13: Một vật sáng đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính cho ảnh trên màn cao gấp 3 lần vật và
cách vật 160 cm. Tiêu cự của thấu kính bằng
A. 40 cm. B. 30cm. C. -60cm. D. -20cm.
Câu 14: Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5cm đến 50cm, đeo kính sát mắt có tụ số -1đp. Tìm giới
hạn nhìn rõ của mắt người này khi đeo kính.
A. 13,3cm → 75cm. B. 15cm → 125cm. C. 14,3cm → 100cm. D. 17,5cm → 2m.
Câu 15: Một người có thể nhìn rõ các vật cách mắt 12cm thì mắt không phải điều tiết. Lúc đó, độ tụ của
thuỷ tinh thể là 62,5dp. Khoảng cách từ quang tâm thuỷ tinh thể đến võng mạc gần giá trị nào
nhất sau đây?
A. 1,8cm. B. 1,5cm. C. 1,6cm. D. 1,9cm.
Câu 16: Một mắt không có tật, có điểm cực cận cách mắt 20cm. Khoảng cách từ ảnh của vật (điểm vàng)
đến quang tâm của thuỷ tinh thể của mắt là 1,5cm. Trong quá trình điều tiết, độ tụ của mắt có thể thay
đổi trong giới hạn nào?
A. Không thay đổi. B. 0 ≤ D ≤ 5dp.
C. 5dp ≤ D ≤ 66,7dp. D. 66,7dp ≤ D ≤ 71,7dp.
Câu 17: Một người đứng tuổi khi nhìn vật ở xa thì không cần đeo kính, nhưng khi đeo kính có độ tụ 1dp thì
nhìn rõ vật cách mắt gần nhất 25cm (kính đeo sát mắt). Độ biến thiên độ tụ của mắt người đó bằng
A. 5đp. B. 8 đp. C. 3đp. D. 9đp.
Câu 18: Một người cận thị đeo kinh có độ tụ -1,5đp thì nhìn rõ được các vật ở xa mà không phải điều tiết.
Khoảng thấy rõ lớn nhất của người đó là
A. 50cm. B. 67cm. C. 150cm. D. 300cm.
Câu 19: Một vật AB đặt cách mắt 5m. Hãy xác định độ cao tối thiểu của vật AB để mắt phân biệt được hai
điểm A, B. Biết năng suất phân li của mắt αmin = 3.10-4rad
A. 1,5mm. B. 0,5mm. C. 2mm. D. 2,5mm.
Câu 20: Trên một tờ giấy vẽ hai vạch cách nhau 1mm. Đưa tờ giấy xa mắt dần cho đến khi thấy hai vạch đó
như nằm trên một đường thẳng. Xác định gần đúng khoảng cách khoảng cách từ mắt đến tờ giấy. Biết
năng suất phân li của của mắt người này là αmin = 3.10-4rad.
A. 3,33m. B. 5,23mm. C. 4,25m. D. 2,48m.
Câu 21: Thấu kính hội tụ có tiêu cự nào sau đây không thể dùng làm kính lúp?
A. 25cm. B. 14cm. C. 3cm. D. 9cm.
Câu 22: Một người cận thị có khoảng cách từ điểm cực cận đến điểm cực viễn là 10cm đến 50cm, quan sát
một vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự f = 10cm. Mắt đặt sát sau kính. Khoảng đặt vật trước kính là
A. 4cm ≤ d ≤ 5cm. B. 4cm ≤ d ≤ 6,8cm.
C. 5cm ≤ d ≤ 8,3cm. D. 6cm ≤ d ≤ 8,3cm.
Câu 23: Số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực không phụ thuộc các yếu tố nào?
A. kích thước của vật. B. đặc điểm của mắt.
C. tiêu cự của kính. D. các đặc điểm A, B, C.
Câu 24: Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 15cm và điểm cực viễn cách mắt 50cm quan sát một
vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự 4cm. Kính cách mắt 10cm. Để có số bội giác là 3, vật phải đặt cách
mắt một khoảng gần bằng
A. 3,33. B. 13,64cm. C. 13,33cm. D. 12,22cm.
Câu 25: Một người cận thị đeo sát mắt một thấu kính có độ tụ D1 = -4dp thấy được vật ở vô cực, mắt không
phải điều tiết. Người này bỏ kính cận ra, dùng một kính lúp có độ tụ D 2 = +20dp để quan sát một vật
nhỏ khi mắt không điều tiết. Vật đặt cách mắt 9cm. Khi đó, kính lúp phải đặt cách mắt một đoạn là
A. 12cm. B. 5cm. C. 8cm. D. 10cm.
Câu 26: Một người có thể nhìn rõ các vật từ 20cm đến vô cực. Người này dùng kính lúp trên vành có kí hiệu
X10 để quan sát vật nhỏ AB cao 1cm. Kính đặt cách mắt một khoảng 2,5cm thì quan sát rõ ảnh của
vật. Góc trông khi đó bằng
A. 0,4rad. B. 8rad. C. 0,8rad. D. 0,1rad.

You might also like