You are on page 1of 12

Chủ đề 1:Thấu kính mỏng

Câu 1:Nhìn qua một thấu kính hội tụ ta thấy ảnh của vật thì ảnh đó:

A.luôn nhỏ hơn vật B.luôn lớn hơn vật C.có thể lớn hơn hay nhỏ hơn vật D.luôn ngược
chiều với vật

Câu 2: Quan sát ảnh của một vật qua thấu kính phân kì ta thấy:

A.ảnh lớn hơn vật B.ảnh nhỏ hơn vật C.ảnh ngược chiều với vật D.ảnh luôn bằng
vật

Câu 3:Chọn cây đúng:

A.ảnh cho bởi thấu kính hội tụ luôn lớn hơn vật B.ảnh cho bởi thấu kính phân kì luôn lớn hơn vật

C.với thấu kính hội tụ vật thật luôn cho ảnh ảo D.với thấu kính phân kì, vật thật luôn cho ảnh ảo

Câu 4:Với một thấu kính hội tụ thì số phóng đại:

A.k>1 B.k<1 C.k 1 D.có thể >1,<1 hoặc =1

Câu 5: chọn câu đúng:

A.với thấu kính hội tụ: độ tụ D<0 B.với thấu kính phân kì: D<0

C.với thấu kính hội tụ: D=1 D.với thấu kính phân kì: D 1

Câu 6:Với thấu kính hội tụ:Chọn câu sai

A.khi vật thật cách thấu kính 2f(f là tiêu cự) thì ảnh cũng cách thấu kính 2f

B.vật thật cho ảnh ảo C.vật thật cho ảnh thật D.ảnh và vật có độ lớn bằng nhau
Câu 7:Chọn câu sai: với thấu kính phân kì:

A.vật thật cho ảnh ảo B.tiêu cự <0 C.Độ tụ <0 D.vật thật cho ảnh thật

Câu 8: Ảnh thật được tạo ra bởi thấu kính hội tụ luôn:

A.ngược chiều với vật thật B.cùng phía với vật qua thấu kính C.thẳng đứng D.nhỏ hơn
vật

Câu 9:Chọn phát biểu sai: trên quang trục của một thấu kính hội tụ tiêu cự f có một vật sáng ở cách
thấu kính khoảng 3f, sau đó vật sáng tiến dần về vị trí cách thấu kính khoảng 1,5f.Trong quá trình đó:

A.ảnh sẽ lớn dần lên B.khoảng cách từ ảnh đến tiêu điểm giảm
dần

C.khoảng cách giữa vật và ảnh không đổi D.khoảng cách giữa ảnh và thấu kính tăng
dần

Câu 10: Thấu kính có một mặt cầu lồi, một mặt cầu lõm là:

A.thấu kính hội tụ B.có thể là thấu kính hội tụ hoặc thấu kính phân kì

C.thấu kính phân kì D. Chỉ xác định được loại thấu kính nếu biểt chiết suất thấu
kính

Câu 11Chọn câu sai:

A.với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh ảo

B.với thấu kính hội tụ, vật cách thấu kính 2f thì ảnh cũng cách thấu kính 2f

C.với thấu kính hội tụ, vật thật luôn cho ảnh thật D.vật ở tiêu diện vật thì ảnh ở xa vô cực

Câu 12:Vị trí của vật và ảnh cho bởi thấu kính:

A.cho vật tiến lại gần thấu kính, ảnh di chuyển cùng chiều với thấu kính
B.cho vật tiến ra xa thấu kính, ảnh di chuyển ngược chiều với vật

C.vật ở rất xa thì ảnh ở tiêu diện ảnh D.ảnh ở rất xa thì vật ở tiêu diện vật

Câu 13:Chọn câu sai: sự tạo ảnh qua thấu kính:

A. Với thấu kính hội tụ, khi vật ở ngoài khoảng tiêu cự ảnh ngược chiều với vật

B.với thấu kính hội tụ, khi vật ở trong khoảng tiêu cự ảnh ngược chiều với vật

C.với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh cùng chiều với vật

D.với thấu kính phân kì, ảnh của vật thật luôn cho ảnh nhỏ hơn vật.

Câu 14:Một vật sáng AB qua thấu kính hội tụ cho ảnh thật A’B” cách vật 160cm.Thấu kính có tiêu cự
30cm.Vật AB cách thấu kính một khoảng:

A.40cm B.120cm C.40cm hoặc 120cm D.kết quả khác

Câu 15: Một thấu kính hội tụ có độ tụ là 10dp.Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính cách
thấu kính 20cm thì ảnh A’B’ của AB là:

A.ảnh thật cách thấu kính 0,7cm B.ảnh thật cách thấu kính 10cm

B.ảnh thật cách thấu kính 20cm D.ảnh ảo cách thấu kính 20cm

Câu 16: Một vật sáng Ab vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ cho ảnh ảo là A’B’=2AB.Ảnh
cách thấu kính 32cm.Tính tiêu cự của thấu kính: A.-64cm B.-32cm C.32cm D.64cm

Câu 17:Một vật sáng được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính, phía bên của thấu kính đặt
một màn E. Xê dịch E ta tìm được một vị trí của E để có ảnh rõ nét trên màn.Đó là thấu kính:

A.Hội tụ B.phân kì C.không đủ dữ kiện kết luận D.cả A và B


Câu 18: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính có tiêu cự 20cm, qua thấu kính cho
ảnh ảo cao gấp 4 lần vật. Vật và ảnh cách nhau một đoạn bằng

A. 45cm. B. 30cm. C. 10cm. D. 75cm.

Câu 19: 1 vật đặt cách thấu kính 1 khoảng d cho ảnh cách thấu kính 1 khoảng d’.Ảnh và vật có độ lớn
bằng nhau:

A.chỉ khi thấu kính là thấu kính HT và vật thật. B.chỉ khi thấu kính là thấu kính PK.

C.chỉ khi thấu kính là thấu kính HT và vật ảo. D.chỉ khi d=d’=2f.

Câu 20: số phóng đại của ảnh không thể xác định bởi công thức nào sau đây?

A. B. C. D.

Câu 21:1 vật đặt trước thấu kính phân kì cho ảnh cao bằng nửa vật. Nếu di chuyển vật dọc theo trục
chính 1 đoạn 12cm thì ảnh cao bằng 1/3 vật. Tiêu cự của thấu kính có giá trị là:

A. B. C. D.

Câu 22: Vật sáng AB qua một thấu kính hội tụ cho ảnh trên màn cách vật 160cm. Giữ nguyên thấu
kính, đổi chỗ giữa vật và màn, người ta vẫn thấy ảnh in rõ trên màn và cao gấp 9 lần ảnh lúc đầu.Tiêu
cự của thấu kính là :

A. 40cm. B. 30cm. C. 17,78cm. D. 25cm.

Câu 23: Đặt vật AB trước thấu kính hội tụ có ảnh A1B1=4AB. Giữ nguyên vị trí của vật, di chuyển
thấu kính lại gần vật một đoạn lại có ảnh A2B2=4AB. Hãy chọn câu đúng khi nói về bản chất các
ảnh.

A.Hai ảnh đều thật. B.Hai ảnh đều ảo. C.A1B1 là ảo, A2B2 là thật. D.A1B1 là thật,
A2B2 là ảo.

Câu 24: Một vật sáng AB đặt cách màn một khoảng L.Giữa vật và màn có một thấu kính hội tụ có tiêu
cự là 12,5cm.Để có ảnh rõ nét trên màn, L có giá trị nhỏ nhất là bao nhiêu?
A.25cm B.37,5cm C.50cm D.kết quả khác

Câu 25:Hai điểm sáng S1 và S¬2 đặt trên trục chính và ở 2 bên thấu kính, cách nhau 36cm, S1 cách
thấu kính 6cm.Hai ảnh của S1 và S2 qua thấu kính trùng với nhau.Tiêu cự của thấu kính là bao
nhiêu?

A.30cm B.10cm C.42cm D.kết quả khác

Câu 26:Một vật sáng AB qua một thấu kính hội tụ cho ảnh trên màn cách vật 45cm.Giữ nguyên thấu
kính, đổi chỗ giữa vật và màn, người ta thấy ảnh vẫn rõ nét trên màn và cao gấp 4 lần ảnh lúc
đầu.Tiêu cự của thấu kính là bao nhiêu? A.11,25cm B.20cm C.25cm D.10cm

Câu 27: Đối với thấu kính phân kì thì phát biểu nào sau đây là sai?

A.tia sáng qua quang tâm O sẽ truyền thẳng.

B.tia tới song song với trục chính thì tia ló sẽ đi qua tiêu điểm ảnh chính.

C.tia tới có đường kéo dài qua tiêu điểm vật chính thì tia ló song song với trục chính.

D.tia tới đi qua tiêu điểm ảnh chính và không song song với trục chính thì tia ló không song song với
trục chính.

Câu 28: Đặt 1 vật sáng nhỏ AB vuông góc với trục chính của 1 thấu kính, cách thấu kinh 15cm. Thấu
kính cho 1 ảnh ảo lớn gấp 2 lần vật. Tiêu cự của thấu kính có giá trị bằng:

A.-20cm B.30cm C.10cm D.-30cm.

Chủ đề 2 : Mắt

Câu 28. Trong trường hợp nào của các trường hợp sau, mắt nhìn thấy vật ở xa vô cực:

A. Mắt không có tật, không điều tiết. B. Mắt không có tật và điều tiết tối đa.
B. Mắt cận không điều tiết. D. Mắt viễn không điều tiết.

Câu 29. Chọn câu đúng : Mắt lão nhìn thấy vật ở xa vô cùng khi :

A. Đeo kính hội tụ và mắt không điều tiết. B. Đeo kính phân kỳ và mắt không điều tiết.

B. Mắt không điều tiết. D. Đeo kính lão.

Câu 30.Một người cận thị có cực viễn cách mắt 100cm. Người này đeo kính để nhìn rõ vật ở xa vô
cực không điều tiết. Kính đeo sát mắt. Độ tụ của kính đeo là:

A. D = -2điốp B. D = -10điốp C. D = -1điốp D. D = -5điốp

Câu 31: Tìm phát biểu sai. Mắt viễn thị là:

A.Mắt nhìn vật ở vô cực, vẫn phải điều tiết.

B.Khi nhìn những vật ở gần, cách mắt khoảng 10cm, mắt phải điều tiết tối đa.

C.Khi không điều tiết, tiêu điểm của mắt nằm sau võng mạc.

D.Tiêu cự của mắt có giá trị lớn nhất lớn hơn mắt bình thường.

Câu 32: Khi mắt nhìn vật ở điểm cực cận thì:

A.Khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc là lớn nhất. B.Thủy tinh thể có độ tụ nhỏ nhất.

C.Thủy tinh thể có độ tụ lớn nhất. D.Mắt không điều tiết.

Câu 33: Sự điều tiết mắt là:

A. Sự thay đổi độ cong thể thủy tinh để ảnh lớn hơn vật xuất hiện ở võng mạc.
B. Sự thay đổi độ cong của thủy dịch và giác mạc. C. Sự thay đổi vị trí của thể thủy
tinh.

C. Sự thay đổi độ cong thể thủy tinh để ảnh của 1 vật nhỏ hơn vật xuất hiện ở võng mạc.

Câu 34:lí do để điều tiết mắt là:

A.để có ảnh trên võng mạc nhỏ hơn vật. B.để ảnh của vật cần quan sát nhỏ hơn vật.

C.để có ảnh trên võng mạc cùng chiều với vật. D.để nhìn rõ vật ở xa.

Câu 35:1 ngưới có thể nhìn rõ vật ở rất xa mà không điều tiết, nhưng khoảng nhìn rõ ngắn nhất cách
mắt 30cm. Mắt người này thuộc loại:

A.mắt cận thị. B.mắt viễn thị.

C.mắt không có tật.( mắt bình thường) D.mắt bình thường của người cao tuổi.

Câu 36:1 người đeo kính cận thị -1,5dp thì nhìn rõ các vật ở xa. Khoảng thấy rõ lớn nhất của người đó
là:

A.1,5m B0,5m C.2/3m D.3m.

Câu 37: Một người cận thị có giới hạn nhìn rõ cách mắt từ 10cm đến 200cm. Xác định độ biến thiên
độ tụ của thủy tinh thể mắt người này từ trạng thái không điều tiết đến trạng thái điều tiết tối đa.

A. 8,5điốp. B. 10điốp. C. 10,5điốp. D. 9,5điốp.

Câu 38: Một người cận thị có giới hạn nhìn rõ từ 10 cm đến 50 cm. Khi đeo một kính có tiêu cự -100
cm sát mắt, người này nhìn được các vật trong khoảng

A. Từ 100/11 cm đến 100 cm. B. Từ 100/9 cm đến 100/3.

B. Từ 100/9 cm đến 100 cm. D. Từ 100/9 cm đến vô cùng.


Câu 39:1 người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5cm đến 50cm. Khi đeo kính sát mắt có độ tụ -1dp thì
miền nhìn rõ khi đeo kính của người này là:

A.13,3cm đến 75cm B.1,5cm đến 125cm. C.14,3cm đến 100cm D.17cm đến 1m.

Câu 40: mắt 1 người bị tật viễn thị có điểm cực cận cách mắt 40cm. Để nhìn vật gần nhất cách mắt
25cm thì độ tụ kính phải đeo sát mắt có giá trị:

A.1,25dp B.1,5dp C.-1,5dp D.-2dp.

Câu 41: Một người cận thị chỉ nhìn rõ từ 15cm đến 50cm. Người này quan sát vật nhỏ bằng kính lúp
có tiêu cự 5cm, mắt đặt cách kính 10cm. Phải đặt vật trong khoảng nào trước kính?

A. 2cm đến 4cm B. 2,5cm đến 4,44cm C. 2,5cm đến 4,7cm D. 2cm đến 4,44cm

Câu 42: Một sợi dây dài 2,5m có dòng điện 10A đặt nghiêng một góc 450 so với phương của từ
trường đều, lực từ tác dụng lên dây là 10N. TÍnh B?

A.56,6T B.5,66T C.0,566T D.0,0566T

Câu 43:Chọn câu sai: cảm ứng từ tại tâm của một dây dẫn tròn mang dòng điện sẽ tăng lên khi:

A.cường độ dòng điện tăng lên B.cường độ dòng điện giảm

C.đường kính vòng dây giảm D.số vòng dây quấn tăng lên

Đề sau dùng cho câu 44, 45: 1 người cận thị lúc già chỉ nhìn rõ được các vật cáhc mắt trong khoảng từ
30cm đến 40cm.

Câu 44: Tình độ tụ của kính phải đeo sát mắt để có thể nhìn rõ vật ở vô cực mà không phải điều tiết?

A.-2,5dp B.2,5dp C.-5dp D.5dp

Câu 45: Tính độ tụ của kính phải đeo để có thể nhìn rõ hàng chữ đặt gần nhất cáhc mắt 25cm.
A.0,67dp B.-2,5dp C.-0,67dp D.-2,5dp

ÔN TẬP KÌ II

Câu 1: Chọn câu đúng:

A.từ thông là một đại lượng vô hướng

B.Từ thông là một đại lượng có hướng

C.Từ thông qua một mặt chỉ phụ thuộc vào độ lớn của diện tích mà không phụ thuộc vào độ nghiêng
của mặt

D.Từ thông là một đại lượng luôn dương vì nó tỉ lệ với số đường sức đi qua điện tích từ thông

Câu 2: Từ thông qua diện tích mặt S không phụ thuộc:

A.Độ lớn S B.độ lớn của từ trường

C.độ lớn của chu vi S D.góc nghiêng của diện tích S với từ trường

Câu 3: Điều nào sau đây không đúng khi phát biểu về hiện tượng khúc xạ ánh sáng:

A.Tia sáng truyền thẳng khi có phương vuông góc với mặt phân cách hai môi trường.

B.Tia sáng truyền thẳng góc mặt phân cách hai môi trường có chiết suất bằng nhau.
C.Tia khúc xạ lệch gần đường pháp tuyến hơn tia tới.

D.Tỉ số sin góc tới và sin góc khúc xạ là chiết suất tỉ đối của môi trường chứa tia khúc xạ đối với môi
trường chứa tia tới.

Câu 4:Cho một sợi dây đồng mỏng dài 50cm. Ta uốn nó thành một vòng tròn và đặt vuông góc với
một từ trường đều có cảm ứng từ 0,02T. Độ lớn từ thông gửi qua diện tích giới hạn bởi khung dây

A.157.104Wb B.10-4Wb C.4.10_4Wb D.16.10 4Wb

Câu 7:Trong một động cơ điện đoạn dây dẫn có dòng điện 8A đặt vuông góc với một cảm ứng từ có
B=0,2T. Lực từ tác dụng lên 5cm đoạn dây dẫn đó là bao nhiêu:

A.0,08N B.8N C.0N D.800N

Câu 8:Một dòng điện có I=10A chạy trong dây dẫn hình tròn. Cảm ứng từ tại tâm là 4.10-5T. Bán
kính vòng dây là: A.5cm B.15,7cm C.3,14cm D.62,8cm

Câu 9:Chọn câu sai:

A.ta luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi trường có chiết suất nhỏ hơn sang môi trường có chiết
suất lớn hơn

B.ta luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi trường có chiết suất lớn hơn sang môi trường có chiết
suất nhỏ hơn

C.khi chùm sáng phản xạ toàn phần thì không có chùm sáng khúc xạ

D.Khi có sự phản xạ toàn phần thì cường độ chùm sáng phản xạ gần như bằng cường độ chùm sáng
tới

Câu 10:Chọn câu đúng: Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường :

A.vuông góc với đường sức từ B.nằm theo chiều của lực điện từ
C.nằm theo hướng của đường sức từ D.không có hướng xác định

Câu 11:Trong thời gian 0,1s cường độ dòng điện trong ống dây thay đổi một lượng là 2A và sinh ra
suất điện động tự cảm là 0,02V.Tính độ tự cảm của ống dây?

A.1mH B.10mH C.0,1mH C.0,001mH

Câu 12: CHọn câu đúng:Đường sức từ của từ trường gây ra bởi:

A.dòng điện thẳng là những đường thẳng song song với dòng điện

B.dòng điện tròn là những đường tròn

C.dòng điện tròn là những đường thẳng song song và cách đều nhau

D.dòng điện trong ống dây đi ra từ cực bắc, đi vào cực nam của ống dây đó

Câu 13:Một ống dây dài 4m có tất cả 800vòng dây.Diện tích tiết diện ngang của ống dây là
10cm2.Cường độ dòng điện qua ống tăng từ o đến 4A.Hỏi nguồn điện đã cung cấp cho ống dây một
năng lượng là bao nhiêu?

A.0,016J B.0,16J C.1,6mJ C.16mJ

Câu 14: Một vật đặt trước một thấu kính một đoạn là 10cm thì cho ảnh ảo cách thấu kính 20cm.Tính
độ tụ của thấu kính:

A.5dp B.-5dp C.15dp D.giá trị khác

Câu 15: Một sợi dây đồng có chiều dài 1,256m, điện trở R=2 , lớp sơn cách điện bên ngoài rất mỏng.
Dùng sợi dây này để quấn thành 1 ống dây dài l=50cm, đường kính 0,8mm. Cho dòng điện chạy qua
ống dây thì cảm ứng từ bên trong ống dây có độ lớn B=6,28.10-3 T. Hiệu điện thế ở 2 đầu ống dây:

A.10V B.20V C.30V D.40V.

Câu 17. Phát biểu nào dưới đây là đúng :Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường.
A. Vuông góc với đường sức từ. B. Có phương tiếp tuyến với đường sức từ tại điểm
đó.

B. Nằm theo hướng của lực từ. D. Không có hướng xác định.

You might also like