You are on page 1of 5

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG

TRƯỜNG THPT NĂM HỌC 2021-2022


------  ------ MÔN VẬT LÝ
THỬ 4
Câu 1: Đặt một hiệu điện thế U vào một điện trở R thì dòng điện chạy qua có cường độ dòng điện I. Công suất tỏa
nhiệt trên điện trở không được tính bằng công thức nào trong các công thức dưới đây?
A. P  I2 R B. P  UI2 C. P  UI D. P  U2 / R
Câu 2: Nếu tăng góc tới lên hai lần thì góc khúc xạ sẽ
A. Tăng hai lần. B. Tăng hơn hai lần.
C. Tăng ít hơn hai lần. D. Chưa đủ điều kiện để kết luận.
Câu 3:Chọn phương án sai khi nói về hiện tượng khúc xạ.
A. Tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến hơn tia tới khi ánh sáng truyền vào môi trường chiết quang kém hơn.
B. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với chân không.
C. Định luật khúc xạ viết thành n1sini = n2sinr có dạng là một định luật bảo toàn.
D. Định luật khúc xạ viết thành n1sini = n2sinr có dạng là một số không đổi.
Câu 4: Trong nguồn điện, lực lạ có tác dụng
A. làm dịch chuyển các điện tích âm ngược chiều điện trường trong nguồn điện.
B. làm dịch chuyển các điện tích dương từ cực dương của nguồn điện sang cực âm của nguồn điện.
C. làm dịch chuyển các điện tích dương theo chiều điện trường trong nguồn điện.
D. làm dịch chuyển các điện tích dương từ cực âm của nguồn điện sang cực dương của nguồn điện.
Câu 5: Khi mắc mắc song song n dãy, mỗi dãy m nguồn điện có điện trở trong r giống nhau thì điện trở trong của cả
bộ nguồn cho bởi biểu thức
A. nr. B. mr. C. m.nr. D. mr/n.
Câu 6: Điều nào sau đây đúng: Dòng điện không đổi là dòng điện có
A. Chiều không đổi theo thời gian B. Chiều thay đổi và cường độ không đổi
C. Chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian D. Cường độ không đổi theo thời gian
Câu 7: Khi khởi động xe máy, không nên nhấn nút khởi động quá lâu và nhiều lần liên tục vì
A. dòng đoản mạch kéo dài tỏa nhiệt mạnh sẽ làm hỏng acquy.
B. tiêu hao quá nhiều năng lượng.
C. động cơ đề sẽ rất nhanh hỏng. D. hỏng nút khởi động.
Câu 8: Một mạch điện gồm hai nguồn điện mắc nối tiếp nhau mạch ngoài là một điện trở R, biết ξ1 = 3V, r1 = 1Ω,
ξ2 = 6V, r2 = 1Ω, R = 2,5Ω. hiệu suất của nguồn điện là
A. 55,6% B. 71,43% C. 86% D. 96%
Câu 9: Cho một mạch điện gồm một pin 1,5 V có điện trở trong 0,5 Ω nối với mạch ngoài là một điện trở 4,5 Ω.
Hiệu điện thế mạch ngoài là
A. 1,25V B. 1,125V. C. 1,5V D. 1,35V
Câu 10: Một ti vi sử dụng dưới hiệu điện thế 220 V- 80 W . Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng thiết bị này
trong 30 ngày, mỗi ngày sử dụng 4h, biết giá điện là 1600 đồng / Kwh.
A. 15360đồng. B. 1600 đồng. C. 00đồng. D. 6400 đồng
Câu 11: Cho mạch điện như hình vẽ, E = 6 V, r= 1 Ω,R1= 3 Ω, R2 = 6 Ω,R3= Ω. Tính
công suất tỏa nhiệt trên R1?
A. P1= 0,240W. B. P1= 0,240W.
C. P1= 0,288W. D. P1= 0,333W.
Câu 12: Trong các thiết bị tiêu thụ điện sau, thiết bị nào là động cơ điện ?
A. Bóng đèn sợi đốt. B. Máy bơm nước. C. Nồi cơm điện. D. Máy phát
điện,
Câu 13: Hai bóng đèn có điện trở 5 Ω mắc song song và nối vào một nguồn có điện trở 1 Ω thì cường độ dòng điện
trong mạch là 12/7 A. Khi tháo một đèn ra thì cường độ dòng điện trong mạch là
A. 6/5 A. B. 1 A. C. 5/6 A. D. 0 A.

1
Câu 14: Một cái gậy dài 2m cắm thẳng đứng ở đáy hồ. Gậy nhô lên khỏi mặt nước 0,5m. Ánh sáng Mặt Trời chiếu
xuống hồ theo phương hợp với pháp tuyến của mặt nước góc 60o . Biết chiết suất của nước là n  4 / 3. Tìm chiều
dài bóng của cây gậy in trên đáy hồ.
A. 200 cm. B. 180 cm. C. 175 cm. D. 250 cm.
Câu 15: Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính phân kì tại tiêu điểm ảnh chính, qua thấu kính cho ảnh A’B’ có
kích thước
A. bằng hai lần vật B. bằng vật. C. bằng một nửa vật D. bằng ba lần vật.
Câu 16: Câu 1. Vật thật qua thấu kính hội tụ cho ảnh thật nhỏ hơn vật khi vật đặt trong khoảng nào trước thấu kính?
A. 2f < d B. f < d < 2f C. f < d D. 0 < d < f
Câu 17: Vật thật AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm cho ảnh thật A’B’ =
5AB. Giữ thấu kính cố định. Hỏi phải tịnh tiến vật AB về phía nào và một khoảng bằng bao nhiêu để ảnh qua thấu
kính là ảnh ảo cao gấp 5 lần vật?
A. ra xa thấu kính 16 cm B. lại gần thấu kính 4 cm
C. lại gần thấu kính 8cm D. lại gần thấu kính 12cm
Câu 18: Một nguồn điện 13 (V), điện trở trong 1 Ω được nối với mạch ngoài có hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp
thì cường độ dòng điện qua nguồn là 1(A). Nếu 2 điện trở ở mạch ngoài mắc song song thì cường độ dòng điện qua
nguồn là
A. 3,25 A. B. 2 A. C. 9/4 A. D. 2,5 A.
Câu 19: Chọn câu trả lời đúng. Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện và mạch ngòai là điện trở thì cường độ dòng
điện chạy trong mạch
A. Tăng khi điện trở mạch ngòai tăng B. Tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngòai
C. Tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngòai D. Giảm khi điện trở mạch ngòai tăng
Câu 20: Tác dụng đặc trưng nhất của dòng điện là
A. Tác dụng cơ học B. Tác dụng nhiệt C. Tác dụng hóa học D. Tác dụng từ
Câu 21: Người ta mắc hai cực nguồn điện không đổi với một biến trở. Điều chỉnh biến
trở, đo hiệu điện thế U giữa hai cực của nguồn và dòng điện I chạy qua mạch ta vẽ lược
đồ thị như hình vẽ. Xác định
suất điện động và điện trở trong của nguồn.
A. ξ = 4,5 V; r = 0,5 Ω. B. ξ = 4 V; r = 0,5 Ω.
C. ξ = 4,5 V; r = 0,25Ω. D. ξ = 4 V; r = 0,25 Ω.
Câu 22: Một người cận thị phải đeo kính có tiêu cự -100 cm thì mới quan sát được xa vô
cùng mà không phải điều tiết. Người này bỏ kính cận ra và dùng một kính lúp có tiêu cự
5 cm đặt sát mắt để quan sát vật nhỏ khi không điều tiết. Vật phải đặt cách kính
A. 5cm. B. 100 cm. C. 100/21 cm. D. 21/100 cm.
Câu 23: Điều nào sau đây không đúng khi nói về kính lúp?
A. là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt để quan sát các vật nhỏ;
B. là một thấu kính hội tụ hoặc hệ kính có độ tụ dương;
C. có tiêu cự lớn; D. tạo ra ảnh ảo lớn hơn vật.
Câu 24: Một người mắt tốt đặt mắt sau kính lúp có độ tụ 10 dp một đoạn 5cm để quan sát vật nhỏ. Độ bội giác của
người này khi ngắm chừng ở cực cận và ở cực viễn là
A. 3 và 2,5. B. 70/7 và 2,5. C. 3 và 250. C. 50/7 và 250.
Câu 25: Đặt vào hai đầu đoạn chứa biến trở R một nguồn điện E = 20 V và điện trở trong r. Thay đổi giá trị của biến
trở thì thấy đồ thị công suất tiêu thụ trên R có dạng như hình vẽ. Công suất tiêu thụ cực đại trên mạch là
A. 30 W. B. 20 W. C. 80 W. D. 45 W.
Câu 26: Đặt vật AB vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kỳ thu được ảnh A1B1. Đưa vật về gần thấu
kính thêm 90 cm thì ảnh A2B2 cao gấp đôi ảnh trước và cách ảnh trước 20 cm. Tiêu cự của thấu kính là
A. –50 cm B. –40 cm C. –60 cm D. –80 cm
Câu 27: Một vật phẳng nhỏ AB đặt trước màn ảnh, cách màn 1 0cm, đặt thấu kính hội tụ giữa vật và màn thì tìm
được hai vị trí của thấu kính cho ảnh rõ trên màn, biết ảnh này gấp 4 lần ảnh kia. Tiêu cự thấu kính là
A. 10cm B. 20cm C. 30cm D. 40cm
Câu 28: Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực không phụ thuộc vào
A. tiêu cự của vật kính. B. tiêu cự của thị kính.
2
C. khoảng cách giữa vật kính và thị kính. D. độ lớn vật.
Câu 29: Một kính hiển vi, vật kính có tiêu cự 0,8 cm, thị kính có tiêu cự cm. hai kính đặt cách nhau 12,2 cm. Một
người mắt tốt (cực cận chách mắt 25 cm) đặt mắt sát thị kính quan sát ảnh. Độ bội giác ảnh khi ngắm chừng ở cực
cận là
A. 27,53. B. 45,16. C. 18,72. D. 12,47.
Câu 30: Con ngươi của mắt có tác dụng
A. điều chỉnh cường độ sáng vào mắt. B. để bảo vệ các bộ phận phía trong mắt.
C. tạo ra ảnh của vật cần quan sát. D. để thu nhận tín hiệu ánh sáng và truyền tới não.
Câu 31: Mắt lão thị không có đặc điểm nào sau đây?
A. Điểm cực cận xa mắt. B. Cơ mắt yếu.
C. Thủy tinh thể quá mềm. D. Phải đeo kính hội tụ để sửa tật.
Câu 32: Một người có điểm cực viễn cách mắt 50 cm. Để nhìn xa vô cùng mà không phải điều tiết thì người này
phải đeo sát mắt kính
A. hội tụ có tiêu cự 50 cm. B. hội tụ có tiêu cự 25 cm.
C. phân kì có tiêu cự 50 cm. D. phân kì có tiêu cự 25 cm.
Câu 33: Nếu chiết suất của môi trường chứa tia tới nhỏ hơn chiết suất của môi trường chứa tia khúc xạ thì góc khúc
xạ
A. luôn nhỏ hơn góc tới. B. luôn lớn hơn góc tới.
C. luôn bằng góc tới. D. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn góc tới.
Câu 34: Khi chiếu một tia sáng từ chân không vào một môi trường trong suốt thì thấy tia phản xạ vuông góc với tia
tới góc khúc xạ chỉ có thể nhận giá trị
A. 400. B. 500. C. 600. D. 700.
Câu 35: Một con lắc lò xo được treo thẳng đứng tại nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật nhỏ ở vị trí cân bằng, lò
xo dãn 4 cm. Kéo vật nhỏ thẳng đứng xuống dưới đến cách vị trí cân bằng 4 2 cm rồi thả nhẹ (không vận tốc ban
đầu) để con lắc dao động điều hòa. Lấy 2 = 10. Trong một chu kì, thời gian lò xo không dãn là
A. 0,05 s. B. 0,13 s. C. 0,20 s. D. 0,10 s.
Câu 36: Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số, trên hai đường thẳng cùng song song với trục tọa độ Ox. Vị
trí cân bằng của chúng nằm trên cùng một đường thẳng đi qua O và vuông góc với Ox. Biên độ dao động của chúng
lần lượt là 140,0mm và 480,0mm. Biết hai chất điểm đi qua nhau ở vị trí có li độ x = 134,4mm khi chúng đang
chuyển động ngược chiều nhau. Khoảng cách lớn nhất giữa hai chất điểm đó theo phương Ox là
A. 620,0mm. B. 485,6mm. C. 500,0mm. D. 474,4mm.
Câu 37: Một lò xo có độ cứng 20N/m, đẩu tên được treo vào một điểm cố định, đầu dưới gắn vật nhỏ A có khối
lượng 100g, vật A được nối với vật B khối lượng 100g bằng môt sợi dây mềm, mảnh, không dãn và đủ dài. Từ vị trí
cân bằng của hệ, kéo vật B thẳng đứng xuống dưới một đoạn 20cm rồi thả nhẹ để vật B đi lên với vận tốc ban đầu
bằng không. Khi vật B bắt đầu đổi chiều chuyển động thì bất ngờ bị tuột khỏi dây nối. Bỏ qua các lực cản, lấy g =
10m/s2. Khoảng thời gian từ khi vậ B tuột khỏi dây nối đến khi rơi đến vị trí thả ban đầu là:
A. 0,30 s B. 0,68 s C. 0,26 s D. 0,28 s
Câu 38: Một hệ dao động cơ đang thực hiện dao động cưỡng bức. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi
A. Chu kì của lực cưỡng bức nhỏ hơn chu kì dao động riêng của hệ dao động.
B. Chu kì của lực cưỡng lớn hơn chu kì dao động riêng của hệ dao động.
C. tần số của lực cưỡng bức lớn hơn tần số dao động riêng của hệ dao động.
D. tần số của lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ dao động.
Câu 39: Hai con lắc lò xo giống hệt nau đặt trên cùng mặt phẳng nằm ngang. Con lắc thứ nhất và con lắc thứ hai dao
động điều hòa cùng pha với biên độ lần lượt là 3A và A. Chọn mốc thế năng của mỗi con lắc tại vị trí cân bằng của
nó. Khi động năng của con lắc thứ nhất là 0,72 J thì thế năng của con lắc thứ hai là 0,24 J. Khi thế năng của con lắc
thứ nhất là 0,0 J thì động năng của con lắc thứ hai là
A. 0,32 J B. 0,08 J C. 0,01 J D. 0,31 J
Câu 40: Hai con lắc đơn giống hệt nhau mà các vật nhỏ mang điện tích như nhau, được treo ở một nơi trên mặt đất.
Trong mỗi vùng không gian chứa mỗi con lắc có một điện trường đều. Hai điện trường này có cùng cường độ nhưng
các đường sức vuông góc với nhau. Giữ hai con lắc ở vị trí các dây treo có phương thẳng đứng rồi thả nhẹ thì chúng
giao động điều hòa trong cùng một mặt phẳng với biên độ góc 0 và có chu kí tương ứng là T1 và T2 =T1+0,3 . Giá
trị của T2 là
3
A. 1,645 s. B. 2,274 s. C. 1,974 s. D. 1,895 s.
Câu 41: Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động cùng phương có phương trình lần lượt là
x1  3 3 cos 10t  0,5  cm và x2  A2 cos 10t   / 6  cm ( A2>0, t tính theo s). Tại t=0, gia tốc của vật có độ lớn
900cm/s2. Biên độ dao động của vật là
A. 9 3cm B. 6 3 cm C.9cm D.6cm
Câu 42: Cho cơ hệ như hình bên. Vật m khối lượng 100 g có thể chuyển động tịnh tiến, không ma sát trên mặt
phẳng nằm ngang dọc theo trục lò xo có k = 40 N/m. Vật M khối lượng 300
g có thể trượt trên m với hệ số ma sát μ = 0,2. Ban đầu, giữ m đứng yên ở vị
trí lò xo dãn 4,5 cm, dây D (mềm, nhẹ, không dãn) song song với trục lò
xo. Biết M luôn ở trên m và mặt tiếp xúc giữa hai vật nằm ngang. Lấy g = 10
m/s2. Thả nhẹ cho m chuyển động. Tính từ lúc thả đến khi lò xo trở về trạng thái có chiều dài tự nhiên lần thứ 3 thì
tốc độ trung bình của m là
A. 16,7 cm/s. B. 23,9 cm/s. C. 29,1 cm/s. D. 8,36 cm/s.
Câu 43: Đồ thị của hai dao động điều hòa cùng tần số có dạng như hình dưới. Phương trình nào sau đây ℓà phương
trình dao động tổng hợp của chúng:
  
A. x = 5cos2 t cm B. x = cos(2t - 2 ) cm
 
C. x = 5cos(2 t + ) cm D. x = cos(2 t - ) cm
Câu 44: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng
 
tần số có phương trình ℓần ℓượt ℓà x1 = A1cos(20t - 4 ) cm và x2 = 6cos(20t + 2 ) cm. Biết phương trình dao động
tổng hợp ℓà x = 6cos(20t+) cm. Biên độ A1 ℓà:
A. A1 = 12 cm B. A1 = 6 2 cm C. A1 = 6 3 cm D. A1 = 6 cm
Câu 45: Gắn một vật có khối lượng m = 200g vào một lò xo có độ cứng k = 80N/m. Một đầu lò xo được giữ cố
định. Kéo vật m khỏi vị trí cân bằng một đoạn 10cm dọc theo trục của lò xo rồi thả nhẹ cho vật dao động. Biết hệ số
ma sát giữa vật m và mặt phẳng ngang là  = 0,1. Lấy g = 10m/s2. Thời gian dao động của vật là
A. 0,314s. B. 3,14s. C. 6,28s. D. 2,00s.
Câu 46: Trong dao động tắt dần, những đại lượng nào giảm như nhau theo thời gian?
A. Li độ và vận tốc cực đại. B. Vận tốc và gia tốc.
C. Động năng và thế năng. D. Biên độ và tốc độ cực đại.
Câu 47: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x vào thời gian
t. Tần số góc của dao động là

A. l0 rad/s. B. 10π rad/s. C. 5π rad/s. D. 5 rad/s.


Câu 48: Một con lắc đơn có chiều dài l được treo trong toa tàu ở ngay vị trí phía trên trục bánh xe. Chiều dài mỗi
thanh ray là L = 12,5m. Khi vận tốc đoàn tàu bằng 11,38m/s thì con lắc dao động mạnh nhất. Cho g = 9,8m/s2.
Chiều dài của con lắc đơn là
A. 20cm. B. 30cm. C. 25cm. D. 32cm.
Câu 49: Một con lắc lò xo nằm ngang với chiều dài tự nhiên l0 = 20cm, độ cứng k = 100N/m. Khối lượng vật nặng
m = 100g đang dao động điều hoà với năng lượng E = 2.10-2J. Chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo trong quá
trình dao động là
A. 20cm; 18cm. B. 22cm; 18cm. C. 23cm; 19cm. D. 32cm; 30cm.
Câu 50: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng .Ở vị trí cân bằng lò xo giãn ra 10 cm. Cho vật dao động điều hoà. Ở
thời điểm ban đầu có vận tốc 40 cm/s và gia tốc -4 3 m/s2. Biên độ dao động của vật là (g =10m/s2)
4
8
A. cm. B. 8 3cm. C. 8cm. D.4 3cm.
3

HẾT

You might also like