You are on page 1of 7

Ôn tập

Câu 1. Từ trường là dạng vật chất tồn tại trong không gian và
A. tác dụng lực hút lên các vật.
B. tác dụng lực điện lên điện tích.
C. tác dụng lực từ lên nam châm và dòng điện đặt trong nó .
D. tác dụng lực đẩy lên các vật đặt trong nó.
Câu2. Mộtđoạndâydẫndài2m mangdòngđiện 10 A,
đặtvuônggóctrongmộttừtrườngđềucóđộlớncảmứngtừ 1,2 T.
Nóchịumộtlựctừtácdụng là
A. 18 N. B. 1,8 N. C. 1800 N. D.24 N.
Câu3.Mộtdòngđiệnchạytrongdâydẫnthẳngdàivôhạncóđộlớn 10 A
đặttrongchânkhôngsinhramộttừtrườngcóđộlớncảmứngtừtạiđiểmcáchdâydẫn1m
A.2.10-6 T. B. 2.10-7/5 T. C. 5.10-7 T. D. 3.10-7 T.
Câu 4.Mộtdòngđiệnchạytrongmộtdâytròn 20 vòngbánkính 20 cm vớicườngđộ
10 A thìcảmứngtừtạitâmcácvòngdâylà
A. 0,2π mT. B. 0,02π mT. C. 20π μT. D. 2.10-4 T
Câu 5.Mộtốngdâydài 50 cm có 100 vòngdâymangmộtdòngđiệnlà 5 A.
Độlớncảmứngtừtronglòngốnglà A. 8 π mT. B. 4 π mT. C.
8 mT. D. 4π.10 T
-4

Câu 6. Dòngđiệncảmứngtrongmạchkíncóchiều
A.saochotừtrườngcảmứngcóchiềuchốnglạisựbiếnthiêntừthông ban đầu qua
mạch.
B. hoàntoànngẫunhiên.
C. saochotừtrườngcảmứngluôncùngchiềuvớitừtrườngngoài.
D. saochotừtrườngcảmứngluônngượcchiềuvớitừtrườngngoài.
Câu 8: Bộ phận của mắt giống như thấu kính là
A. thể thủy tinh B. thủy dịch. C. giác mạc. D. dịch thủy tinh.
Câu 9: Độ lớn cảm ứng từ trong lòng một ống dây hình trụ có dòng điện chạy qua
tính bằng biểu thức:
A. B = 4π.10-7N/I.l B. B = 4π.10-7IN/l C. B = 2π.10-7I.N D. B = 4π.IN/l
Câu 10: Trên vành kính lúp có ghi x10, tiêu cự của kính là:
A. f = 10 (m).
B. f = 10 (cm).
C. f = 2,5 (m).
D. f = 2,5 (cm).
Câu 11: Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực được tính theo
công thức:
δĐ f1 f 1f 2
A. G∞ = Đ/f. G ∞= G ∞= G ∞=
B. f 1f 2 C. f2 D. δĐ

Câu 12:Một khungdâyphẳngcódiệntích6cm2 đặttrongtừtrườngđềucảmứngtừ B =


5.10-2T, mặtphẳngkhungdâyhợpvớiđườngcảmứngtừmộtgóc 300. Tínhđộlớntừthông
qua khung:
A. 2.10-5Wb B. 3.10-5Wb
C. 4 .10-5Wb D.1,5.10-5Wb
Câu 13. Suấtđiệnđộngcảmứng là suấtđiệnđộng
A.sinh ra dòngđiệncảmứngtrongmạchkín. B.
sinhradòngđiệntrongmạchkín.
C. đượcsinhbởinguồnđiệnhóahọc. D.
đượcsinhbởidòngđiệncảmứng.
Câu 14. Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ do sự biến thiên từ
thông qua mạch gây ra bởi
A. sự biến thiên của chính cường độ điện trường trong mạch.
B. sự chuyển động của nam châm với mạch.
C. sự chuyển động của mạch với nam châm. D. sự biến thiên từ trường
Trái Đất.
Câu 15: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng
A. ánh sáng bị thay đổi màu sắc khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi
trường trong suốt.
B. ánh sáng bị gãy khúc khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi
trường trong suốt.
C. ánh sáng bị giảm cường độ khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường
trong suốt.
D. ánh sáng bị hắt lại môi trường cũ khi truyền tới mặt phân cách giữa hai môi
trường trong suốt.
Câu 16: Chiếu một tia sáng đơn sắc đi từ không khí vào môi trường có chiết suất
n, sao cho tia phản xạ vuông góc với tia khúc xạ. Khi đó góc tới i được tính theo
công thức
A. sini = n B. sini = 1/n C. tani = 1/n D. tani = n
Câu 17: Các tương tác sau đây, tương tác nào không phải là tương tác từ:
A. tương tác giữa các điện tích đứng yên
B. tương tác giữa hai dây dẫn mang dòng điện
C. tương tác giữa nam châm và dòng điện
D. tương tác giữa hai nam châm
Câu 18: Một khung dây phẳng có diện tích 12cm2 đặt trong từ trường đều cảm ứng
từ B = 5.10-2T, mặt phẳng khung dây hợp với đường cảm ứng từ một góc 300. Tính
độ lớn từ thông qua khung:
A. 5.10-5Wb B. 3.10-5Wb C. 2.10-5Wb D. 4 .10-5Wb

Câu 19. Một ống dây tiết diện 10 cm2, chiều dài 20 cm và có 100 vòng dây.
Hệ số tự cảm của ống dây (không lõi, đặt trong không khí) là
A. 0,2π H. B. 2π.10-5 H C. 2 mH. D. 0,2 mH.
Câu 20. Một ống dây có hệ số tự cảm 2 mH đang có dòng điện với cường độ 5
A chạy qua. Trong thời gian 0,1 s dòng điện giảm đều về 0. Độ lớn suất điện
động tự cảm của ống dây có độ lớn là
A. 100 V. B. 1V. C. 0,1 V. D. 0,01 V.
Câu 21. Hiệntượngkhúcxạ là hiệntượng
A.ánhsángbịgãykhúc khi truyềnxiêngóc qua
mặtphâncáchgiữahaimôitrườngtrongsuốt.
B. ánhsángbịgiảmcườngđộ khi truyền qua
mặtphâncáchgiữahaimôitrườngtrongsuốt.
C. ánhsángbịhắtlạimôitrườngcũ khi
truyềntớimặtphâncáchgiữahaimôitrườngtrongsuốt.
D. ánhsángbịthayđổimàusắc khi truyền qua
mặtphâncáchgiữahaimôitrườngtrongsuốt.
Câu 22: Một diện tích S đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B, góc giữa vectơ
cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến là α . Từ thông qua diện tích S được tính theo
công thức:
A. Ф = BS.sinα
B. Ф = BS.tanα
C. Ф = BS.ctanα
D. Ф = BS.cosα
Câu 23: Đơn vị của từ thông là:
A. Ampe (A). B. Vôn (V). C. Vêbe (Wb). D. Tesla (T).
Câu 24: Công thức nào sau đây tính cảm ứng từ tại tâm của vòng dây tròn có bán
kính R mang dòng điện I:
A. B = 2.10-7I/R B. B = 2π.10-7I.R C. B = 4π.10-7I/R D. B = 2π.10-7I/R
Câu 25: Người ta thường có thể xác định chiều của lực từ tác dụng lên một đoạn
dây mang dòng điện thẳng bằng quy tắc nào sau đây:
A. quy tắc bàn tay phải
B. quy tắc cái đinh ốc
C. quy tắc bàn tay trái
D. quy tắc nắm tay phải

Câu 26. Chiếu ánh sáng từ không khí vào nước có chiết suất n= 4/3. Nếu góc khúc
xạ r là 300 thì góc tới i (lấy tròn) là
A. 200. B. 360. C. 420. D. 450
Câu 27. Khi ánh sáng đi từ nước (n = 4/3) sang không khí, góc giới hạn phản xạ
toàn phần có giá trị là:
A. igh = 41048’. B.igh = 48035’. C. igh = 62044’.
D. igh = 38026’.
Câu 28. Thấu kính là một khối chất trong suốt được giới hạn bởi
A. hai mặt cầu lồi. B. hai mặt phẳng.
C. hai mặt cầu lõm. D. hai mặt cầu hoặc một mặt cầu, một mặt phẳng.

Câu 29: Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch kín được xác định
theo công thức:
Δt ΔΦ
e c=| | e c=−| | D. e c=|ΔΦ. Δt|
A. ΔΦ B. Δt C.
Câu30: Đối với thấu kính phân kì, nhận xét nào sau đây về tính chất ảnh của vật
thật là đúng?
A. Vật thật có thể cho ảnh thật hoặc ảnh ảo tuỳ thuộc vào vị trí của vật.
B. Vật thật luôn cho ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật.
C. Vật thật luôn cho ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật.
D. Vật thật luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật.
Câu31: Phát biểu nào sau đây về mắt cận là đúng?
A. Mắt cận đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật ở xa vô cực.
B. Mắt cận đeo kính phân kì để nhìn rõ vật ở gần.
C. Mắt cận đeo kính phân kì để nhìn rõ vật ở xa vô cực mà không phải điều tiết .
D. Mắt cận đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật ở gần.
Câu 32: Chiết suất tuyệt đối của một môi trường truyền ánh sáng
A. luôn lớn hơn 0.
B. luôn nhỏ hơn 1.
C. luôn lớn hơn 1.
D. luôn bằng 1.
Câu 33. Qua thấu kính hội tụ, nếu vật cho ảnh ảo thì ảnh này
A. nằm trước kính và lớn hơn vật. B. nằm sau kính và lớn hơn vật.
C. nằm trước kính và nhỏ hơn vật. D. nằm sau kính và nhỏ hơn vật.
Câu34:Độlớncủasuấtđiệnđộngcảmứngtrongmộtmạchkínđượcxácđịnhtheocôngthức
:
ΔΦ Δt ΔΦ
e c=| | e c=|ΔΦ. Δt| e c =| | e c =−| |
A. Δt B. C. ΔΦ D. Δt

Câu35: Đơn vị của từ thông là:


A. Tesla (T). B. Ampe (A). C.Vêbe (Wb). D. Vôn (V).
Câu 36: Cho dòng điện cường độ 1A chạy trong dây dẫn thẳng dài vô hạn. Cảm
ứng từ tại những điểm cách dây 10cm có độ lớn:
A. 2.10-6T B. 0,5.10-6T C. 2.10-5T D. 5.10-6T
Câu 37: Công thức tính số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực là:
δ f1
A. G∞ = Đ/f. B. G∞ = k1.G2∞ G ∞= G ∞=
C. f 1f 2 D. f2

Câu 38: Ảnh của một vật thật qua thấu kính hội tụ
A. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật B. luôn cùng chiều với vật.
C. luôn lớn hơn vật. D. luôn nhỏ hơn vật.
Câu 39: Con ngươi của mắt có tác dụng
A. để bảo vệ các bộ phận phía trong mắt.
B. điều chỉnh cường độ sáng vào mắt.
C. để thu nhận tín hiệu ánh sáng và truyền tới não.
D. tạo ra ảnh của vật cần quan sát.
Câu 40. Trên vành kính lúp có ghi x8, tiêu cự của kính là:
A. f = 10 (m). B. f = 3,125 (cm).
C. f = 2,5 (m). D. f = 2,5 (cm).
Câu 41. Độ bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực được tính theo
công thức:
δ§ f1
G ∞= G∞=
f 1f 2 f2
A. G∞ = Đ/f. B. G∞ = k1.G2∞ C. D.
Câu 42Cho một thấu kính hội tụ có tiêu cự f=24cm
a. Đặt vật sáng AB trước thấu kính, cách thấu kính 36cm.
b. Hãy xác định vị trí, tính chất và độ phóng đại của ảnh. Vẽ hình.
c. Vật sáng AB đặt trên trục chính của thấu kính cho ảnh thật A' B' , dời AB lại
gần thấu kính thêm 10cm, thì ảnh A' B' dời 5cm, không đổi tính chất. Xác
định vị trí của vật trước khi dời.

Câu 43Cho một thấu kính hội tụ có tiêu cự f=20cm


a. Đặt vật sáng AB trước thấu kính, cách thấu kính 40cm.
b. Hãy xác định vị trí, tính chất và độ phóng đại của ảnh. Vẽ hình.
c. Vật sáng AB đặt trên trục chính của thấu kính cho ảnh thật A' B' , dời AB lại
gần thấu kính thêm 16cm, thì ảnh A' B' dời 6cm, không đổi tính chất. Xác
định vị trí của vật trước khi dời.

Câu 44Cho một thấu kính hội tụ có tiêu cự f=16cm


a. Đặt vật sáng AB trước thấu kính, cách thấu kính 20cm.
b. Hãy xác định vị trí, tính chất và độ phóng đại của ảnh. Vẽ hình.
c. Vật sáng AB đặt trên trục chính của thấu kính cho ảnh thật A' B' , dời AB lại
gần thấu kính thêm 16cm, thì ảnh A' B' dời 8cm, không đổi tính chất. Xác
định vị trí của vật trước khi dời.

Câu 45Cho một thấu kính hội tụ có tiêu cự f=30cm


a. Đặt vật sáng AB trước thấu kính, cách thấu kính 45cm.
b. Hãy xác định vị trí, tính chất và độ phóng đại của ảnh. Vẽ hình.
c. Vật sáng AB đặt trên trục chính của thấu kính cho ảnh thật A' B' , dời AB lại
gần thấu kính thêm 14cm, thì ảnh A' B' dời 8cm, không đổi tính chất. Xác
định vị trí của vật trước khi dời.

Câu 46Cho một thấu kính hội tụ có tiêu cự f=40cm


a. Đặt vật sáng AB trước thấu kính, cách thấu kính 80cm.
b. Hãy xác định vị trí, tính chất và độ phóng đại của ảnh. Vẽ hình.
c. Vật sáng AB đặt trên trục chính của thấu kính cho ảnh thật A' B' , dời AB lại
gần thấu kính thêm 26cm, thì ảnh A' B' dời 12cm, không đổi tính chất. Xác
định vị trí của vật trước khi dời.

Câu 47Cho một thấu kính hội tụ có tiêu cự f=25cm


a. Đặt vật sáng AB trước thấu kính, cách thấu kính 50cm.
b. Hãy xác định vị trí, tính chất và độ phóng đại của ảnh. Vẽ hình.
c. Vật sáng AB đặt trên trục chính của thấu kính cho ảnh thật A' B' , dời AB lại
gần thấu kính thêm 36cm, thì ảnh A' B' dời 22cm, không đổi tính chất. Xác
định vị trí của vật trước khi dời.
Câu 48Cho một thấu kính hội tụ có tiêu cự f=10cm
a. Đặt vật sáng AB trước thấu kính, cách thấu kính 20cm.
b. Hãy xác định vị trí, tính chất và độ phóng đại của ảnh. Vẽ hình.
c. Vật sáng AB đặt trên trục chính của thấu kính cho ảnh thật A' B' , dời AB lại
gần thấu kính thêm 46cm, thì ảnh A' B' dời 12cm, không đổi tính chất. Xác
định vị trí của vật trước khi dời.

Câu 49Cho một thấu kính hội tụ có tiêu cự f=120cm


a. Đặt vật sáng AB trước thấu kính, cách thấu kính 240cm.
b. Hãy xác định vị trí, tính chất và độ phóng đại của ảnh. Vẽ hình.
c. Vật sáng AB đặt trên trục chính của thấu kính cho ảnh thật A' B' , dời AB lại
gần thấu kính thêm 46cm, thì ảnh A' B' dời 22cm, không đổi tính chất. Xác
định vị trí của vật trước khi dời.

You might also like