You are on page 1of 5

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN ĐỀ ÔN TẬP KẾT THÚC HỌC

THÔNG PHẦN

CƠ SỞ TẠI THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH

BỘ MÔN: VẬT LÝ

Câu 1: Trong phương pháp đới cầu Fresnel, dao động sáng do hai đới cầu liên tiếp gởi tới điểm M
sẽ
A. Vuông pha với nhau.
B. Lệch pha nhau bất kì.
C. Ngược pha với nhau.
D. Cùng pha nhau.
Câu 2: Một màn ảnh được đặt cách nguồn sáng điểm đơn sắc bước sóng 0,5m một khoảng 2m .
Chính giữa màn ảnh và nguồn sáng đặt một lỗ tròn đường kính 0, 2cm . Tìm số đới cầu Fresnel
mà lỗ tròn chứa được.
A. 5 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 3: Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung 0, 4.10−6 ( F ) , một cuộn dây có hệ số tự cảm
10−2 ( H ) và điện trở 2 (  ) . Chu kỳ và tần số dao động của mạch là
A. 2.10−4 ( s ) ; 250Hz B. 4.10−4 ( s ) ; 250Hz C. 4.10−4 ( s ) ; 2500Hz D. 2.10−4 ( s ) ; 2500Hz
Câu 4: Khi năng lượng của vật biến thiên 4,19J thì khối lượng của vật biến thiên bao nhiêu?
A. m = 2,65.10−17 kg B. m = 3,6.10−17 kg C. m = 4,65.10−17 kg D. m = 4,6.10−17 kg
Câu 5: Phương trình Schrodinger của vi hạt chuyển động tự do có dạng
 2  2 2mE đ  2  2  2 2mE đ
A. + + =0 B. + + + =0
x 2 z 2 2
x 2 y 2 z 2 2

 2  2  2 2mP  2  2  2 2mE đ
C. + + + 2 =0 D. + + + =0
x 2 y 2 z 2 x 2 y 2 z 2
Câu 6: Một nguồn sáng điểm chiếu ánh sáng đơn sắc bước sóng  = 0,5m vào một lỗ tròn có
bán kính r = 0,5mm . Khoảng cách từ nguồn sáng đến lỗ tròn R = 1m . Tìm khoảng cách từ lỗ
tròn đến màn quan sát để tâm nhiễu xạ là tối nhất.
1 2 1 1
A. b = m B. b = m C. b = m D. b = m
2 3 4 3
Câu 7: Cho một cách tử có chu kỳ là 2m . Số vạch cực đại chính tối đa cho bởi cách tử với ánh
sáng dùng trong thí nghiệm là ánh sáng vàng của ngọn lửa Natri  = 5890A0 .
A. 7 B. 9 C. 8 D. 10
Câu 8: Biên độ của hàm sóng mô tả trạng thái của vi hạt trong trong giếng thế một chiều được
xác định từ:
A. Điều kiện đơn trị.
B. Điều kiện chuẩn hóa.
C. Điều kiện ban đầu.
D. Điều kiện biên.
Câu 9: Năng suất phát xạ đơn sắc của một vật cho biết điều gì?

Trang 1/5
A. Bước sóng  của ánh sáng đơn sắc mà vật đó phát ra.
B. Năng lượng ứng với bức xạ  mà một đơn vị diện tích mặt ngoài của vật đó phát ra trong
một giây.
C. Năng lượng của ánh sáng đơn sắc  mà vật đó phát ra trong một giây.
D. Khả năng phát xạ mạnh nhất bước sóng  của vật đó.
Câu 10: Phần lớn nhiệt lượng mà Trái Đất nhận được từ Mặt Trời dưới dạng truyền nhiệt nào sau
đây?
A. Hấp thụ nhiệt. B. Bức xạ nhiệt. C. Đối lưu nhiệt. D. Dẫn nhiệt.
Câu 11: Câu nào sau đây đúng? Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện
A. Biên độ của dòng điện cưỡng bức đạt giá trị cực đại.
B. Biên độ của dòng điện cưỡng bức đạt giá trị cực tiểu.
C. Giá trị tức thời của dòng điện cưỡng bức đạt giá trị cực đại.
D. Giá trị tức thời của dòng điện cưỡng bức đạt giá trị cực tiểu.
Câu 12: Xác định độ biến thiên của bước sóng trong hiệu ứng Compton, nếu sau khi tán xạ lên
êlectron tự do, phôtôn bị lệch khỏi hướng tới ban đầu một góc 700 .
A. 1,5pm B. 1,7pm C. 1, 4pm D. 1,6pm
Câu 13: Công suất bức xạ của vật đen tuyệt đối thay đổi như thế nào, nếu bước sóng ứng với
năng suất phát xạ cực đại của nó giảm hai lần?
A. Giảm 16 lần B. Tăng 16 lần C. Giảm hai lần D. Tăng hai lần
Câu 14: Nhiễu xạ ánh sáng qua một đĩa tròn nhỏ chắn sáng thì tâm của ảnh nhiễu xạ
A. Luôn là điểm sáng.
B. Là điểm sáng khi đĩa tròn chắn hết một số chẵn đới cầu Fresnel.
C. Là điểm sáng khi đĩa tròn chắn hết một số lẻ đới cầu Fresnel.
D. Luôn là điểm tối.
Câu 15: Trong nguyên tử Hydro, electron chuyển động quanh hạt nhân
A. Theo quĩ đạo hình số tám. B. Tạo nên những “đám mây electron”.
C. Theo các quĩ đạo tròn có bán kính xác định. D. Theo các quĩ đạo là elip.
Câu 16: Hiện tượng váng dầu trên mặt nước lấp lánh màu sắc mà ta quan sát được là do
A. Nhiễu xạ ánh sáng.
B. Giao thoa của chùm tia tới và chùm tia phản xạ từ màng mỏng.
C. Giao thoa của các chùm tia phản xạ từ hai mặt của màng mỏng.
D. Tán sắc ánh sáng.
Câu 17: Chiếu ánh sáng có bước sóng  vào một lỗ tròn bán kính r , sau lỗ tròn một khoảng b có
đặt màn quan sát. Muốn tâm của hình nhiễu xạ trên màn là sáng nhất thì lỗ tròn phải chứa bao
nhiêu đới cầu Fresnel?
A. 2 đới B. 4 đới C. 1 đới D. 3 đới
Câu 18: Khi nói về thuyết phôtôn ánh sáng, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tần số ánh sáng càng lớn thì năng lượng của phôtôn ứng với ánh sáng đó càng lớn.
B. Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số xác định thì các phôtôn ứng với ánh sáng đó đều có năng
lượng như nhau.
C. Bước sóng của ánh sáng càng lớn thì năng lượng phôtôn ứng với ánh sáng đó càng nhỏ.
D. Trong chân không, tốc độ của phôtôn luôn nhỏ hơn tốc độ ánh sáng.
Câu 19: Xét một hệ thống cho vân tròn Newton. Xác định bề dày của lớp không khí ở đó ta quan
sát thấy vân sáng đầu tiên, biết rằng ánh sáng tới có bước sóng λ = 0,6μm. Coi tâm của hệ vân
tròn Newton là vân số không.
A. 0,2m B. 0,25m C. 0,3m D. 0,15m

Trang 2/5
Câu 20: Câu nào phát biểu đúng? Khi hệ thống giao thoa khe Young đặt trong chất lỏng chiết suất
n.
A. Khoảng vân giao thoa thu hẹp lạị.
B. Khoảng vân giao thoa không thay đổi, chỉ có vị trí vân giao thoa thay đổi .
C. Khoảng vân giao thoa rộng ra.
D. Hệ thống vân giao thoa không có gì thay đổi so với trường hợp đặt trong không khí.
Câu 21: Một bản mỏng nêm thuỷ tinh có góc nghiêng  = 2 và chiết suất n = 1,52. Chiếu một
chùm sáng đơn sắc song song vuông góc với một mặt của bản. Xác định bước sóng của chùm
sáng đơn sắc nếu khoảng cách giữa hai vân tối kế tiếp i = 0,3mm.
A. 0,63m B. 0, 48m C. 0,53m D. 0,7m
Câu 22: Một mạch dao động điện từ có điện dung 0, 25 ( F ) , hệ số tự cảm 1,015 ( H ) và điện trở
R = 0 . Ban đầu hai cốt của tụ điện được tích điện Q0 = 2,5 ( C ) .
Viết phương trình dao động của mạch điện đối với điện tích.
A. Q = 2,5 cos .103 t ( C ) B. Q = 25.10−6 cos .103 t ( C )
C. Q = 2,5cos2.103 t ( C ) D. Q = 2,5.10−6 cos2.103 t ( C )
Câu 23: Cấu hình electron của nguyên tử Kali dưới đây ở trạng thái cơ bản theo sơ đồ lý tưởng là
A. K : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 B. K : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 4s1
C. K : 1s 2 2s 2 2p6 3s 2 3p1 D. K : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1
Câu 24: Những khẳng định nào dưới đây sai về vân giao thoa gây bởi bản mỏng có bề dày thay
đổi?
A. Vân giao thoa là các đoạn thẳng sáng, tối song song với cạnh nêm.
B. Vân giao thoa có dạng các vân tròn sáng, tối đồng tâm.
C. Vân giao được quan sát ở mặt trên của bản mỏng và có cùng độ dày.
D. Vân giao thoa là các vân tròn, sáng tối xen kẽ nhau và có tâm là vân tối.
Câu 25: Để động năng của hạt bằng một nửa năng lượng nghỉ của nó thì vận tốc của hạt phải
bằng bao nhiêu?
A. 2,4.106 m / s B. 2,8.106 m / s C. 2,9.108 m / s D. 2,22.108 m / s
Câu 26: Để làm giảm sự mất mát ánh sáng do phản chiếu trên một tấm thuỷ tinh người ta phủ lên
thuỷ tinh một lớp mỏng chất có chiết suất n ' = n , trong đó n là chiết suất của thủy tinh. Trong
trường hợp này, biên độ của những dao động sáng phản xạ từ hai mặt của lớp mỏng sẽ bằng nhau.
Hỏi bề dày nhỏ nhất của lớp màng mỏng bằng bao nhiêu để khả năng phản xạ của thủy tinh theo
hướng pháp tuyến sẽ bằng 0 đối với ánh sáng có bước sóng 0,65m ?
A. 0,14m B. 1,5m C. 1,4m D. 0,15m
Câu 27: Cho giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catốt của tế bào quang điện 0 = 0,5m .
Công thoát của electrôn khỏi tấm kim loại này là
A. 39,75.10−20 J B. 35,12.10−20 J C. 40,01.10−20 J D. 38,17.10−20 J
Câu 28: Nêm không khí là
A. Một bản thủy tinh hình nêm có hai mặt tiếp xúc với không khí.
B. Một lớp không khí hình nêm giới hạn bởi một thấu kính phẳng-lồi đặt tiếp xúc mặt lồi với
một bản thủy tinh phẳng.
C. Một lớp không khí hình nêm giới hạn bởi một thấu kính phẳng-lồi đặt tiếp xúc mặt phẳng
với một bản thủy tinh phẳng.
D. Một lớp không khí hình nêm giới hạn bởi hai bản thủy tinh phẳng có độ dày không đáng kể,
đặt nghiêng với nhau một góc nhỏ.
Trang 3/5
Câu 29: Phát biểu nào sau đây đúng về hệ thức bất định Heisenberg.
A. Vận động của các vi hạt không theo qui luật thống kê.
B. Hệ thức Heisenberg là một trong các biểu thức toán học thể hiện tính hạt của vi hạt.
C. Vị trí của hạt xác định càng chính xác thì động lượng của hạt càng không chính xác.
D. Vị trí và động lượng của hạt có thể được xác định chính xác đồng thời.
Câu 30: Một chùm ánh sáng đơn sắc  = 0,6m rọi vuông góc với hệ thống tạo vân tròn Newton.
Tìm bề dày lớp không khí tại vị trí của vân tối thứ 4 (k = 4).
A. 1,1m B. 0,8m C. 1,2m D. 1,6m
Câu 31: Một mạch dao động điện từ điều hoà gồm tụ điện có điện dung 6,3.10−7 ( F ) và một dây
thuần cảm có hệ số tự cảm L. Phương trình biểu diễn sự biến thiên theo thời gian của cường độ
dòng điện trong mạch i = −0,02sin 400t ( A ) . Tìm năng lượng điện trường cực đại và năng
lượng từ trường cực đại trong mạch.
A. 1,97.10−4 J ; 1,97.10−4 J B. 1,95.10−2 J ; 1,8.10−4 J
C. 1,98.10−2 J ; 1,97.10−4 J D. 1,97.10−2 J ; 1,8.10−4 J
Câu 32: Tính độ co chiều dài của một cái thước có chiều dài riêng bằng 40cm , chuyển động dọc
theo phương chiều dài của nó với tốc độ bằng 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không).
A. 24cm B. 8cm C. 32cm D. 16cm
Câu 33: Hàm sóng nào dưới đây đặc trưng tính hạt của ánh sáng
−i −i −i −i
(Et − p.r) ( t − p.r) ( t − p.r) (Et − p.r)
A.  = 0e B.  = 0e C.  = 0e h D.  = 0e h

Câu 34: Cho hằng số Planck 6,625.10−34 J.s và khối lượng của prôtôn 1,67265.10−27 kg . Bước
sóng de Broglie của một hạt prôtôn chuyển động với tốc độ 104 m / s bằng:
A. 0,396nm B. 0,396 m C. 0,396 A 0 D. 0,396pm
Câu 35: Photon có bước sóng 0,4m thì có khối lượng bao nhiêu?
A. 5,5.10−36 kg B. 1kg C. 4, 4.10−36 kg D. 9,1.10−31 kg
Câu 36: Vật đen tuyệt đối có đặc điểm gì sau đây?
A. Có màu đen, nhẹ và xốp.
B. Có năng suất phát xạ đơn sắc bằng 1 với mọi bước sóng và nhiệt độ.
C. Có hệ số hấp thụ đơn sắc luôn bằng 1 với mọi bước sóng và ở mọi nhiệt độ.
D. Có hệ số phản xạ đơn sắc bằng hệ số hấp thụ đơn sắc.
Câu 37: Ảnh nhiễu xạ ánh sáng qua n =10 khe hẹp luôn có các cực đại chính và cực đại phụ. Số
các cực đại phụ xác định:
A. Giữa hai cực đại chính luôn có 10 cực đại phụ.
B. Giữa hai cực đại chính luôn có 1 cực đại phụ.
C. Giữa hai cực đại chính luôn có 9 cực đại phụ.
D. Giữa hai cực đại chính luôn có 8 cực đại phụ.
Câu 38: Một nêm thủy tinh chiết suất n đặt trong không khí. Người ta chiếu một chùm tia
sáng song song đơn sắc tới vuông góc với mặt nêm. Trên mặt nêm có các vân giao
thoa. Công thức nào sau đây xác định bề dày của nêm ứng với vị trí các vân sáng?
   
A. d = ( 2k + 1) B. d = ( 2k + 1) C. d = ( k − 1) D. d = ( k + 1)
2n 4n 4n 4n
Câu 39: Phôtôn ban đầu có năng lượng 0,8MeV tán xạ trên một electrôn tự do và thành phôtôn
ứng với bức xạ có bước sóng bằng bước sóng Compton. Tính góc tán xạ.
Trang 4/5
A. 50014 B. 50011 C. 40012 D. 40011
Câu 40: Khi vật phát ra các bức xạ nhiệt cân bằng thì nhiệt độ của vật:
A. Không đổi theo thời gian. B. Giảm dần theo thời gian.
C. Khi tăng khi giảm. D. Tăng dần theo thời gian.
Cho biết: h = 6,625.10 J.s ; c = 3.10 m ; 1eV = 1,6.10−19 J .
−34 8

R= 3,29.1015s-1 ;  = 5,67.10−8 W / m 2 K 4 ; c = 2, 426.10−12 m .

----------- HẾT ----------

Trang 5/5

You might also like