You are on page 1of 3

BÀI TẬP : ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC MẶT PHẲNG.

Bài 1 : Cho hình chóp SABC có SA ⊥ (ABC ) và đáy ABC là tam giác vuông tại B . Từ A dựng
AH ⊥ SB , AK ⊥ SC .
1) Chứng minh tam giác SBC vuông.
2) Chứng minh AH ⊥ ( SBC ) .
3) HK cắt BC tại D . Chứng minh H là trực tâm tam giác SCD .
Bài 2 : Cho hình chóp S . ABCD có SA ⊥ ( ABCD ) và đáy ABCD là hình vuông tại. Từ A dựng
AH ⊥ SB , AK ⊥ SD .
1) Chứng minh các mặt xung quanh của hình chóp là các tam giác vuông.
2) Chứng minh BD ⊥ ( SAC ) .
3) Chứng minh SC ⊥ ( AHK ) .
Bài 3 : Cho hình chóp SABC có SA ⊥ ( ABC ) . Gọi H , K là trực tâm tam giác ABC và SBC
1) Chứng minh BC , AH , SK đồng qui tại một điểm.
2) Chứng minh HK ⊥ ( SBC ) .
3) HK cắt SA tại D . Chứng minh BD ⊥ SC .
Bài 4 : Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc .Dựng OH ⊥ ( ABC ) .
1) Chứng minh các cặp cạnh đối diện của tứ diện vuông góc.
2) Chứng minh H là trực tâm của tam giác ABC .
1 1 1 1
3) Chứng minh
2
= 2
+ 2
+ .
OH OA OB OC 2
Bài 5 : Cho hình chóp S. ABCD có SA ⊥ (ABCD ) và đáy ABCD là nửa lục giác đều. Từ A dựng
AH ⊥ SB , AK ⊥ SC và AI ⊥ SD .
1) Chứng minh tam giác SBD, SCD vuông.
2) Chứng minh AHKI là tứ giác nội tiếp đường tròn.
3) Chứng minh 7 điểm A, B, C , D, H , K , I nằm trên một mặt cầu.
Bài 6 : Cho hình chóp S. ABCD có SH ⊥ ( ABCD ) với H là trung điểm AB và đáy ABCD là hình
vuông. Gọi M , N là trung điểm của AD, CD .
1) Chứng minh BC ⊥ SA .
2) Chứng minh CD ⊥ (SHN ) .
3) Chứng minh CM ⊥ SD .
∧ ∧ ∧
Bài 7 : Cho hình chóp SABC có ASB = 60 0 , ASC = 90 0 , CSB = 120 0 và SA = SB = SC = a
1) Tính các cạnh của tam giác ABC . Suy ra tam giác ABC vuông.
2) Gọi I là trung điểm của BC . Chứng minh SI ⊥ ( ABC ) .
3) Dựng và tính đoạn vuông góc chung của SA và BC .
Bài 8 : Cho hình vuông ABCD nằm trong (P ) . Qua A dựng nửa đường thẳng Ax ⊥ (P ) . Gọi M là một
điểm lưu động trên Ax . Đường thẳng qua M vuông góc (MBC ) cắt (P ) tại R và đường thẳng qua M
vuông góc (MCD ) cắt (P ) tại S
1) Chứng minh AD ⊥ (AMR ) .
2) Chứng minh A, B, R thẳng hàng, A, D, S thẳng hàng,
3) Tìm quỹ tích trung điểm I của đoạn RS khi M lưu động trên nửa đường thẳng Ax .
Bài 9 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B, AB=BC=a và AD=2a.
SA vuông góc với mặt đáy (ABCD),SA=a 6
1) Chứng minh các mặt bên của hình chóp S.ABCD là những tam giác vuông
2) Tính góc giữa SC và mặt phẳng (ABCD)
3) Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SCD)

Bài 10 : Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng 2a, đường cao SO = a 3 với O là
tâm của hình vuông ABCD.
1) Chứng minh BD vuông (SAC);
2) Tìm tan của góc hợp bởi SC và (ABCD);
3) Tính khoảng cách từ O đến mặt phẳng (SBC).
Bài 11 : Cho hình chóp tứ giác S . ABCD có đáy là hình thang ABCD vuông tại A và D ,
AB = AD = a , CD = 2a . Cạnh bên SD vuông góc với mặt phẳng ( ABCD ) , SD = a 6
1) Chứng minh: ∆SBC là tam giác vuông.
2) Tính góc hợp bởi SB và ( ABCD ) .
3) Tính khoảng cách từ D đến mặt phẳng ( SBC ) .
Bài 12 :Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC là tam giác vuông tại B, SA ⊥ (ABC), AC = a 2 ,
BC = a .
1) Chứng minh rằng BC ⊥ (SAB)
2) Gọi H là chiều cao của tam giác SAB chứng minh AH ⊥ SC
3) Tính khoảng cách giữa SA và BC

Bài 13 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = a, AD = a 3 , SD= a 7 và
SA ⊥ (ABCD). Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA và SB.
1) Chứng minh (SAB) ⊥ (SBC) .
2) Tính góc hợp bởi các mặt phẳng (SCD) và (ABCD).
3) Tính khoảng cách từ S đến mặt phẳng (MND).

Bài 14 : Cho hình chóp S.ABCD, đáy là hình thoi tâm O cạnh a, BAD = 60 0 .Đường thẳng
3a
SO vuông góc (ABCD) và SO = . Gọi E trung điểm của BC, F trung điểm của BE.
4
1) Chứng minh OF ⊥ BC và ( SOF ) ⊥ ( SBC ) .
2) Tính khoảng cách từ O đến mp( SBC )
3) Xác định và tính góc giữa mp(SAD) và mp(ABCD).
Bài 15 : Cho hai tam giác ACD và BCD nằm trên hai mặt phẳng vuông góc với nhau. Biết
AC=AD=BC=BD= a và CD= x . Gọi I trung điểm của AB, J trung điểm của CD.
1) Chứng minh IJ ⊥ AB và. IJ ⊥ CD
2) Tính AB và IJ theo a và x.
3) Với giá trị nào của x thì (ABC) ⊥ (ABD).
Bài 16 : Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a . Gọi M , N và P lần lượt là
a
trung điểm của AB , AD và DC . Gọi H là giao điểm của CN và DM , biết SH ⊥ ( ABCD ) và SH = .
2
1) Chứng minh DM ⊥ (SNC ) và tính thể tích khối chóp S.CDNM .
2) Tính khoảng cách từ điểm H đến mặt phẳng (SBP ) .
3) Xác định tâm và bánh kính hình cầu ngoại tiếp khối chóp S.HCBM .
Bài 17 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a tâm O , SA ⊥ (ABCD) và SA
= a. Gọi M và N là trung điểm SB và SD.
1) Chứng minh SC ⊥ (AMN).
2) Mặt phẳng (AMN) cắt SC tại I, MN cắt AI tại K. Chứng minh S, K, O thẳng hàng.
3) Tính diện tích tứ giác AMIN.
Bài 18 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D. Biết AC ⊥ BC và
SA ⊥ (ABCD).
1) Chứng minh CD ⊥ (SAD) và tam giác SBC vuông.
2) Dựng AH ⊥ SC. Chứng minh AH ⊥ SB.
3) Cho SA = a, AB = a 3 .Tính góc giữa hai đường thẳng SB và DC
Bài 19 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D. Biết SA ⊥ ( ABCD)
, AB = 2a , AD = CD = a và (SBC ) hợp với mặt đáy một góc bằng α .
1) Gọi I là trung điểm AB. Chứng minh CI ⊥ SB và (SDI) ⊥ (SAC).
2) Chứng minh tam giác SBC vuông.
6
3) Xác định góc α trong hình vẽ. Tìm α để khoảng cách từ A đến (SCD) bằng a .
7
Bài 20 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O cạnh a . Biết SA ⊥ (ABCD) và
SA = a 2 . Gọi M là trung điểm của SB và N trung điểm BC.
1) Chứng minh (OMN) song song (SCD) và (SBD) ⊥ (SAC)
2) Xác định và tính góc giữa SC và (SAD).
3) Xác định và tính khoảng cách từ A đến (SBD).
∧ ∧ ∧
Bài 21 : Cho tứ diện SABC có SA = SB = SC = a, ASB = 60 0 , BSC = 120 0 và CSA = 90 0
1) Tính độ dài các cạnh của tam giác ABC. Suy ra tam giác ABC vuông.
2) Gọi H là trung điểm của BC. Chứng minh SH ⊥ (ABC).
3) Tính góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (ABC)
Bài 22 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Biết (SAC) ⊥ ( ABCD) ,

ASC = 90 0 và SA tạo với mặt đáy một góc bằng α

1) Dựng SH ⊥ AC. Chứng minh SH ⊥ (ABCD) và SAC = α
2) Tính thể tích hình chóp S.ABCD theo a và α . Định α để thể tích này lớn nhất.
3) Xác định tâm và tính thể tích hình cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD.
∧ ∧ ∧
Bài 23 : Cho góc tam diện Oxyz với các góc phẳng ở đỉnh xOy = 60 0 , yOz = 90 0 , zOx = 120 0 .Trên
Ox, Oy, Oz lấy các điểm A, B, C với OA = OB = OC = a.
1) Chứng minh tam giác ABC vuông
2) Tính thể tích hình chóp S.ABC
3) Xác định tâm I và tính thể tích hình cầu ngoại tiếp tứ diện OABC
Bài 24 :Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D. Biết
SA ⊥ ( ABCD) , AB = 2a , AD = CD = a và (SBC ) hợp với mặt đáy một góc bằng α .
1) Gọi I là trung điểm AB. Chứng minh CI ⊥ SB và tam giác SBC vuông
3a 3 2
2) Tính thể tích V của hình chóp S.ABCD theo a và α . Định α để thể tích V =
2
3) Với α tìm được ở câu 2 . Xác định tâm và tính thể tích hình cầu ngoại tiếp hình chóp S.AICD
Bài 25 : Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a và SA ⊥ (ABC) . Biết góc giữa
mặt bên (SBC) và mặt đáy bằng 60 0
1) Gọi M là trung điểm BC. Chứng minh (SAM) ⊥ (SBC).

2) Chứng minh SMA = 60 0 .Tính thể tích hình chóp S.ABC.
3) Xác định tâm và tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC.

You might also like