You are on page 1of 12

1. Phân tích các chức năng xã hội của giáo dục.

Từ đó, nêu lên mối quan hệ giữa


giáo dục, kinh tế và xã hội. ( 11-14)
- Giáo dục là gì?
+ Tiếp thu kinh nghiệm (học)
+ Truyền đạt kinh nghiệm (dạy)
+ Kinh nghiệm
+ Vận dụng kinh nghiệm
+ Quan hệ giữa tiếp thu, truyền đạt và vận dụng kinh nghiệm

*Mối quan hệ:


Mối quan hệ giữa giáo dục với kinh tế: Giáo dục và kinh tế có mối quan hệ qua lại với
nhau. Chúng vừa là phương tiện, vừa là kết quả của quá trình tác động lẫn nhau. Giáo
dục với mục tiêu “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”, hình thức
nhân cách. Giáo dục là nhân tố quyết định sự hình thành và gia tăng các thành tố tri
thức, thái độ, hành vi, kỹ năng của nguồn lực người”. Nguồn lực này sẽ tác động vào
nền kinh tế - xã hội tạo nên sự phát triển liên tục và bền vững. Sự phát triển kinh tế - xã
hội tạo nên sự phát triển giáo dục cũng góp phần quan trọng vào việc nâng cao năng
suất và hiệu quả lao động. Một nền kinh tế chỉ trở nên vững mạnh và tăng tiến liên tục
nếu nó chứa một hệ thống giáo dục có đường lối chính sách, cơ chế tiến bộ, phát triển
cân đối về số lượng và chất lượng. Ngược lại, giáo dục muốn phát triển theo xu hướng
tiến bộ lại cần có chỗ dựa và được sự hỗ trợ của một nền kinh tế vững mạnh, có nền
sản xuất hiện đại, tiên tiến ( bổ sung hoặc bổ bớt chỗ xàm nhen hihi)

2. Giáo dục đóng vai trò gì trong sự phát triển nhân cách. Hãy chứng minh giáo
dục không phải là vạn năng (trang 16-18)
1.GD và sự phát triển nhân cách
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách:
- Di truyền:
Vai trò: tiền đề vật chất
+ Tiền đề của khả năng phát triển thành người
+ Tiền đề của năng lực hoạt động
- Môi trường:
+ Các loại môi trường: tự nhiên < xã hội
+ Môi trường XH quy định chiều hướng, nội dung, tốc độ và điều
khiển cho sự phát triển nhân cách.
+ Cơ chế tác động: mt XH lớn - mt XH nhỏ - cá nhân
- Hoạt động và giao tiếp của cá nhân: quyết định trực tiếp sự phát triển
nhân cách vì nhân cách bộc lộ qua HĐ - GT; tương tác giữa cá nhân
và mt qua HĐ - GT

2. Nội dung cơ bản của GD với sự phát triển nhân cách


GD?
mục đích - nội dung - phương pháp - phương tiện - hình thức…
nhà giáo dục - mt GD
GD giữ vai trò chủ đạo đối với sự phát triển NC?
Điều kiện để GD giữ vai trò chủ đạo? (do có điều kiện nên mới đóng vai trò
chủ đạo chứ không phải vạn năng)

3.Vai trò chủ đạo: định hướng, điều khiển, điều chỉnh sự phát triển NC thông
qua
Xác định mục đích, mục tiêu GD
Phát triển chương trình GD
Lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức GD
Tổ chức hoạt động
Vai trò nhà GD

4.GD với các yếu tố khác


Đối với di truyền:
Phát hiện và đào tạo
Khắc phục
Đối với môi trường:
Cải tạo và xây dựng
Chuẩn bị cho trẻ làm người lớn
Đối với hoạt động - giao tiếp cá nhân: tự học, tự rèn luyện

5. GD cần phải
GD phải phù hợp với sự phát triển KH-CN, KT-XH, phải đón đầu sự phát triển
Các yếu tố trong quá trình giáo dục phải thống nhất với nhau
GD nhà trường phối hợp với GD gia đình, XH
GD phải phù hợp với đặc điểm đối tượng, điều kiện, hoàn cảnh người được
GD
Nhà GD phải có phẩm chất và năng lực sư phạm

3. Đối tượng nghiên cứu của giáo dục học ( han phân vân trang 21 và câu này)
- ( Đối tượng nghiên cứu của một khoa học là một phần của thế giới khách
quan, mà lĩnh vực khoa học đó tập trung nghiên cứu khám phá, để tìm ra bản
chất và quy luật hoạt động của nó. Mỗi khoa học nghiên cứu một khía cạnh
của thế giới, tập hợp các khoa học sẽ nghiên cứu toàn bộ thế giới. Do đó,
việc xác định đúng đối tượng của chuyên ngành khoa học giúp cho các nhà
nghiên cứu đi đúng trọng tâm, không lệch hướng trong quá trình tìm tòi, sáng
tạo.)
Đối tượng nghiên cứu của GDH
- Đối tượng của GD là con người
- GDH nghiên cứu việc GD con người thông qua 2 hoạt động: hoạt động GD nhân
cách (nghĩa hẹp) và hoạt động dạy học
- HĐGD tổng thể (HĐGD nghĩa rộng - HĐ sư phạm) là đối tượng nghiên cứu của
GDH.
- HĐGD là 1 hệ thống: vẽ sơ đồ:
4. Mục đích, mục tiêu của giáo dục (trang 30?)
*Khái niệm:
Mục đích, mục tiêu là mong muốn, đích hướng tới, kết quả cần đạt được của HĐ, dự
kiến trước (hình dung trước) kết quả của HĐ
Mục tiêu là sự cụ thể hóa của mục đích, thực hiện nhiều mục tiêu để đạt được mục
đích
VD: Mục đích GD của VN được cụ thể hóa trong mục tiêu GDMN, mục tiêu
GDTH, mục tiêu GD THCS, mục tiêu GD THPT.
*Mục đích GD trên bình diện XH:
Nâng cao dân trí: Dân trí? Tình trạng dân trí nước ta? Chiến lược phát triển trình độ
dân trí nước ta?
Đào tạo nhân lực: Nhân lực? Tình trạng nhân lực nước ta? Chiến lược phát triển
trình độ nhân lực nước ta?
Bồi dưỡng nhân tài: Nhân tài? Việc phát hiện và bồi dưỡng nhân tài nước ta? Chiến
lược phát triển trình độ nhân tài nước ta?

*Mục đích GD trên bình diện phát triển NC:


Phẩm chất: hệ thống phẩm chất và thái độ đúng đắn đối với tổ quốc, dân tộc, lao
động, đời sống xã hội với bản thân…
Năng lực:
Sự kiện, hiện tượng
Quy luật chi phối sự kiện, hiện tượng (khái niệm, logic)
Cách thức hành động để có được sự sáng tạo tri thức khoa học, sự linh hoạt trong
việc vận dụng vào thực tiễn
5. Bản chất của hoạt động dạy học là hoạt động nhân thức độc đáo của học sinh
đặt dưới sự tổ chức, hướng dẫn của giáo viên nhằm thực hiện mục tiêu dạy
học ( 76 thì có liên quan đến hđ nhận thực độc đoá của hs là học tập, và cũng là bản
chát của hđ dạy học)
6. Những vấn đề chung của dạy học (nhiệm vụ dạy học) ( 78)
- 3.1.1->3.1.3 ( ko biết có 3.1.4 không nữa)
- Có 3 nhiệm vụ:
1. Tổ chức, hướng dẫn HS lĩnh hội hệ thống tri thức khoa học, phổ thông, cơ bản, hiện
đại, phù hợp với thực tiễn. Rèn luyện hệ thống kỹ năng, kỹ xảo tương ứng
2. Tổ chức, hướng dẫn HS phát triển năng lực và phẩm chất trí tuệ
3. Tổ chức, hướng dẫn HS hình thành, phát triển phẩm chất nhân cách và phát triển
toàn diện nhân cách
Nhiệm vụ 1 là nền tảng cho nhiệm vụ 2&3
Nhiệm vụ 2 là kết quả và điều kiện của nhiệm vụ 1&3
Nhiệm vụ 3 là mục đích và kết quả của nhiệm vụ 1&2
7. Chứng minh không có phương pháp dạy học nào là chìa khoá vạn năng trong
toàn bộ tiến trình dạy học chọn 1 cặp phương pháp, ghi nội dung, ưu khuyết, So
sánh kết luận ưu điểm phương pháp 1 một khắc phục phương pháp hay ưu điểm
phương pháp hay khắc phục nhược điểm phương pháp 1 lấy một bài trung học phổ
thông thủ sẵn phương pháp đối với bài đó đó đó trong đó có mấy ý. Nên dạy
phương pháp 1 ngược lại ý nào nên dạy phương pháp hay không nên dạy phương
pháp 1 ( trang 152)0
- Nhóm phương pháp dạy học dùng lời:
+ Thuyết trình
Ưu: Cho phép trình bày nội dung lí thuyết tương đối khó, phức tạp, chứa đựng nhiều thông tin mà học sinh không tự
tìm hiểu được.
Nhược: Người học có xu hướng thụ động vì tính đơn điệu.

+ Đàm thoại
Ưu: Kích thích tính tích cực ở hoạt động nhận thức của học sinh.
Nhược: Nếu vận dụng không khéo léo, có thể sẽ tốn nhiều thời gian, ảnh hưởng đến kế hoạch dạy học.

+ Dùng sách giáo khoa, tài liệu tham khảo


Ưu: Kiến thức chuẩn, có thể xem lại nhiều lần mà không thay đổi nội dung, thông tin phong phú, dễ kiến, hs rèn
luyên kĩ năng kĩ xảo, bổ sung đào sâu những kiến thức bị tiếp thu hạn chế ở lớp
Nhược: Có thể thừa lý thuyết mà thiếu môi trường luyện tập, vận dụng vì sách chỉ có giới hạn;ko biết đọc sẽ mất
tgian; thông tin đại trà, đọc ko chọn lọc ko có hquar

- Nhóm phương pháp dạy học trực quan:


+ Quan sát
Ưu: Giúp giải thích nhiều khái niệm trừu tượng mà diễn tả bằng lời không hiệu quả.
Nhược: Cần có sự đầu tư, chuẩn bị công phu.

+ Trình bày trực quan


Ưu: Làm thỏa mãn và phát triển sự thích thú của người học.
Nhược: Học sinh có thể sẽ bị phân tán tư tưởng, không nhìn nhận được nội dung chính yếu.

- Nhóm phương pháp dạy học thực hành:


+ Luyện tập
Ưu: Giáo viên có thể hướng sự tập trung đến các học sinh còn yếu, các học sinh giỏi có thể tự luyện tập.
Nhược: Học sinh có thể không hiểu bản chất vì nhờ bạn giải giúp, cần nắm vững lí thuyết

+ Ôn tập
Ưu: Thể hiện khoa học một lượng kiến thức lớn (một chương, một học kỳ)
Nhược: Nhiều đối tượng học sinh có thể làm việc ôn tập phải tạm dừng để trám kiến thức, phải có kế hoạch tránh lan
man

+ Thí nghiệm
Ưu: Là cầu nối giữa lý thuyết và thực tiễn, là tiêu chuẩn đánh giá tính chân thực của kiến thức, hỗ trợ đắc lực cho tư
duy sáng tạo, phương tiện để hình thành tư duy kĩ thuật.
Nhược: Không đủ tiết dạy cho hoạt động thí nghiệm vì cần thời gian luyện tập, ôn tập cho học sinh yếu, tốn kémbb

- Nhóm phương pháp dạy học hiện đại


+
- Nhóm phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
+ Kiểm tra “hỏi – đáp”
Ưu: Hiểu được ngay độ hiểu bài của học sinh để giảng tiếp hoặc giảng lại.
Nhược: Chỉ kiểm tra được một lần một số ít học sinh.

+ Kiểm tra viết


Ưu: hệ thống, có thể lưu lại để đánh giá trực quan sự tiến bộ.
Nhược: Dễ gây thói quen học tủ, học lệch.

+ Kiểm tra thực hành


Ưu: Thú vị, tạo điều kiện để học sinh tự mình thực hiện các thao tác trong thực tế.
Nhược: Chỉ áp dụng được một số môn.

+ Phương pháp trắc nghiệm khách quan


Ưu: Kết quả được chấm nhanh hơn và có thể dùng máy chấm.
Nhược: Không kiểm tra được tư duy đi đến kết quả.

8. Làm sáng tỏ Tính hai mặt của hoạt động giáo dục (Thông qua 3 khái niệm, bản
chất, nguyên tắc : “kết hợp với sự chỉ đạo sư phạm với tính học tập sáng tạo của
người được giáo dục”) ( cái này han ko rõ ở kết hợp với sự chỉ đạo sư phạm lắm)
- đầu tiên nêu kn dạy học ( các gạch đầu dòng 71) => hđ dạy học là ( trang 72: là hđ
phối hợp …. thực hiện mục tiêu dạy học)
-

9. Hãy phân tích tính logic của hoạt động giáo dục việc bồi dưỡng một phẩm chất
có nhất thiết theo trật tự nhất định không (Phân tích ba câu trong giáo trình không
nhất thiết theo trật tự nhất định nhận thức tình cảm hành vi

10. Xử lý tình huống giáo dục vận dụng nguyên tắc phương pháp (190 nt)

11. Hãy phân tích đặc điểm và bản chất của hoạt động giáo dục ( Đặc điểm, tính
phức hợp, tính lâu dà,i Tính cá biệt, tính biện chứng ảnh ) (182-185)

You might also like