You are on page 1of 20

DẪN LUẬN NGÔN NGỮ 21A – TIẾNG ANH THƯƠNG MẠI

1. VÌ SAO NÓI NGÔN NGỮ LÀ MỘT HIỆN TƯỢNG XÃ HỘI ĐẶC BIỆT?
Thứ nhất, ngôn ngữ không thuộc kiến trúc thượng tầng. Theo chủ nghĩa Mác-Lê nin chia
hiện tượng xã hội làm hai: kiến trúc thượng tầng và cơ sở hạ tầng. Kiến trúc thượng tầng
(KTTT) là toàn bộ những quan điểm chính trị, pháp quyền, tôn giáo, nghệ thuật,.. của xã hội
và các cơ quan tương ứng với chúng. Cơ sở hạ tầng (CSHT) là toàn bộ quan hệ sản xuất của
xã hội ở một giai đoạn phát triển nào đó. Trong đó, mỗi kiến trúc thượng tầng là một sản
phẩm của một cơ sở hạ tầng. Khi cơ sở hạ tầng bị thủ tiêu thì kiến trúc thượng tầng cũng bị
sụp đổ và thay thế vào đó là một kiến trúc thượng tần mới tương ứng với cơ sở hạ tầng mới.
Ngôn ngữ không thuộc các mối quan hệ sản xuất của xã hội cũng như do cơ sở hạ tâng nào
đẻ ra mà là phương tiện giao tiếp của tập thể xã hội. Khi cơ sở hạ tầng thay đổi thì ngôn ngữ
cũng không mất đi. Ngôn ngữ biến đổi liên tục, không đếm xỉa đến tình trạng của CSHT,
nhưng nó không tạo ra ngôn ngữ mới mà nó hoàn thiện hơn so với cái đã có. Vì vậy ngôn ngữ
không thuộc CSTT và cũng không thuộc KTTT.
Thứ hai, ngôn ngữ không mang tính giai cấp. Thông thường các hiện tượng xã hội thì mang
tính giai cấp nào đó, tuy nhiên ngôn ngữ không có tính giai cấp mặc dù nó có thể tồn tại trong
một xã hội có phân chia giai cấp hay không phân chia giai cấp. Dẫu giai cấp bị trị hay giai
cấp thống trị thì vẫn sử dụng chung một ngôn ngữ. Giai cấp thống trị sử dụng ngôn ngữ để
thống trị, còn giai cấp bị trị thì sử dụng ngôn ngữ để đấu tranh. Từ đó ta thấy, ngôn ngữ là
một công cụ để đấu tranh giai cấp. Đấu tranh giai cấp không dẫn đến phân liệt xã hội, các
giai cấp đối địch nhau vẫn phải liên hệ về kinh tế với nhau, chẳng hạn như giai cấp tư sản
vẫn phải dựa vào giai cấp vô sản để sống, giai cấp vô sản cũng phải bán mình cho giai cấp
tự sản để kiếm ăn. Nếu không sử dụng chung một ngôn ngữ thì xã hội sẽ ngững sản xuất, sẽ
tan rã và không tồn tại với tư cách là một xã hội.
Thứ ba, phạm vi tác động của ngôn ngữ rộng hơn thượng tầng rất nhiều và hầu như không
có giới hạn nào cả. KTTT không trực tiếp liên hệ với sản xuất, nó chỉ liên hệ với sản xuất một
cách gián tiếp qua cơ sở hạ tầng. Vì vậy, KTTT không phản ánh tức thì và trực tiếp những
thay đổi trình độ phát triển của các lực lượng sản xuất mà chỉ phản ánh sau khi CSHT thay
đổi. Mặt khác, ngôn ngữ liên hệ trực tiếp với hoạt động sản xuất của con người và những hoạt
động khác của con người trên mọi lĩnh vực từ công tác, từ sản xuất đến hạ tầng, từ hạ tầng
đến thượng tầng. Vì vậy ngôn ngữ phản ánh tức thì và trực tiếp những thay đổi trong sản xuất,
chứ không đợi những thay đổi phải xảy ra trong hạ tầng trước đã.
Suy ra, ngôn ngữ không thuộc kiến trúc thượng tầng và không mang tính giai cấp, có thể
phục vụ cho tất cả các giai cấp mà ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội đặc biệt hơn.
2. CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA NGÔN NGỮ LÀ GÌ?
Ngôn ngữ có 03 chức năng chính
Thứ nhất, ngôn ngữ là công cụ giao tiếp quan trọng nhất của con người. Chúng ta có rất
nhiều công cụ giao tiếp khác nhau, cụ thể như giao tiếp bằng âm thanh, bằng hình ảnh, bằng
âm thanh, bằng ký hiệu, bằng cử chỉ,….Tuy nhiên, những công cụ giao tiếp trên chỉ được áp
dụng trong những phạm vi hạn chế, chứ không phải phương tiện giao tiếp toàn xã hội. Ví dụ
như những ký hiệu trong toán học, chỉ được áp dụng và hiểu rõ trong lĩnh vực toán học; những
màu sắc như xanh, đỏ, vàng chỉ được hiểu rõ và quy định cụ thể trong lĩnh vực giao thông
đường bộ. Chúng ta không thể áp dụng quy định về tín hiệu đèn giao thông cho những lĩnh
vực khác ngoài giao thông đường bộ. Thay vào đó, để hiểu được toàn bộ nội dung, thông điệp
mà những dấu hiệu, hình ảnh, cử chỉ, âm thanh chỉ ra thì phải dùng ngôn ngữ thành tiếng để
giải thích. Ngôn ngữ thì được sử dụng phổ biến và rộng rãi nhất, nó có thể diễn đạt và làm
cho người khác hiểu được tư tưởng, tình cảm, cảm xúc và trạng thái cũng như nguyện vọng
của mình, từ cụ thể đến trìu tượng. Do đó cử chỉ và những dấu hiệu ký hiệu khác nhau chỉ là
những phương tiện giao tiếp phụ, bổ sung cho ngôn ngữ thành tiếng nói.
Thứ hai, ngôn ngữ là công cụ tư duy. Chức năng giao tiếp của ngôn ngữ gắn liền với chức
năng thể hiện tư duy và ngôn ngữ là hiện thực trực tiếp của tư duy. Có thể, chúng ta tư duy và
thể hiện bằng ngôn ngữ hoặc có thể chúng ta tư duy nhưng không thể hiện ra bằng ngôn ngữ
tiếng nói, chữ viết. Nhưng để sắp xếp ý nghĩ, quan điểm hoặc quan niệm thì chúng ta phải sử
dụng ngôn ngữ. Dẫu ngôn ngữ và tư duy là hoàn toàn độc lập với nhau, nhưng ngôn ngữ lại
tham gia trực tiếp vào quá trình hình thành tư duy, không có ngôn ngữ thì cũng không có tư
duy và ngược lại.
Thứ ba, ngôn ngữ là cấu thành văn hóa. Ngôn ngữ chính là yếu tố tạo nên văn hóa của một
dân tộc hoặc xã hội. Ngôn ngữ là kho lưu trữ và đồng thời là biểu hiện của ký ức tập thể hoặc
ký ức văn hóa của cả một cộng đồng. ngôn ngữ là một trong những phương tiện chính để lưu
truyền văn hóa. Sử dụng ngôn ngữ, dưới hình thức nói hoặc viết, bao giờ cũng là một quá
trình kết hợp và lựa chọn: kết hợp từ này với từ khác theo một trật tự cú pháp nhất định; và
lựa chọn giữa nhiều từ khác nhau để chuyên chở điều mình muốn truyền đạt trên cả hai bình
diện: biểu ý và biểu cảm.
3. TẠI SAO NÓI NGÔN NGỮ LÀ PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP QUAN TRỌNG
NHẤT CỦA CON NGƯỜI?
(Ý thứ nhất của câu 2)
4. CÁC MỐI QUAN HỆ CƠ BẢN CỦA CÁC ĐƠN VỊ TRONG NGÔN NGỮ LÀ GÌ?
Khi xem xét ngôn ngữ với tư cách là một hệ thống chức năng có nhiều tầng bậc, ngôn ngữ
học thường được quy về các quan hệ cụ thể với số lượng vô cùng nhiều đó về 03 quan hệ cơ
bản sau đây:
+ Quan hệ ngữ đoạn (quan hệ tuyến tính) là quan hệ giữa các yếu tố, các đơn vị ngôn
ngữ nối tiếp nhau trên trục ngang, theo tuyến tính.
Ví du:
Họ  tặng  tôi  một  cái  bút
She  is  going  to  school
Cô  ấy  đến  trường
+ Quan hệ liên tưởng là mối quan hệ giữa các yếu tố đồng loại, có thể thay thế được
cho nhau trong cùng một vị trí trên chuỗi lời nói.
Ví dụ:
Họ  tặng  tôi  một  cái  bút
Hăn cho tớ hai chiếc cặp
Cô ấy biếu mình ba cây thước
Nó bán hộp
Anh ấy mượn

+ Quan hệ tôn ty (quan hệ cấp bậc) là quan hệ biểu thị tính tôn ti, thứ bậc của các cấp
độ ngôn ngữ; Đơn vị thuộc cấp độ cao hơn bao gồm những đơn vị những đơn vị thuộc
cấp độ thấp hơn và ngược lại. Ví dụ, đơn vị cơ bản lớn nhất trong ngôn ngữ là câu,
một câu bao gồm một hoặc nhiều đơn vị nhỏ hơn là từ. Một từ thì bao gồm một hoặc
nhiều đơn vị nhỏ hơn là hình vị. Một hình vị thì sẽ bao gồm một hoặc nhiều đơn vị nhỏ
hơn là âm vị, và ngược lại.
5. NGÔN NGỮ TRÊN THẾ GIỚI ĐƯỢC PHÂN LOẠI THEO NHỮNG CÁCH TIẾP
CẬN PHỔ BIẾN NÀO?
Ngôn ngữ trên thế giới được phân loại theo:
+ Theo nguồn gốc: Dùng phương pháp so sánh lịch sử để so sánh từ và dạng thức của
từ; tìm ra những quan hệ họ hàng, quy luật ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp giữa các
ngôn ngữ; xác định quan hệ về nguồn gốc.
+ Theo loại hình: Dùng phương pháp so sánh loại hình, dựa vào cấu trúc và chức năng
của mỗi ngôn ngữ và phân loại.
• Đặc trưng hình thái: Hòa kết, chắp dính, đơn lập và đa tổng hợp
• Đặc trưng cú pháp: SVO, SOV, và VSO.
6. NÊU ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA NHỮNG NGÔN NGỮ MÀ ANH/CHỊ BIẾT.
TIẾNG ANH TIẾNG VIỆT
- Là loại hình ngôn ngữ hòa kết, hoặc - Là loại hình ngôn ngữ đơn lập
khuất chiết (Anh, Pháp, Nga) - Từ không biến đổi hình thái
- Từ có biến đổi hình thái: Khi các từ kết - Các quan hệ ngữ pháp và ý nghĩa ngữ
hợp với nhau tạo để tạo câu, từ nọ đòi pháp được biểu thị chủ yếu bằng hư từ
hỏi từ kia phải phù hợp về dạng thức và trật tự từ.
Ví dụ:
+ Biến đổi số ít-nhiều của danh từ:
Man-men; goose-geese
+ Biến đổi thời hiện tại-quá khứ của ĐT
Take-took; go-went; see-saw
+ Biến đổi thể hoàn thành-chưa HT
- Sự đối lập căn tố-phụ tố rất rõ rệt mỗi
Căn tố không thể tồn tại độc lập, chỉ tồn
tại và hoạt động được khi đi kèm với phụ
tố và ngược lại phụ tố cũng chỉ thể hiện
được YNNP khi kết hợp với căn tố
Ví dụ:
works
WORK worked
worker

- Ý nghĩa ngữ pháp có thể biểu thị bằng


nhiều phụ tố và ngược lại
Ví dụ:
+ Ý nghĩa về ngôi
Động từ: thêm s/es (phụ thuộc và âm vị
đứng trước nó)
Động từ to be:
o Hiện tại: is/am/are
o QK: was/were
+ Thêm ed nhưng không biểu thị QK
Chuyển đổi từ loại này sang từ loại khác.
Cấu trúc câu bị động.

7. NÊU ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA CHỮ VIẾT.


ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM
- Chữ viết khắc phục được hạn chế của ngôn ngữ nói về mặt - Mỗi âm thanh là
không gian, thời gian: Những người ở cách xa nhau vẫn có khác nhau, nên
thể “nói và nghe” được nhau để hiểu nhau, đồng thời khi chúng ta
những người của thế hệ hôm nay biết được thế hệ trước, muốn ghi lại thì
thế hệ sau biết được thế hệ nay phải sử dụng
- Hạn chế được việc tam sao thất bản, lời nói gió bay. Khi một chữ, dẫn
chúng ta làm việc mang tính chính thức, chúng ta luôn đến hiện tượng
luôn phải sử dụng bản hợp đồng bằng chữ viết. - Hạn chế biểu
- Là công cụ thúc đẩy sự hình thành ngôn ngữ văn hóa, hình hiện cảm xúc,
thức nền văn hóa viết của dân tộc ngữ nghĩa
8. NÊU ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CÁC LOẠI CHỮ VIẾT.
Căn cứ vào chỗ chữ viết biểu thị mặt âm thanh hay ý nghĩa của ngôn ngữ, chữ viết được chia
làm 02 loại: CHỮ GHI Ý và CHỮ GHI ÂM
Đặc điểm cơ bản:
CHỮ GHI ÂM
CHỮ GHI Ý
Chữ ghi âm tiết Chữ ghi âm vị
+ Biểu thị cả khái niệm cụ thể và khái niệm + Đơn giản hơn chữ ghi ý vì số
trừu tượng; lượng ký hiệu có hạn
+ Không có quan hệ về mặt âm thanh với các + Dùng chữ ghi âm, từ đồng âm
từ; được viết như nhau
+ Hình chữ ghi ý ngày càng có tính quy ước + Các kí hiệu ghi âm càng ngày
cao; càng đạt tới độ hoàn chỉnh,
+ Mỗi chữ ghi ý đều biểu thị trực tiếp nội đơn giản.
dung, ý nghĩa của từ nên mỗi từ phải có một
kí hiệu ghi riêng.

9. VAI TRÒ CỦA NHỮNG THÀNH TỰU NGHIÊN CỨU TRONG NGỮ ÂM HỌC
ĐỐI VỚI CÁC LĨNH VỰC CỦA CUỘC SỐNG?

10.KHÁI NIỆM ÂM TỐ? PHÂN LOẠI ÂM TỐ THEO PHƯƠNG THỨC PHÁT ÂM?
Âm tố là hình thức thể hiện cụ thể của âm vị ở mỗi lần phát âm khác nhau, mỗi tình huống, chu
cảnh phát âm khác nhau. Đó chính là những âm được người nói phát ra và được người nghe
nhận ra bằng thính giác.
Theo phương thức phát âm, thì các âm tố được chia thành 2 loại:
- Nguyên âm
- Phụ âm
11.NGUYÊN ÂM ĐƯỢC PHÂN LOẠI DỰA TRÊN NHỮNG TIÊU CHÍ NÀO? CÁCH
MIÊU TẢ MỘT NGUYÊN ÂM?

12.PHỤ ÂM ĐƯỢC PHÂN LOẠI DỰA TRÊN NHỮNG TIÊU CHÍ NÀO? CÁCH
MIÊU TẢ MỘT PHỤ ÂM?
13.PHÂN BIỆT KHÁI NIỆM ÂM VỊ VÀ ÂM TỐ?

14.KHÁI NIỆM ÂM VỊ SIÊU ĐOẠN TÍNH? ÂM VỊ SIÊU ĐOẠN TÍNH GỒM


NHỮNG LOẠI ÂM VỊ NÀO?
Âm vị siêu đoạn tính là những âm vị không được thể hiện riêng rẽ hoặc kế tiếp nhau theo thời
gian mà luôn luôn được thể hiện đồng thời với âm tố hoặc toàn bộ âm tiết, khó lòng định vị
được chúng trong âm tiết (tức là trước hay sau nguyên âm, ở đầu hay ở cuối âm tiết).
Âm vị siêu đoạn tính được hiểu là tính chất không phân đoạn về mặt thời gian; hoặc
Âm vị siêu đoạn tính là âm vị không hiện diên trên ngữ lưu theo trật tự thời gian trước sau, mà
hiện diện đồng thời với các âm vị đoạn tính khác.
Âm vị siêu đoạn tính gồm những loại âm vị nào:
- Trọng âm
- Thanh điệu
- Ngữ điệu
Ví dụ: Các thanh điệu của tiếng Việt trùm lên toàn âm tiết và diễn ra đồng thời với các âm vị
đoạn tính khác. Chúng có chức năng khu biệt không kém bất kỳ âm vị đoạn tính nào. Chẳng
hạn, sự khu biệt giữa ma, mà, má, mả, mã, má, mạ… là nhờ các thanh điệu, không khác gì sự
khu biệt giữa ma, me, mê, mi, mo là nhờ ở các nguyên âm, hay ma, ta, đa, va, pha..là nhờ các
phụ âm
15.VAI TRÒ CỦA TRỌNG ÂM TRONG TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT?
16.CHỨC NĂNG CỦA NGỮ ĐIỆU TRONG CÁC NGÔN NGỮ?

17.CÁC HIỆN TƯỢNG BIẾN ĐỔI NGỮ ÂM PHỔ BIẾN TRONG NGÔN NGỮ? NÊU
ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA CHỮ VIẾT.

18.KHÁI NIỆM ÂM TIẾT? PHÂN LOẠI ÂM TIẾT? ĐẶC ĐIỂM CỦA ÂM TIẾT
TIẾNG VIỆT?
Âm tiết là đơn vị phát âm nhỏ nhất của ngôn ngữ. Nó là đơn vị ngữ âm tương đương với sự
luân phiên căng lên rồi trùng xuống của cơ thịt trong bộ máy phát âm.
Phân loại âm tiết: Căn cứ vào âm cuối của âm tiết hoặc các kết thúc của âm tiết để phân
loại như sau:
ÂM TIẾT MỞ ÂM TIẾT KHÉP
- Là những âm tiết kết thúc bằng - Là những âm tiết kết thúc bằng phụ
nguyên âm âm
Tiếng Việt Tiếng Anh Tiếng Việt Tiếng Anh
ba, mê, cô, phi.. motor, total, name đẹp, tốt, các stop, get, cook
he, go, note
ÂM TIẾT NỬA MỞ ÂM TIẾT NỮA KHÉP
- Là những âm tiết kết thúc bằng bán - Là những âm tiết kết thúc bằng phụ
nguyên âm (o, u, i, y, d) âm mũi hay phụ âm vang
(m,n,nh,ng,ngh)
Tiếng Việt Tiếng Anh Tiếng Việt Tiếng Anh
sao, đâu, đây, này nam, tiên, đang, bình

Đặc điểm của âm tiết tiếng Việt


Có tính độc lập rất cao Có khả năng biểu thị ý nghĩa Có cấu trúc chặt chẽ
• Không dẫn đến hiện • Một âm tiết trong tiếng Việt • Không thể tách ra
tượng đi kết hợp với các lại trùng với đơn vị tiếng, được, cũng không thể
âm tiết khác đứng ở bên trùng với từ đơn, trùng với chèn thêm vào hay nối
cạnh hình vị (đơn vị nhỏ nhất có nó ra với âm tiết tiếp
• Luôn luôn là một âm độc nghĩa) do vậy có khả năng theo.
lập biểu thị ý nghĩa • Vì có tính chặt chẽ
• Khi phát âm cũng độc • Tất cả âm tiết trong t.việt dẫn đến tính độc lập
lập, dẫn đến không có đều có nghĩa rất cao
hiện tượng nối âm giống
như trong tiếng Anh
19.NÊU CÁC LOẠI BIẾN THỂ CỦA TỪ?

BIẾN THỂ HÌNH BIỂN THỂ NGỮ ÂM BIẾN THỂ NGỮ NGHĨA
THÁI HỌC
Là những hình thái ngữ Là những từ có vỏ ngữ âm Là những từ được sử dụng với
pháp khác nhau của một từ, khác nhau nhưng không các nét nghĩa khác nhau của
hay còn gọi là TỪ HÌNH khác nhau về ý nghĩa một từ
Tiếng Anh Tiếng Việt Tiếng Anh Tiếng Việt Tiếng Anh Tiếng Việt
book-books often -oft trời-giời SHADE có CHẾT có
boy-boys trăng-giăng nghĩa là nghĩa khác
nhịp-dịp “bóng tối” nhau trong các
sờ-rờ hoặc có TH khác nhau:
nghĩa là “sắc 1/ Ông ấy mới
thái” chết năm ngoái
2/ Làm thế thì
chết dân
3/ Đồng hồ
chết rồi.
4/ Mực chết
20.PHÂN BIỆT HIỆN TƯỢNG ĐỒNG ÂM VÀ HIỆN TƯỢNG ĐA NGHĨA?

21.Ý NGHĨA TỪ VỰNG CỦA TỪ BAO GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NGHĨA CƠ
BẢN NÀO?

22.TRƯỜNG NGHĨA LÀ GÌ? CÁC LOẠI TRƯỜNG NGHĨA? CÁCH XÁC LẬP
TRƯỜNG NGHĨA?

23.CÁC PHƯƠNG THỨC CHUYỂN NGHĨA PHỔ BIẾN TRONG NGÔN NGỮ?

24.ĐƠN VỊ CẤU TẠO TỪ LÀ GÌ?


Đơn vị nào được sử dụng để cấu tạo từ thì người ta gọi đơn vị đó là HÌNH VỊ, hay người ta
còn gọi một khái niệm khác là TỪ TỐ (tố là yếu tố, từ tố là yếu tố cấu tạo từ)
 Đơn vị cấu tạo từ là gì?
- Chúng ta có thể trả lời là TỪ TỐ hoặc HÌNH VỊ
25.XÉT VỀ MẶT CẤU TẠO, TỪ ĐƯỢC CHIA THÀNH NHỮNG LOẠI NÀO?
TỪ ĐƠN TỪ PHÁI SINH TỪ GHÉP TỪ LÁY
Từ được cấu tạo bởi Từ được cấu tạo bởi Từ được cấu tạo Từ được cấu tạo bằng
một chính tố chính tố bởi hai chính cách lại toàn
và phụ tố cấu tạo từ. tố trở lên bộ/1 phần âm thanh
của một từ

26.KHÁI NIỆM CỤM TỪ CỐ ĐỊNH? PHÂN LOẠI?


Cụm từ cố định là đơn vị do một số từ tập hợp lại; tồn tại giống một đơn vị có sẵn như từ, có
thành tố cấu tạo và ngữ nghĩa giống như từ.
Trong mọi ngôn ngữ:
Trong tiếng Việt:
27.PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP LÀ GÌ? KỂ TÊN CỦA CÁC LOẠI PHƯƠNG
THỨC NP PHỔ BIẾN?
PTNP là những biện pháp hình thức chung nhất thể hiện ý nghĩa ngữ pháp
BIẾN
THAY
PHỤ TỐ DẠNG
CHÍNH TRỌNG TRẬT TỰ NGỮ
(PHỤ CHÍNH LẶP HƯ TỪ
TỐ (CĂN ÂM TỪ ĐIỆU
GIA) TỐ (CĂN
TỐ)
TỐ)
Dùng phụ Là PT biến Phân đoạn
Là cách lặp
tố biểu thị đổi từ Dùng hư từ Dùng trật lời nói /
lại toàn
một YNNP thành một kết hợp với từ từ để liên kết /
Dùng trọng phần hay 1
(thời, số ít, từ khác để từ để biểu biểu thị biểu cảm/
âm để phân phần vỏ
số nhiều) biểu thị thị YNNP YNNP cú pháp.
biệt YNNP ngữ âm của
nào đó YNNP
của các chính tố để
Phổ biến Phổ biến Phổ biến Ý nghĩa số Tôi thích Không lên
dạng thức biểu thị
trong ngôn trong ngôn trong ngôn nhiều: cô ấy giọng->
từ YNNP
ngữ biến ngữ biến ngữ biến Những => CT - ĐT Câu trần
Số it-số
đổi hình đổi hình đổi hình những Cô ấy thuật: Cái
nhiều
thái thái thái người thích tôi áo này đẹp.
WORK Ý nghĩa ĐT-CT Lên giọng
Foot GOOD Người =>
+ ED = thời Chủ thể và Câu nghi
=>  người
WORKED Đã: QK đổi tượng vấn-> Cái
Feet BETTER người
WORK Sẽ: TL quy định áo này
=> GO => Nhà=>
+S= Đang: HT bằng trật đẹp?
Ý nghĩa số WENT Nhà nhà
WORKS Will/shall từ từ
 TRONG  TRONG  TRONG  TRONG  TRONG  TRONG  TRONG  TRONG
TV SỬ TV SỬ TV SỬ TV SỬ TV SỬ TV SỬ TV SỬ TH: CÁI
DỤNG DỤNG PT DỤNG PT DỤNG DỤNG DỤNG DỤNG ÁO NÀY
PHƯƠNG BIẾN THAY PHỔ PHỔ PHỔ PHỔ ĐẸP NHỈ?
THỨC DẠNG CHÍNH BIẾN PT BIẾN PT BIẾN PT BIẾN PT Ừ, ĐẸPPP
PHỤ TỐ CHÍNH TỐ TRỌNG LẶP HƯ TỪ TRẬT TỰ TỪ ĐẸP
KHÔNG? TỐ KHÔNG? ÂM KHÔNG? KHÔNG? TỪ CÓ BIỂU
VÌ SAO. KHÔNG? VÌ SAO. KHÔNG? VÌ SAO. VÌ SAO KHÔNG? THỊ
KHÔNG VÌ SAO. KHÔNG VÌ SAO. CÓ CÓ. VÌ SAO YNNP?
Tiếng Việt KHÔNG Tiếng KHÔNG Tiếng Việt Tiếng Việt CÓ. KHÔNG
là ngôn Tiếng Việt là từ Tiếng Việt dùng từ là từ Tiếng Việt Vì, không
ngữ đơn Việt là từ không là từ đơn láy để biểu không là từ biểu thị
lập; không biến đổi âm tiết, thị ý nghĩa biến đổi không YNNP mà
Từ không biến đổi hình thái. trọng âm số nhiều. hình thái. biến đổi biểu thị
biến đổi hình thái. thường Ví dụ: YNNP hình thái YNTV,
hình thái Trong một dính vào Ngày=> được thể và YNNP tuy có
nên HT số TH từ trọng âm Ngày ngày hiện bằng được biểu xuống
cấu tạo từ thay đổi của từ. Nhà=> trật tự từ thị chủ giọng
bằng phụ ngữ âm: TV có Nhà nhà và hư từ. yếu bằng nhưng
tố rất ít trời-giời, thanh Người=> trật từ từ biểu thị
hoặc hầu lời-nhời. điệu, Người Ví dụ: họ thái độ, ý
như không Không quyết định người thích nó / nghĩa tình
phát triển biểu thị trọng âm  TRONG nó thích thái, thái
trong ngôn YNNP nào của từ dẫn TH họ. biểu độ, cảm
ngữ đơn cả, không đến trọng ĐẸP=> thị YNNP xúc của ng
lập làm thay âm không ĐÈM chủ thể và nó về chiếc
đổi YNNP còn giá trị. ĐẸP, đối tượng áo không
của từ, chỉ Biểu thị ý NHỎ=>  TRONG đẹp.
làm biến nghĩa tình NHỎ TH SỮA
đổi ngữ thái của NHẮN BÒ vs BÒ  TRONG
âm thôi. từ, thái độ, THÌ SỮA, PT TH
tình cảm, KHÔNG thay đổi CHUYỂN
cảm xúc ĐƯỢC trật tự từ THỂ
của người XEM LÀ như vậy có LOẠI
nói PT LÁY biểu thị CÂU,
Vì không YNNP? Vì LÊN
thể hiện sao? GIỌNG
YNNP mà Vì thay HAY
tạo ra từ đổi XUỐNG
mới thể YNTV=> GIỌNG
hiện cấu tạo từ. CHUYỂN
YNTP C(BÒ) TRẦN
(giảm mức SỮA(P) THUẬT
độ) SỮA(C)  NGHI
BÒ(P) VẤN THÌ
 TRONG  TRONG  TRONG  TRONG  TRONG  TRONG LÀ PTNP
TA SỬ TA SỬ TA SỬ TA SỬ TA SỬ TA SỬ
DỤNG DỤNG PT DỤNG DỤNG DỤNG DỤNG
PHƯƠNG BIẾN PHỔ PHỔ PHỔ PHỔ
THỨC DẠNG BIẾN PT BIẾN PT BIẾN PT BIẾN PT
PHỤ TỐ CHÍNH TRỌNG LẶP HƯ TỪ TRẬT TỰ
KHÔNG? TỐ ÂM KHÔNG? KHÔNG? TỪ
VÌ SAO. KHÔNG? KHÔNG? VÌ SAO. VÌ SAO KHÔNG?
CÓ VÌ SAO. VÌ SAO. CHƯA CÓ VÌ SAO
TA là CÓ CÓ KẾT TA sử
ngôn ngữ TA là TA là LUẬN dụng trợ
từ biến đổi ngôn ngữ ngôn ngữ ĐƯỢC. động từ
hình thái, từ biến đổi đa âm tiết Vì có thể (hư từ)
phụ tố hình thái,  Trong TA PT lặp will/shall
được sử phụ tố TH thay không phổ để biểu thị
dụng phổ được sử đổi trọng biến, tuy ý nghĩa
biến trong dụng phổ âm chuyển nhiên vẫn thời tương
TA để bổ biến trong nghĩa A có những lai của
sung TA để bổ sang nghĩa TH chúng hành động
YNNP sung B thì đấy ta chưa Ví dụ:
hoặc YNNP có phải là tìm hiểu, They will
YNTV hoặc là 1 PTNP hoặc chưa go/ We
YNTV KHÔNG. thấy shall do it
Ví dụ: Vì nó at this
tooth-teeth không làm weekend.
man-men thay đổi
YNNP mà
làm thay
đổi YNTV.
Vì trọng
âm đóng
vai trò cấu
tạo từ
(thành từ
mới)
28.LIỆT KÊ CÁC LOẠI PHƯƠNG THỨC NP ĐƯỢC SỬ DỤNG PHỔ BIẾN TRONG
TIẾNG VIỆT, TIẾNG ANH.
29.PHƯƠNG THỨC PHỤ TỐ CÓ ĐƯỢC SỬ DỤNG PHỔ BIẾN ĐỂ BIỂU THỊ CÁC
Ý NGHĨA NP TRONG TIẾNG VIỆT KHÔNG? VÌ SAO?
30.PHẠM TRÙ NP LÀ GÌ? KỂ TÊN CÁC PHẠM TRÙ NP PHỔ BIẾN?
Phạm trù ngữ pháp (PTNP) là một thể thống nhất của những ý nghĩa ngữ pháp đối lập,
được thể hiện ra ở những dạng thức (phương thức) đối lập nhau

Phạm trù Phạm trù Phạm trù Phạm trù Phạm trù Phạm trù Phạm trù Phạm trù
SÔ GIỐNG CÁCH NGÔI THỜI THỂ THỨC DẠNG

31.PHẠM TRÙ NGÔI CÓ TỒN TẠI TRONG TIẾNG VIỆT KHÔNG? VÌ SAO?
Trong tiếng Việt KHÔNG CÓ PHẠM TRÙ NGÔI. Vì:
- CÓ ít nhất hai ý nghĩa ngữ pháp đối lập: Ngôi thứ nhất, thứ hai, thứ ba
- KHÔNG có phương thức ngữ pháp để thể hiện ý nghĩa NGÔI. Dù trong TH nào đi
chăng nữa: “tôi, cô ấy, anh ấy, chị ấy hay ngôi thứ nhất – “họ” có thực hiện một hành
động gì đi chăng nữa thì động từ vẫn không thay đổi hình thái, không thêm các yếu tố
ngoài khác để thể hiện ý nghĩa NGÔI
32.CĂN CỨ ĐỂ XÁC ĐỊNH 1 PHẠM TRÙ TỪ VỰNG NGỮ PHÁP LÀ GÌ?
Có 2 căn cứ để xác định một phạm trù ngữ pháp nào đó hay không, thì cần có các điều
kiện sau:
o CÓ NHỮNG Ý NGHĨA NGỮ PHÁP ĐỐI LẬP (CÓ TỐI THIỂU 02 Ý NGHĨA
NGỮ PHÁP ĐỐI LẬP)
o Ý NGHĨA NGỮ PHÁP ĐÓ PHẢI ĐƯỢC THỂ HIỆN RA Ở NHỮNG DẠNG
THỨC (PHƯƠNG THỨC) ĐỐI LẬP NHAU.
33.THỰC TỪ LÀ GÌ? THỰC TỪ BAO GỒM NHỮNG TIỂU LOẠI NÀO?

34.HƯ TỪ LÀ GÌ? HƯ TỪ BAO GỒM NHỮNG TIỂU LOẠI NÀO?


Hư từ là những từ không có ý nghĩa từ vựng, chuyên biểu thị ý nghĩa ngữ pháp
Hư từ gồm những tiểu loại:
35.QUAN HỆ NGỮ PHÁP (QHNP) LÀ GÌ? KỂ TÊN CÁC KIỂU QUAN HỆ NGỮ
PHÁP.
Nhắc lại bài học:
Mối quan hệ trong ngôn ngữ nói chung, có 3 mối quan hệ cơ bản: Quan hệ ngữ đoạn/
Quan hệ liên tưởng / Quan hệ cấp bậc (tôn ti)
Đơn vị cơ bản trong ngôn ngữ: Âm vị, Hình vị, Từ và Câu.
Trong đó QUAN HỆ chung của ngữ pháp là quan hệ tuyến tính giữa các đơn vị trên trục
tuyến tính.
QUAN HỆ NGỮ PHÁP LÀ:
- Quan hệ hình tuyến giữa các từ tạo ra những tổ hợp từ;
- Được vận dụng độc lập vào các bối cảnh khác nhau;
- Được xem là dạng rút gọn của một kết cấu phức tạp hơn
- Có ít nhất một thành tố thay thế bằng từ nghi vấn.
 Căn cứ vào dấu hiệu nhận biết nào để người ta nhận biết được 2 từ có quan hệ ngữ
pháp với nhau.
- Khả năng được vận dụng độc lập với các bối cảnh khác nhau.
- Được xem là dạng rút gọn của một kết cấu phức tạp hơn
- Có ít nhất một thành tố thay thế bằng từ nghi vấn
Ví dụ: Tôi ăn cơm một mình
 “tôi” và “một mình” có QHNP với nhau hay không? KHÔNG
- Trong 2 từ không có ít nhất một thành tố thay thế bằng một từ nghi vấn
- Không được xem là một dạng rút gọn của một kết cấu phúc tạp
- Tôi một mình không được vận dụng vào bối cảnh khác nhau.
 “tôi” và “ăn” có QHNP với nhau không? CÓ
- Được vận dụng vào bối cảnh khác nhau: Tôi ăn cơm/tôi ăn phở / tôi ăn cơm với bạn
- Được xem là một dạng rút gọn của kết cấu phức tạp: tôi ăn cơm một mình với bạn ở nhà
hàng abc rút gọn là tôi ăn
- Có ít nhất một thành tố thay thế bằng từ nghi vấn: Ăn gì? / Ai ăn?
CÁC KIỂU QUAN HỆ NGỮ PHÁP
i. Quan hệ đẳng lập: Là quan hệ giữa các yếu tố ngang nhau, không phụ thuộc vào
nhau, không có thành tố chính không có thành tố phụ
QUAN HỆ LIÊN HỢP QUAN HỆ LỰA CHỌN
- Và, với, cũng - Hoặc, hay hoặc
QUAN HỆ GIẢI THÍCH QUAN HỆ QUA LẠI
- Là thành tố phía sau giải thích - Tuy nhưng, vì…nếu..., nếu… thì….
thành tố phía trước
Ví dụ: Hương, cô bạn tóc dài ngồi bàn
đầu, nói tiếng Anh rất giỏi

ii. Quan hệ chính phụ: Là quan hệ phụ thuộc một chiều giữa một thành tố chính và một
thành tố phụ.
Xác định thực từ
Đặc trưng Các kiểu quan hệ
là thành tố phụ
- Ý nghĩa: Thành tố phụ làm nhiệm - Quan hệ giữa - Dễ thay thế
vụ hạn định hoặc bổ sung ý nghĩa thực từ với bằng từ nghi
cho thành tố chính. Thành tố chính thực từ vấn.
là trung tâm ý nghĩa của cả kết cấu. - Dễ thay thế
Ví dụ: Ăn cơm một mình là cả kết - Quan hệ giữa bằng hư từ.
cấu thực từ với hư - Dễ đảo lên
Thành tố chính: Ăn – trung tâm cho từ. (Việc xác đầu câu.
cả kết cấu định thành tố
- Ngữ pháp: Thành tố chính quy chính? thành
định đặc điểm NP của thành tố tố phụ? thì
phụ, quyết định đặc điểm NP của đơn giản vì hư
cả kết cấu. từ là thành
Ví dụ: Ăn cơm một mình là cả kết phần phụ, còn
cấu thực từ là
Ăn là động từ, cả kết cấu hoạt động thành phần
như động từ (Ngữ động từ hoặc cụm chính.
động từ)
iii. Quan hệ chủ vị

You might also like