You are on page 1of 34

NHẬP MÔN VIỆT NGỮ HỌC

GV: VŨ THỊ HỒNG TIỆP

Mail: vuhongtiep.ulis@gmail.com
2. ÂM TIẾT TIẾNG VIỆT
2.1. Khái niệm âm tiết
2.2. Phân loại âm tiết (tiêu chí phân loại âm tiết)
2.3. Đặc điểm âm tiết tiếng Việt
ÂM VỊ TIẾNG VIỆT, CHỮ VIẾT & CHÍNH TẢ
 3. ÂM VỊ TIẾNG VIỆT
3.1. Khái niệm âm vị
3.2. Hệ thống âm vị tiếng Việt
3.2.1. Âm đầu
3.2.2. Âm đệm
3.2.3. Âm chính
3.2.4. Âm cuối
3.2.5. Thanh điệu
 4. CHỮ VIẾT VÀ CHÍNH TẢ
3. ÂM VỊ TIẾNG VIỆT
3.1. Khái niệm

- là đơn vị tối thiểu của hệ thống ngữ âm của một ngôn ngữ
- dùng để: (1) cấu tạo các đơn vị có nghĩa của ngôn ngữ
(2) phân biệt vỏ âm thanh của các đơn vị có nghĩa của ngôn ngữ.

 Kí hiệu âm vị : /b/, /a/ , /t/ ...

 Mỗi âm vị có những đặc trưng khu biệt riêng


[n] [t]
Tính chất tắc
Đầu lưỡi
Tính vang Tính ồn

[n] [l]
Tính vang
Đầu lưỡi

Tính tắc Phụ âm xát


Phân biệt âm vị với âm tố

Âm vị Âm tố
- Là một đơn vị trừu tượng. - Là một đơn vị cụ thể.
- Được thể hiện bằng các - Là sự thể hiện của âm vị.
âm tố.
- Gồm những nét đặc trưng
- Gồm những nét đặc
khu biệt và cả những nét đặc
trưng khu biệt.
 Nói đến mặt xã hội. trưng không khu biệt.
 Nói đến mặt tự nhiên của
ngữ âm.
- Phạm vi trong 1 ngôn ngữ - Phạm vi cho mọi ngôn ngữ.
nhất định.
Biến thể của âm vị
- Những âm tố cùng thể hiện 1 âm vị được gọi là các biến thể
của âm vị.
Biến thể kết hợp Biến thể tự do
- Là biến thể bị quy định bởi - Là biến thể không bị quy
vị trí, bởi bối cảnh ngữ âm định bởi bối cảnh ngữ âm.

VD: Biến thể /m/ trong “mỏ” VD: Trong từ “xe”, âm vị


đứng trước nguyên âm tròn [e] có người phát âm mở to,
môi [o] nên đã bị môi hóa. phát âm hẹp hay có âm [i]
nhẹ ở đầu.
3.2. Hệ thống âm vị tiếng Việt

3.2.1. Âm đầu
Tiếng Việt có 22 phụ âm đầu, bao gồm:
/b, m, f, v, t, t’, d, n, z, ʐ, s, ş, c, ʈ, ɲ, l, k, χ, ŋ, ɣ, h, ʔ/
 
Sự thể hiện bằng chữ viết của các phụ âm đầu
Âm vị Cách viết Ví dụ
/m/ m mũm mĩm
/b/ b bàng bạc
/v/ v vất vưởng
/f/ ph phất phơ
/t/ t tung tăng
t’/ th thích thú
/d/ đ đẫy đà
/n/ n nô nức
/s/ x xa xôi
/ş/ s sáng sủa
/l/ l lung linh
/c/ ch chông chênh
/ ʈ/ tr trơ trọi
/ɲ/ nh nhu nhược
/χ/ kh khập khiễng
/h/ h hồ hởi
/ʐ/ r rung rinh
1 vài lưu ý:

/z/ d, gi (da thịt, gia đình)

/k/ trước nguyên âm /i,e,ie,ε / k (kì, kèn, kể, kiến...)


trước âm đệm /u/ q (quân, quen, quá...)
còn lại c (con cáy...)

/ɣ/ trước / i,e,ε/ gh (ghi, ghế, ghen...)


còn lại g (gà, gò...)
/ŋ/ trước / i,e,ie, ε/ ngh (nghĩ,nghề, nghiện, nghe)
còn lại ng (ngủ ngon...)
Nhận diện âm tiết

Vai trò âm đầu

Tạo ra mặt khác


biệt trong vần thơ
Việt Nam
3.2.2. Âm đệm

 Đứng vị trí thứ hai sau âm đầu.


 Được ghi bằng bán âm u hoặc o.
Tạo nên sự đối lập tròn môi (VD: voan) hay không tròn môi (VD:
van) và yếu tố tròn môi.
- Trong tiếng Viêt,̣ âm đêm
̣ được miêu tả gồm âm vị bán nguyên
âm /u/ và âm vị "zero" (âm vị trống).
Sự thể hiện trên chữ viết của âm đệm
- Thể hiện bằng chữ o khi đi trước các nguyên âm rộng
như /a, ă, ε/. VD: họa hoằn, hoa hòe…
- Thể hiện bằng chữ u khi đi trước các nguyên âm còn
lại. VD: huy, huệ…
Lưu ý
- Nếu đi sau phụ âm /k/ (viết là q) thì âm đệm cũng được viết
bằng u. VD: qua quýt, quy củ…
- Âm đệm không phân bố sau các phụ âm môi /m, b, f, v/.
Một số trường hợp ngoại lệ là những từ được phiên âm ra từ
tiếng nước ngoài. VD: xe buýt, thùng phuy, khăn voan…
- Sau các phụ âm /n, ɤ/ thì sự xuất hiện của âm đệm cũng rất
hạn chế (chỉ có vài từ như noãn cầu, noãn sào, góa).
3.2.3. Âm chính
- Tiếng Việt có 13 nguyên âm đơn và 3 nguyên âm đôi làm âm
chính:
/i, e, ε, ɤ, ɤˇ, a, ɯ, ă, u, o, ɔ, ɔˇ, εˇ, ie, ɯɤ, uo/
Nguyên âm hàng trước (lưỡi đưa ra
trước, âm sắc sáng, bổng, môi bẹt) :
e, ê, i/y, iê (ia).

Dựa trên vị Nguyên âm hàng giữa (lưỡi nằm ở


trí của lưỡi giữa, âm sắc trung hoà, môi không
bẹt, không tròn) : a (ă), ơ (â), ư, ươ
(ua)

Nguyên âm hàng sau (lưỡi rụt về sau,


âm sắc tối, trầm, môi tròn) : o, ô, u,
uô (ua).
 
Nguyên âm rộng: e, a, o (âm
lượng lớn)

Dựa
Nguyên âm vừa: ê, ơ, ô (âm
trên độ lượng vừa)
mở của
miệng Nguyên âm hẹp: i, ư, u (âm
lượng nhỏ)

Nguyên âm hẹp mở qua


vừa : iê, ươ, uô (âm lượng
nhỏ và lớn dần đến vừa)
- Sự thể hiện của âm chính bằng chữ viết
3.2.4. Âm cuối
 6 phụ âm cuối : /p, t, k, m, n, ng/

- 2 bán nguyên âm : /ḭ/ , /-u/ (/ṷ/)


Sự thể hiện của âm cuối bằng chữ viết
/m/ - m /p/ - p
/n/ - n /t/ - t
/ŋ / - nh, ng /k/ - c, ch
/ṷ/ - u,o /ḭ/ - i,y

-
3.2.5. Thanh điệu
- là một loại âm vị siêu đoạn tính , có tác dụng dụng làm
thay đổi ý nghĩa của các đơn vị ngôn ngữ.

- Tiếng Việt có 6 thanh :


+ Thanh không dấu
+ Thanh huyền
+ Thanh sắc
+ Thanh hỏi
+ Thanh ngã
+ Thanh nặng
Phân loại

Các thanh có âm vực cao:


không dấu, ngã, sắc.

Theo
độ cao
Các thanh có âm vực thấp:
huyền, hỏi, nặng.
Theo đường
nét vận động
hay âm điệu
Quy luật của thanh điệu

Thanh điệu trong các


kiểu âm tiết liên quan
chặt chẽ với thành phần
âm cuối

Âm tiết có âm cuối là
Âm tiết cuối không vô
phụ âm tắc vô thanh
thanh , tất cả các thanh
/p/,/t/,/k/ : chỉ có thể có
điệu đều có thể xuất hiện.
thanh nặng hoặc thanh
sắc
Nguồn : Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt – Mai Ngọc Chừ -Vũ
Đức Nghiệu - Hoàng Trọng Phiến - NXB Giáo dục Việt Nam
Thanh điệu trong
các vần thơ

Cùng bằng:
Bỏ thuyền, bỏ bến, bỏ dòng Cùng trắc:
trong, Sông Bến Hải bên bồi bên lở
Cô lái đò kia đi lấy chồng. Cầu Hiền Lương bên nhớ
Vắng bóng cô em từ dạo ấy, bên thương
Để buồn cho những khách
sang sông. Nước non ngàn dặm
Cô lái đó- Nguyễn - Tố Hữu
Bính
Các thanh không dấu, hỏi, sắc đi với
nhau. VD : đo đỏ, nhan nhản, ...
Thanh điệu
trong các
từ láy Các thanh huyền, ngã, nặng đi với
nhau. VD : nhàn nhạt, bì bõm, ...

-Các âm tiết cuối của vế


Thanh thường mang những thanh đối
điệu trong lập nhau về âm điệu.
các thành - Mô hình đối xứng: …b/…t
ngữ ...t/...b
Xác định âm đệm, âm chính, âm cuối:

1. huy, thuyền, lý, mây, bay, tin, tiếc, khuya, mía, gì, giá
(âm /i/)
2. long, lóc, lon, loan, loa, nào (âm “o”)
3. huy, luật, cau, nâu, chịu, lúa, thuyền, buôn, lùng

(âm “u”)
Xác định âm đệm, âm chính, âm cuối:
1. âm “i, y”

 huy: âm chính  tiếc: âm chính


 thuyền: âm chính  khuya: âm chính
 mía: âm chính
 lý: âm chính
 gì: âm chính
 mây: âm cuối
 giá: âm đầu
 bay: âm cuối
 tin: âm chính
Xác định âm đệm, âm chính, âm cuối:
2. âm “o”

 long: âm chính
 lóc: âm chính
 lon: âm chính
 loan: âm đệm
 loa: âm đệm
 nào: âm cuối
Xác định âm đệm, âm chính, âm cuối:
3. âm “u”

 huy: âm đệm  lúa: âm chính


 thuyền: âm đệm
 luật: âm đệm
 buôn: âm chính
 cau: âm cuối
 lùng: âm chính
 nâu: âm cuối
 chịu: âm cuối
Viết kí hiệu phiên âm quốc tế:
Dưới trăng quyên đã gọi hè
Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông
Viết kí hiệu phiên âm quốc tế:
Em ở Thạch Kim sao lại lừa anh ở Thạch Nhọn
Đêm ranh mãnh ngăn cái nhìn đưa đón
Em đóng cọc dài quanh hố bom
Cái miệng em ngoa cho chúng bạn cười giòn

You might also like