You are on page 1of 8

ĐỀ CƯƠNG NHẬP MÔN VIỆT NGỮ HỌC

1. Nội dung 1
* Phương pháp so sánh lịch sử
- Là hệ thống các thủ pháp phân tích được dùng trong việc nghiên cứu các
NN thân thuộc nhằm so sánh các ngôn ngữ, hiện tượng ngôn ngữ và phát hiện sự
phát triển của các ngôn ngữ thân thuộc.
=> Phân loại NN theo cội nguồn
Cách thực hiện phương pháp so sánh lịch sử
- Chọn sự kiện (từ, hình vị)
- Xác định niên đại và phục nghuyên
- Xác định mức độ thân thuộc
 Xây dựng phả hệ ngôn ngữ
LƯU Ý:
- Xem xét trên: NÂ, TV, NP
- Tìm sự tương ứng có quy luật
- Loại bỏ từ cảm thán, từ tượng thanh, từ tượng thanh, từ trùng âm ngẫu
nhiên, từ vay mượn, từ do kq tiếp xúc
Lớp từ vựng cơ bản ( dùng trong so sánh lịch sử)
Là những từ có từ rất sớm trong lịch sử hình thành một ngôn ngữ tộc
người nhất định, là tên gọi của những thứ không thể không có, thường
xuyên được thấy, được sử dụng trong đời sống ngôn ngữ thộc người đó.
Bộ phận cơ thể người Số đếm
Hoạt động, trạng thái cơ bản, Công cụ lao động
thường xuyên Từ chỉ quan hệ thân
thuộc
Tên gọi động, thực vật gần gũi nhất Từ chỉ vị trí, quan hệ
thời Hiện tượng tự nhiên thường gặp gian, không gian
*Nguồn gốc tiếng Việt
Khái niệm cơ bản
Phả hệ ngôn ngữ từ trên xuống: Ngữ hệ (họ) =>Nhánh (dòng) => Nhóm
(chi) => Ngôn ngữ => Phương ngữ => Thổ ngữ
- Ngữ hệ (họ ngôn ngữ): Là tập hợp nhiều ngôn ngữ mà giữ chúng có
thể xác lập được những nét chung có thể xác lập được những nét
chung cho phép giải thích chúng cùng dẫn xuất từ một dạng thức cội
nguồn theo những quy luật nhất định
- Nhánh (ngành /dòng) ngôn ngữ: Là bộ phận của học ngôn ngữ nhất
định bao gồm những ngôn ngữ có những nét giống nhau nhiều hơn
những ngôn ngữ thuộc bộ phận khác hay một nhánh khác trong cùng
một họ
- Nhóm( chi) ngôn ngữ: Là những bộ phận ngôn ngữ nằm trong mỗi
nhánh có sự gần gũi nhau nhiều hơn so với những ngôn ngữ nằm trong
nhóm khác của cùng một nhánh
- Phương ngữ: Là những vùng khác nhau của một ngôn ngữ có những
nét riêng khiến vùng đó có ít nhiều khác biệt với những vùng NN khác
- Thổ ngữ: Là những bộ phận gồm những nét đặc trưng riêng nằm trong
một phương thức nhất định.
Các ngữ hệ lớn trên thế giới và ĐNA
Trên thế giới: Ấn Âu, Nam Đảo, Hán Tạng, Sê mít, Nam Á
Trên ĐNA: Nam Tạng, Hán Tạng, Nam Á, Thái-Ka đai, Mông-Dao

Nhánh Aslian

- Phân bố rộng nhất


Ngữ hệ Nhánh - Số người sử dụng đông
Nhánh Munđa Nicobar
Nam Á nhất
Nhánh Môn - Số ngôn ngữ nhiều nhất
Khmer
- Bảo lưu yếu tố cổ của NN
Nam Á
Gỉa thuyết về nguồn gốc TV
 Không xếp TV vào họ ngôn ngữ ĐNA
- Coi TV là 1 nhánh suy thoái của tiếng Hán
Cơ sở lập luận Phản biện
TV có nhiều từ gốc Hán Các từ tương ứng đều là từ vay
mượn, thuộc lớp từ vựng văn hóa
Có hiện tượng NP giống tiếng Hán Sự biến đổi có quy luật chỉ từ giai
đoạn trung cổ
Sự biến đổi về ngữ âm giữa t.Hán TV vốn không có thanh điệu, xuất
và TV có tính quy luật hiện thanh điệu ở giai đoạn hậu kì
- Xếp TV vào họ Nam Đảo
Cơ sở lập luận Phản biện
Bình Nguyên Lộc: xấp xỉ 7000 DT Coi tất cả NN ở vùng ĐNA đều
giống tiếng Mã Lai thuộc NN Mã Lai
Hồ Lê: 193 từ có quan hệ với ngôn Không phân biệt từ vựng cơ bản
ngữ Nam Đảo và từ vựng văn hóa
Không xác định được tính quy luật
trong biến đổi ngữ âm
- Xếp TV vào họ NN Thái:
Cơ sở lập luận
*Từ vựng cơ bản: nhiều từ tương ứng với NN Môn-Khmer nhưng không
hoàn chỉnh mà lẫn từ gốc Thái
*Không sử dụng phụ tố để cấu tạo từ mới như NN Môn-Khmer
*Hệ thống thanh điệu tương ứng tiếng Thái cổ (Môn-Khmer)
 Xếp TV vào họ Nam Á
Cơ sở lập luận của Haudricourt
- Về từ vựng:
*Từ chung giữa TV và t.Thái ít hơn, từ thuộc lớp từ vựng văn hóa, từ vay
mượn nhiều hơn.
*Từ vưngj cơ bản, từ chỉ cơ thể người tương ứng đều đặn, trọn vẹn với
các NN Môn Khmer
=> Quan hệ từ vựng TV-Môn Khmer có tính cội nguồn, quan hệ TV-
t.Thái do tiếp xúc về sau hơn

Phản biện quan điểm của Maspéro


- Về ngữ âm:
*TV xa xưa không có thanh điệu như NN Thái, thanh điệu là hiện tượng
hậu kì
*Trong nhiều NN khu vực Đông và ĐNA, tính thanh của phụ âm đầu liên
quan chặt chẽ với âm vực của thanh điệu
*Có sự tương ứng giữ thanh điệu TV với những âm tiết kết thúc bằng
nguyên âm và phụ âm nhất định trong nhiều NN Môn-Khmer
 Thuộc họ/ngữ hệ Nam Á
 Thuộc nhánh Môn-Khmer
 Thuộc nhánh Việt Mường
 Hình thanh quan hệ rất sớm và sâu sắc vơi scacs NN Thái-Kadai
 Tiếp xúc sâu đậm với tiếng Hán nhưng không có quan hệ cội nguồn
Phân kỳ lịch sử phát triển tiếng Việt
Giai đoạn Đặc điểm
Proto Việt (VIII,IX)  Văn ngôn: Hán (khẩu ngữ của lãnh đạo), Việt
 Văn tự: chữ Hán
Việt tiền cổ (X-XII)  Văn ngôn: Việt (khẩu ngữ của lãnh đạo), Hán
 Văn tự : chữ Hán
Việt cổ (XIII-XVI)  Văn ngôn: Việt, Hán
 Văn tự: chữ Hán, chữ Nôm
Việt trung đại (XIX- nửa đầu  Văn ngôn: Việt, Hán
XIX)  Văn tự: Pháp, Hán, Nôm, Quốc ngữ
Việt cận đại (Cuối XIX- 1945)  Văn ngôn: Pháp, Việt, Hán
 Văn tự: Pháp, Hán, Nôm, Quốc ngữ
Việt hiện đại (1945 – Nay)  Văn ngôn: Việt
 Văn tự: chữ Quốc ngữ

Sự hình thành và sáng tạo chữ Quốc ngữ


 Thời điểm xuất hiện
- Manh nha ở Việt Nam vào từ cuối TK VIII-IX
- Hình thành và hoàn chỉnh vào cuối TK X-XII

Cách cấu tạo


- Vay mượn y nguyên từ chữ Hán
- Do người Việt tự tạo ra dựa trên khối kí tự Hán
+ Mượn cả văn tự cả âm và nghĩa
- Ghi âm Hán Việt: tài (âm Hán Việt) = tài (âm Nôm), mệnh (âm Hán
Việt) = mệnh ( âm Nôm), đức (âm Hán Việt) = đức (âm Nôm)
- Ghi âm cổ (Hán Việt – Việt hóa): phủ ( âm Hán Việt) = bùa (âm
Nôm), vụ (âm Hán Việt) = mùa ( âm Nôm), can( âm Hán Việt) = gan
(âm Nôm)
+ Chỉ mượn văn tự
- Mượn nghĩa: trào ( âm Hán Việt) = vuốt (âm Nôm), dịch (âm Hán
Việt) = nách ( âm Nôm)
- Mượn âm chính xác: một ( âm HV) = một (âm N)
- Mượn âm nhưng đọc lệch: biệt (âm HV) = biết ( âm Nôm)
+ Ghép 2 thành tố của văn tự Hán
- Ghép âm + âm: ba (âm HV) + lại (âm HV) = trái( âm N), ba (âm HV)
+ lăng( âm HV) = trăng (âm N)
- Ghép nghĩa + nghĩa : thiên (âm HV) + thượng (âm HV) = trời (âm N),
nhân + thượng = trùm
- Ghép bộ với chữ: nhục + tinh = tanh, thù + qua = quơ, khẩu + an = ăn
- Ghép chữ với chữ: thảo + cổ = cỏ, nam + ngũ= năm, bao + nhập= vào
+ Thêm kí hiệu phụ hoặc viết tắt
- Thêm kí hiệu phụ : mãi ( âm HV) + <kí hiệu phụ = < mới (âm N)
- Viết tắt: vi (âm HV)= làm (âm N)

Âm tiết
Khái niệm : là đơn vị phát âm nhỏ nhất của lời nói được thể hiện bằng 1
luồng hơi, trong đó hạt nhân là nguyên âm, bao quanh là phụ âm hoặc bán
nguyên âm
- Âm tố : là đơn vị ngữ âm nhỏ nhất của lời nói, không thể phân nhỏ hơn
- Âm vị: là đơn vị tối thiểu của hệ thống ngữ âm của 1 NN dùng để cấu
tạo và phân biệt vỏ âm thanh của đơn vị có nghĩa của NN.
-
Nhận diện: Khi phát âm, âm tiết được đặc trưng bởi 1 sự căng lên rồi
chùng xuống của cơ thịt trong bộ máy phát âm
Đặc điểm
- Không chỉ là đơn vị ngữ âm thuần túy, hầu hết đều mang nghĩa( từ
đơn, đủng đỉnh, thẹn thùng, gà qué,..)
- Tách, ngắt rõ ràng, không nối âm
- Trùng hình vị (âm tiết TV trùng với hình vị => Hình tiết
- Tính ổn định ( cấu trúc âm tiết TV: 2 bậc, 5 thành phần)
(1) Thanh điệu
Vần

(2) Âm đầu (3) Âm đệm (4) Âm chính (5) Âm cuối

Bậc 1: Quan hệ lỏng ( láy, nói lái,hiệp vần , “iếc” hóa)


Bậc 2: Quan hệ chặt ( cách đánh vần mới)
 Thanh điệu
Ngang(1) – Huyền(2) – Ngã(3) – Hỏi(4) – Sắc(5) – Nặng(6)
(1) : cao, bằng , không gãy
(2) : thấp, bằng, không gãy
(3): cao, trắc, gãy
(4): thấp, trắc, gãy
(5): cao, trắc, không gãy
(6): thấp, trắc, không gãy
Khái niệm từ, hình vị
- Từ: là đơn vị nhỏ nhất của NN, độc lập về ý nghĩa và hình thức
- Hình vị: là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa và/hoặc có giá trị ( chức năng) về
ngữ pháp
Hv mang nghĩa
từ vựng bổ sung
Phụ tố
Hv mang nghĩa
ngữ pháp
Hình vị

Hv mang nghĩa
Căn tố
từ vựng

You might also like