You are on page 1of 43

NHẬP MÔN VIỆT NGỮ HỌC

Âm vị -> hình vị -> từ -> ngữ đoạn -> câu -> văn bản
Từ: đơn vị cơ bản, trung tâm của ngôn ngữ; cấu tạo nên các đơn vị có nghĩa khác
Ngữ pháp nghiên cứu: cụm từ tự do, từ, câu,

Âm vị: đơn vị ngữ âm nhỏ nhất có chức năng khu biệt nghĩa
Âm tiết: đơn vị phát âm nhỏ nhất của lời nói

1. Phương pháp cơ bản trong so sánh ngôn ngữ:


- so sánh loại hình: nghiên cứu hướng vào hiện tại vào hoạt động của kết cấu ngôn ngữ để
tìm hiểu những cái giống và khác nhau trong kết cấu của hai or nhiều ngôn ngữ
- Phân loại ngôn ngữ theo loại hình:
+ đơn lập: không biến đổi ngữ âm, từ vựng (việt,
+ chắp dính: hàn
+ hòa kết: anh
+ đa tổng hợp: vừa giống chắp dính, vừa giống hòa kết
Tiếng Việt: không biến đổi vỏ ngữ âm
- so sánh đối chiếu:

- so sánh lịch sử:


Những từ có từ rất sớm trong lịch sử hình thành một ngôn
ngữ - tộc người nhất định, là tên gọi của những thứ không
thể không có, thường xuyên được thấy, được sử dụng
trong đời sống ngôn ngữ - tộc người đó
+ chỉ bộ phận cơ thể người
+ Những hiện tượng tự nhiên thường gặp
+ chỉ hoạt động, trạng thái cơ bản, của người, động vật tự
nhiên
+ tên gọi của động thực vật gần gũi nhất đối với đời sống
con người
+ số đếm

* điều kiện xác định cội nguồn ngôn ngữ:


- tính võ đoán
- quy luật hệ thống
- khảo sát từ vựng cơ bản: số đếm

2. Nguồn gốc của tiếng việt:


2.1. Các khái niệm cơ bản:
- Ngữ hệ (họ) ngôn ngữ: là một tập hợp nhiều ngôn ngữ mà giữa chúng có thể xác lập được
những nét chung cho phép giải thích chúng cùng dẫn xuất từ một dạng thức cội nguồn theo
những quy luật nhất định
- Nhánh (dòng/ngành) ngôn ngữ: là một bộ phận của họ ngôn ngữ nhất định bao gồm những
ngôn ngữ có những nét giông nhau nhiều hơn một nhánh trong cùng một họ
- Nhóm (chi) ngôn ngữ: là những bộ phận ngôn ngữ nằm trong mỗi nhánh có sự gần gũi nhau
nhiều hơn so với những ngôn ngữ nằm trong nhóm khác của cùng một nhánh
- Phương ngữ: là những vùng khác nhau của một ngôn ngữ, có những nét riêng khiến vùng
đó ít nhiều khác biệt với những vùng phương ngữ khác
- thổ ngữ: gồm những biến thể của một ngôn ngữ được dùng ở một địa phương nhỏ hẹp trong
một vùng phương ngữ nhất định
Vd: tiếng quảng nam
Ăn - en (muối mặn - muối mẹn
Ắt - éc (tắt đèn - tét đèn
Am - ôm ( làm - lồm
-> quan hệ của ngôn ngữ trong cùng một nhóm có nhiều điểm tương đồng
-> quan hệ của ngôn ngữ trong cùng một ngữ hệ: xa xôi

Nguồn gốc của tiếng việt:


Ngữ hệ: Nam á
4 nhánh: Môn khmer (munda, nicobar, aslian
9 nhóm: Việt Mường (môn, khmer, bân, katu,…
Ngôn ngữ: Việt (mường, arem, mã liềng, aheu, pọng, tày,…
(Nhóm Môn-khmer: quan trọng nhất, phân bố rộng, bảo tồn tiếng nam á cổ đại (đơn tiết,
không thanh)
Nhóm Việt-Mường: quan hệ cội nguồn nhất của tiếng việt)

2.2. Các ngữ hệ ngôn ngữ lớn trong khu vực địa ngôn ngữ đông nam á:
- 5 ngữ hệ lớn trên thế giới:
Ấn âu: châu âu, ấn độ
Sê mít: trung đông, ả rập xê út, châu phi
Hán tạng: tây tạng, đông á, đna lục địa
Nam đảo: tây bắc, đông indonesia
Nam á: đna lục địa

- 5 ngữ hệ trên lãnh thổ VN:


Thái kadai: tày, thái, nùng, giày, lư,
Mông- dao: hmong, na , mèo, dao
Hán tạng: hoa, sán chỉ, sàn dìu, lô lô
Nam đảo: chăm, chơ ru, ê dê, gia rai
Nam á: việt, mường, cuối, chứt, arem

2.3. Các giải thuyết về nguồn gốc tiếng việt:


2.3.1. Không xếp tiếng việt vào họ nam á
-> tiếng việt thuộc họ hán tạng
Là một nhánh bị thoái hóa của tiếng hán
- về từ vựng: nhiều từ gốc hán
- về ngữ âm: tiếng hán và tiếng việt đều có thanh điệu, biến đổi theo quy luật

Quan điểm tiếng việt thuộc họ hán tạng:


-> phản biện giả thuyết:
+ lớp từ hán việt chủ yếu là từ văn hóa
+ tiếng việt là một ngôn ngữ không có thanh điệu ở giai đoạn tiền việt mường (xuất hiện tk
vi)

2.3.2. khuynh hương xếp tiếng việt vào họ Nam Á:


Nam á:
- về ngữ âm:
+ thanh điệu chịu sự chi phối của âm tiết kết thúc (giống nhiều ngôn ngữ môn-khmer)
+ chứng minh những ngôn ngữ gốc nam á ban đầu không có thanh điệu
Nam đảo
Thái
Hán
Ấn âu

3. Phân kì lịch sử phát triển của tiếng việt: (7 giai đoạn)


- proto việt (việt mường viii-ix)
+ văn ngôn: việt, hán cổ
+ văn tự: hán
- tiếng việt tiền cổ x- xii
+ văn ngôn: việt, hán
+ văn tự: hán
- tiếng việt cổ xiii-xvi
+ văn ngôn: việt, hán
+ văn tự: hán, nôm
- tiếng việt trung đại (xvii-nửa đầu xix):
+ văn ngôn: việt, hán
+ văn tự: hán, nôm, quốc ngữ
- tiếng việt cận đại (xix-1945):
+ văn ngôn: việt, hàn, pháp
+ văn tự: hán, nôm, pháp, quốc ngữ
- tiếng việt hiện đại (1945 trở lại nay)
+ văn ngôn: việt
+ văn tự: quốc ngữ

4.2. cấu tạo chữ Nôm:


- Hình thành bằng con đường mô phỏng và cấu tạo theo nguyên tắc chữ hán
- Vay mượn y nguyên từ chữ hán
- Sử dụng cả mặt âm và nghĩa
V: từ tài, mệnh
Người Việt tự sáng tạo: ghép những yếu tố vốn có trong chữ hán
Vd: yếu tố chính với phụ: mãi + dấu nhảy -> mới

5. Sự sáng tạo chữ quốc ngữ:


- chữ quốc ngữ manh nha:
Nuoecman
Tui clon biet/ tui chiam biet

Các giáo sĩ phương tây:


Giáo sĩ christoforo borri, người ý: “phong phú về nguyên âm, ngọt ngào, êm ái, giàu về giọng
và thanh…
Giáo sĩ đồ đào nha francisco de pina: “ngôn ngữ có thanh như nốt nhạc và điều cần thiết là
biết xướng âm nó đã, chỉ sau đó mới bắt đầu học chữ”
Giáo sĩ gaspar de amarrai, đồ đào nha: từ điểm việt-bồ
- từ điển việt-la:
+ ghi bằng cả chữ nôm, quốc ngữ, chỉ ghi tiếng đàng trong
+ có 29000 mục từ
+ không còn phụ âm kép: bl, tl, ml, pl

- A.de.Rhodes:
+ tập hợp, hệ thống hóa chữ quốc ngữ
+ 1651 xuất bản
phép giảng dạy 8 ngày
từ điển việt - bồ - la
báo cáo vắn tắt về tiếng An nam hay tiếng đông kinh
- Beshaine: từ điểm việt la (tự vị an nam latinh)
- taberb: từ điển nam dương hiệp tự vị (1838)

5.1. Những người có công sáng tạo chữ quốc ngữ:


Người việt bản xứ:
- sư sãi, thầy đồ, quan lại nghỉ hưu, giáo dân, phiên dịch biết tiếng latinh
Hội truyền bá chữ quốc ngữ 5/1938
Ban bình dân học vụ trung ương 8/9/1945

5.2. Nhận xét về chữ quốc ngữ:


- Điểm mạnh:
+ Được viết theo nguyên tắc âm vị học
+ Dễ nhớ, đọc, in ấn, truyền bá
- điểm hạn chế:
+ Một âm vị biểu thị nhiều hơn một con chữ:
/k/ - c,k,q
C: ca, co, cu, cam, cân
K: ki ,kê, ke (ci, cê, ce)
+ Một số con chữ có nhiều vị trí trong âm tiết
eg: Hoa, hao, ho
“O” ghi âm đệm /w/, âm cuối /w/, âm chính /o/
+ chữ viết còn dựa vào thói quen
Nước sôi, xa xôi, da thịt, ra đi, con trâu, châu chấu…
+ có tình trạng viết hai cách đều đúng
Nước mĩ - mỹ, bánh mì- bánh mỳ, lí lẽ-lý lẽ,…

BÀI TẬP ÔN TẬP:


(1) Phương pháp so sánh nào quan tâm đến nguồn gốc của ngôn ngữ?
Lịch sử
(2) Ngữ hệ là tập hợp nhiều ngôn ngữ có quan hệ với nhau như thế nào?
Cội nguồn, nguồn gốc
(3) Cây phả hệ ngôn ngữ được xêp theo trật tự nào?
Gần -> xa, xa-> gần
(4) hãy nêu phả hệ tiếng việt
Ngữ hệ - Nhánh- nhóm (nam á- môn khmer- việt mường)
(5)
(6) Từ ngữ có nguồn gốc nào chiếm số lượng từ vựng lớn nhất?
(7)
CHƯƠNG II: NGỮ ÂM TIẾNG VIỆT
- Loại âm: Phụ âm, nguyên âm, bán nguyên âm
- Cấu tạo của một âm tiết: vị trí của các thành phần trong một âm tiết
Eg: toán - âm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối, thanh điệu
(hệ thống các âm thuộc vị trí âm đầu, âm cuối, âm chính, âm đệm,..)
Phân loại âm tiết theo âm cuối:
Eg: ba (kết thúc âm cuối là zero)

bác (kết thúc là phụ âm tắc vô thanh)

1. Khái niệm âm tiết:


Ví dụ:
Intelligent, student, banana (căn cứ vào nguyên âm)
Thông minh, sinh viên, quả chuối (căn cứ vào vỏ âm thanh -> xác định âm tiết)

Mô tả âm tiết:
- chỗ ngắt trong chuỗi âm thanh lời nói (thính giác)
- 1 đợt căng cơ thịt của bộ máy phát âm (sinh lí)
- về mặt vật lí

Ví dụ: Trời đang mưa to


Xinh đẹp:

- âm tiết: là đơn vị phát âm tự nhiên nhỏ nhất của lời nói, được thể hiện bằng một luồng
hơi, trong đó hạt nhân là nguyên âm, bao xung quanh nó là bán nguyên âm hoặc phụ âm

2. Cấu trúc âm tiết tiếng việt


* Đặc điểm của âm tiết tiếng việt:
- phần lớn có nghĩa: Nghĩa từ vựng, nghĩa ngữ pháp
Ví dụ:
Biết bao bướm lả ong lơi
Trắng ởn -> không có nghĩa từ vựng, có nghĩa ngữ pháp
Lạnh lùng -> nghĩa kết cấu

- âm tiết = hình vị (đơn vị cấu tạo nên từ) -> hình tiết
Hình vị trùng với âm tiết (trong tiếng việt): vỏ âm thanh của hình vị là do âm tiết tạo nên
Nghĩa hình vị: âm tiết đó có thể thực hiện chức năng cấu tạo từ

Ví dụ:
Books = book (hv1) + s (hv2) -> 2 hình vị, 1 âm tiết
Student/s -> hai hình vị
(trong ngôn ngữ hòa kết thì hình vị không trùng với âm tiết) -> xác định từ loại dễ, trong ngôn
ngữ đơn lập thì xác định từ loại khó)
- phát âm đầy đủ, rõ ràng, được tách và ngắt ra thành những đoạn riêng biệt
Ví dụ:
khu A: không nói Khua
Làm ăn: không nói Là măn
Các anh: không nói cá canh

- cấu trúc âm tiết ổn định gồm 5 thành phần


+ Âm đầu
+ Âm đệm
+ Âm chính
+ Âm cuối
+ Thanh điệu

Ví dụ:
Luật: ad + ad + ac + ac+ td
Tối: ad + o + ac +ac+td (ở vị trí của âm đệm, chữ viết không xuất hiện)
Hoa: ad +ad +ac+o+ td
Án: ? + o + ac + ac + td (âm tắc thanh hầu)
Ô: ? + o + ac + O+ td

*Note:
- không phải thành phần nào cũng được thể hiện bằng chữ viết một cách đầy đủ
- thành phần âm chính luôn được thể hiện bằng chữ viết

- âm vị zero /∅/
đơn vị ngữ âm không được biểu hiện bằng âm thanh thực tế nhưng có ý nghĩa âm vị học
trong sự đối lập với các âm vị hiện diện bằng âm thanh trong cùng trục đối vị
Âm đệm nếu là âm zero thì vẫn có giá trị

* Cấu trúc 2 bậc 5 thành phần của âm tiết:

Bậc 1: Độ độc lập của các thành phần cao cho nên khả năng liên kết trong vần là thấp -> tính
chất lỏng lẻo
Bậc 2: độ độc lập của các thành phần: thấp -> khả năng liên kết trong vần: cao -> tính chất
chặt chẽ
-> khả năng phân xuất âm tiết thành các thành tố cấu tạo (chứng minh cho mối quan hệ chặt
chẽ/lỏng lẻo của các thành phần cấu tạo)
Láy
Điệp vần
Nói lái
Đánh vần

*Lược đồ âm tiết tiếng việt:

Âm vị siêu đoạn tính không chiếm một khúc đoạn nào trên trục thời gian (trọng âm, thanh
điệu)
Âm vị đoạn tính chiếm một khúc đoạn nào đó trên trục thời gian (nguyên âm, phụ âm, bán
nguyên âm, bán phụ âm)
Ví dụ: mô hình hóa các âm tiết sau: múa, mãi, mía, huy, tui
Sắc
~
Sắc

M Ua
M Ai
M Ia
H Uy
T ui
∅ ∅
∅ Ua I
∅ A ∅
u Ia ∅
∅ y i
u

*Cách xác định âm chính: thêm phụ âm cuối vào (nêu thêm được thì phụ âm đứng trước âm
cuối là âm chính, không thêm được thì âm chính là âm cuối )
Huy -> u: âm chính; y: âm cuối (huýt)
Hoá -> o: âm đệm; a: âm chính (hoát)
Tui -> u âm chính, I là âm cuối (tuit: không thể)

* khả năng phân xuất âm tiết: (tạo nên từ mới trong tiếng việt)
- phương thức lặp và những từ láy
Ví dụ:
khẽ - khe khẽ
Cạch - lạch cạch
Đủng đỉnh, hom hem, luẩn quẩn, lập lòe
- hiện tượng hiệp vần
Ví dụ: Ai lên xứ lạng cùng anh
Bõ công bác mẹ sinh thành ra em
Ai làm cho bớm lìa hoa
Cho chim xanh nỡ bay qua vườn hồng
- hiện tượng nói lái
Ví dụ:
Tôi lấy vợ - vơ lấy tội
Trời cho - trò chơi
Hiện đại - hại điện
- hiện tượng “Iếc” hóa
Ví dụ:
Bàn - bàn biếc
Học - học hiếc
Vở - vở viếc
- hiện tượng đánh vần:
Bàn -> bờ an ban huyền bàn

- Âm vị: là đơn vị ngữ âm nhỏ nhất mà người ta có thể phân ra được trong chuỗi lời nói
Ví dụ:
Má -> /m/, /a/, thanh sắc
Má - cá (khác ở âm đầu); má - mả (khác ở thanh điệu); má - mó (khác ở âm chính)

2.1. Hệ thanh điệu:


- Thanh điệu là sự nâng cao hoặc hạ thấp giọng nói trong một âm tiết
Thanh 1 ma (không)
Thanh 2 mà (huyền)
Thanh 3 Mã (ngã)
Thanh 4 Mả (hỏi)
Thanh 5 Má (sắc)
Thanh 6 Mạ (nặng)
Ví dụ:
Cấu /

Các nét khu biệt:


- Âm vực (cao độ)
-> độ cao tương đối của âm thanh mà người nghe nhận được;
-> thanh cao (1,3,5) - thanh thấp (2,4,6)
- Âm điệu
-> sự biến thiên của cao độ trong thời gian
-> thanh bằng (1,2) - thanh trắc (3,4,5,6)
- Đường nét
-> sự phức tạp/ giản đơn, đổi hướng/không đổi hướng của thanh điệu (đường nét gãy, không
gãy)
-> thanh gãy (3,4) - thanh không gãy (1,2,5,6)

> Thanh điệu đối lập nhau ở cả 3 tiêu chí:


Ngang - hỏi
Huyền - ngã
> Thanh điệu mang đầy đủ đặc tưng ngữ âm: cao, trắc, không gãy là: thanh sắc

*Biến thể của thanh điệu trong âm tiết:


Âm chính, âm cuối tác động đến thanh điệu

Thanh ngã (t3): cao, trắc, gãy


Ví dụ:
- bã, lẽ, mũi, hãy
Âm cuối là zero/ bán nguyên âm
Đướng nét: xuất phát thấp hơn t1, đi xuống đột ngột, tạo hiện tượng nghẽn
thanh hầu (bttd) ở giữa âm tiết, đi lên và kết thúc lớn hơn cao độ xuất phát

- Mãnh, nhõng, lẫn


Âm chính là nguyên âm ngắn ; âm cuối là phụ âm mũi /m,
/
Đường nét: xuất phát thấp hơn T1, đi xuống ở âm cuối, có hiện tượng
nghẽn thanh hầu (BTTD), đi lên và kết thúc lớn hơn cao độ xuất phát

Thanh hỏi (T4): thấp, trắc, gãy


Ví dụ:
- Ủ, ải, của, bảy
Âm cuối: là zero, bán ngyên âm
Đường nét: xuất phát cùng với cao độ T2, thấp dần, đi lên cân đối. Phần thấp
nhất ở giữa vần

- Bẳn, tẩm, cảnh, mỏng


Âm chính là ng.â ngắn ; âm cuối là phụ âm mũi
Đường nét: xuất phát bằng T2, thấp dần, đi lên. Phần thấp nhất ở âm cuối
Thanh sắc(t5): cao, bằng, gãy
Ví dụ:
- Cá, bái, máng
Âm cuối: kết thúc không phải phụ âm tắc vô thanh
Đường nét: xuất phát thấp hơn t1, âm điệu bằng ngang chiếm 1/2 phần
vần, đi lên, kết thúc cao hơn t1

- Thuyết, biếc, mướp


Âm cuối kết thúc bằng phụ âm tắc vô thanh; âm chính là ng.â đôi
Đường nét: xuất phát thấp hơn t1, âm điệu bằng ngang rút ngắn, đi lên,
kết thúc cao hơn t1

- sách, cắp, hóc, tất


Âm cuối: kết thúc bằng phụ âm tắc vô thanh; âm chính là ng.â ngắn
Đường nét: xuất phát cao hơn t1, phần bằng ngang biến mất hoàn toàn, lên
mạnh, kết thúc ở khoảng cách nhỏ

Thanh nặng (T6): thấp, trắc, không gãy


- bạ, tại, hạn
Âm cuối kết thúc không phải phụ âm tắc vô thanh
Đường nét: xuất phát gần bằng t2, bằng ngang gần hết vần đi, đi xuống
có độ dốc lớn, âm cuối mũi, đi xuống

- tạch, cặp, bật, cọc


Âm cuối kết thúc bằng phụ âm tắc vô thanh, âm chính là ng.â ngắn
Đường nét: xuất phát gần bằng t2, phần bằng ngang ngắn lại, phần đi
xuống ngay cuối âm chính, có hiện thượng nghẽn thanh hầu ở cuối

*Phân bố thanh điệu trong âm tiết:


(1) Bô - bồ - bỗ- bổ - bố- bộ
(2) Moi-mòi-mõi-mỏi-mói-mọi
(3) Han-hàn-hãn-hản-hán-hạn
Thanh t1,t2,t3,t4 không phân bố với các âm tiết kết thúc bằng phụ âm tắc vô thanh /p,t,k/
2.2. Hệ thống âm đầu
- Âm đầu: là thành tố ở vị trí đầu tiên trong cấu trúc âm tiết và mở đầu âm tiết
- loại âm: phụ âm
- phương ngữ bắc: 18 âm

- trung, nam: 22 âm (thêm 3 âm


- âm tắc thanh hầu:

* các tiêu chí khu biệt:


- vị trí cấu âm: Bộ phận khác
nhau của bộ máy phát âm, liên
quan đến việc cấu tạo phụ âm
[b,m]: môi môi
[f,v] môi răng
[t,t’] đầu lưỡi răng
[d,n,s,z,l] đầu lưỡi lợi

đầu lưỡi quặt

mặt lưỡi ngạc

gốc lưỡi mạc

âm thanh hầu
- phương thức cấu âm: cách
luồng hơi được phát ra như thế
nào.

luồng hơi bị chặn lại giữa đầu lưỡi với mặt sau của răng của hàm trên, luồng không khí
phát ra phải phá vỡ sự cản tở ấy -> âm tắc

có sự tiếp xúc giữa răng và môi dưới, không khí thoát ra ngoài phải lách qua 1 khe hẹp
-> âm xát

Phương thức tắc: luồng hơi bị cản trở hoàn toàn rồi thoát ra ngoài
Tắc đầu lưỡi- răng [t,t’]
Tắc hai môi [m,b]

Tắc mạc (gốc lưỡi)


Tắc ngạc (mặt lưỡi)

Tắc thanh hầu


Tắc đầu lưỡi- lợi

Phương thức xát: luồng hơi bị cản trở một phần


Xát thanh hầu
Xát gốc lưỡi
Xát môi -răng
Xát đầu lưỡi lợi
Xát đầu lưỡi- quặt
Tính thanh: dây thanh rung hay không rung khi luồng hơi đi qua thanh môn
Câu hỏi: âm tiết “gì”, “giết” có mây âm vị được thể hiện bằng chữ viết?
3 âm vị được thể hiện băng chữ viết (âm đầu, âm chính, thanh điệu)
Giiết ( 4 âm vị: âm đầu, âm chính, âm cuối, thanh điệu)

Phân bố thanh điệu trong âm tiết:


/p,t,k/ (các âm tắc vô thanh) sự thể hiện âm điệu bị hạn chế, vì một phần trường độ của âm tiết
về cuối là một khoảng im lặng
T1,t2,t3,t4: đường nét âm điệu đòi hỏi phải có một thời gian thích đáng mới thể hiện được
tính đặc thù của thanh điệu
(T5, t6 chỉ kết hợp với phụ âm tắc vô thanh)
Thanh điệu trong từ láy:

Ví dụ:
Đo - cao
Đỏ - thấp

2.3. Hệ thống âm đệm


Ví dụ: so sánh lật và luật, hy và huy

-> âm đệm: zero âm đệm: u


=> Âm đệm: trầm hóa âm sắc của âm tiết

* âm đệm: là thành tố đứng sau âm đầu, có chức năng tu chỉnh âm sắc âm tiết (trầm hóa âm
sắc âm tiết/môi hóa âm tiết)
Ví dụ: lan -loan Tấn- tuấn
- loại âm: bán nguyên âm
- 2 âm đệm:

Ví dụ: Hoa - qua - qoa (x)


Buồn - mua (nguyên âm đôi)
Cua - qua ( cua: 2 âm vị (âm đầu, âm chính ua ); qua: 3 âm vị (âm đầu, âm đệm u, âm chính
a) => khác nhau: âm đệm, âm chính
Cuốc - quốc (cuốc: 4 âm vị: âm đầu, âm chính, âm cuối, thanh điệu; quốc: 5 âm vị (âm đầu,
âm đệm, âm chính, âm cuối, thanh điệu)
=> khác nhau: âm đệm, âm chính

2.4. Hệ thống âm chính


- âm chính: là những âm đóng vai trò chính tạo âm sắc âm tiết, là hạt nhân của âm tiết. Âm
chính đứng sau âm đệm, trước âm cuối
- loại âm: nguyên âm
- 16 âm chính: 9 âm dài, 4 âm ngắn, 3 âm đôi

* Các tiêu chí khu biệt:


- theo vị trí của lưỡi: (độ tiến, lùi của lưỡi)
- theo độ mở của miệng: độ nâng, hạ của lưỡi (âm lượng)

- theo hình dáng của môi: tròn môi, không tròn môi

- trường độ: độ dài của âm vị nguyên âm (dài, ngắn)


Ví dụ:
1. Rao - rau /ă/ (rao: trường độ dài hơn) rău
Tai - tay /ă/ (tai: trường độ dài hơn) tăy
Au, ay: kết hợp với tất cả các âm đầu thì sẽ là âm vị /ă/

2. Xoong - xong
Soóc - sóc Ong, óc: kết hợp với tất cả các âm đầu thì sẽ là âm vị
3. Ang /a/ - anh : e ngắn
Ác /a/ - ách
Anh - ách: kết hợp các âm đầu được phát âm là

Nguyên âm đơn kết hợp với phụ âm cuối gốc lưỡi

c, ch; ng, nh (ch, nh biến thể của c, ng khi kết hợp với ng.â hàng trước)
Ví dụ: minh - ming
Ênh - êng
Câu hỏi:
1. Âm tiết sanh và sang; mau và mao khác nhau ở thành phần âm vị nào?
-> âm chính
Sanh: e ngắn
Sang /a/
Mau: /ă/
Mao: /a/
2. Trong âm tiết “luân”, “quê”, “buông” con chữ nào biểu thị âm chính?
Luân: â âm chính, u âm đệm
Quê: ê âm chính, u âm đệm
Buông: uô âm chính

2.5. Hệ thống âm cuối


- là những âm đứng cuối âm tiết, có chức năng kết thúc âm tiết của tiếng việt
- loại âm: phụ âm hoặc bán nguyên âm
- 9 âm cuối: 6 phụ âm, 2 bán nguyên âm, 1 âm zero

* Các tiêu chí khu biệt:


- vị trí cấu âm

+ âm cuối zero: âm kéo dài, giữ nguyên âm sắc âm chính


Nhà bà, lo sợ, ta cứ đi
+ âm cuối là các phụ âm khác zero: âm sắc biến đổi tùy mức độ của động tác khép âm tiết
Ngày mai, học tốt, may mắn
- phương thức cấu âm
- tính thanh
Tổ hợp con chữ được gạch chân trong các âm tiế sau là sự thể hiện bằng con chữ viết của
thành phần nào?
Huyền: (đệm (u), chính (yê) , cuối (n)
Tua: chính (ua); cuối (zero)
Loa: đệm (o), chính (a), cuối (zero)
Xuân: (đệm (u), chính â, cuối (n)
Mui: chính (u) , cuối (I)
Quốc: đệm (u),chính (ô) cuối ©
Cuối: chính (uô), cuối (i)
1.
- thuộc: 4 âm vị (âm đầu, âm chính, âm cuối, thanh điệu - đóng
- mía: đầu, chính, thanh điệu
- quang: đầu, đệm, chính, cuối
- quá: đầu, đệm, chính, thanh điệu
- câu: đầu, chính, cuối
- nữa: đầu, chính,thanh điệu

3. Phân loại âm tiết

CHƯƠNG 3: TỪ VỰNG HỌC TIẾNG VIỆT

1. Từ:
1.1. Khái niệm về từ:
- từ là đơn vị nhỏ nhất của ngôn ngữ, độc lập về ý nghĩa và hình thức
- cấu trúc nghĩa của từ:
+ nghĩa biểu vật (sở chỉ): biểu thị mối liên hệ giữa từ với đối tượng mà từ chỉ ra
+ nghĩa biểu niệm (sở biểu): biểu thị mối liên hệ giữa từ với ý hoặc ý nghĩa (sự phản ánh các
thuộc tính của biểu vật vào trong ý thức của con người)
+ nghĩa kết cấu: biểu thị mối quan hệ giữa từ với các từ khác trong hệ thống từ vựng
Kết hợp từ vựng - nghĩa
Kết hợp ngữ pháp - cấu trúc
(các từ trong tiếng việt luôn có nghĩa kết cấu)
+ nghĩa ngữ dụng (nghĩa sở dụng): biểu thị mối liên hệ giữa từ với thái độ chủ quan, cảm
xúc của người sử dụng
Vd: sáng đi bóng hãy còn dài
Trưa về bóng đã nghe ai bóng tròn
Ví dụ: cây - thực vật
=> nghĩa kết cấu luôn có trong từ

1.2. Đơn vị cấu tạo từ:


- hình vị là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất có nghĩa và/ hoặc có giá trị về mặt ngữ pháp
Vd: books, singer
Nhà cửa, sạch sành sanh, đang
- phân loại hình vị về mặt cấu tạo
+ hình vị tự do: hình vị xuất hiện với tư cách là những từ độc lập
+ hình vị hạn chế: hình vị xuất hiện trong tư thế đi kèm, phụ thuộc vào hình vị khác

Ví dụ:

1.3. Phương thức cấu tạo từ:


- Là cách thức mà ngôn ngữ tác động vào hình vị để tạo ra các từ
- 3 phương thức cấu tạo từ cơ bản:
+ phương thức từ hóa hình vị: là cách thức tác động vào một hình vị, làm cho nó có những
đặc điểm ngữ pháp và ý nghĩa của từ, biến hình vị thành từ mà không thêm bớt gì vào hình
thức của nó -> tạo ra từ đơn
+ phương thức ghép hình vị: là cách thức tác động vào một hình vị cơ sở tạo ra một hình vị
giống nó một phần hay toàn bộ về âm thanh, sau đó ghép với hình vị gốc
+ phương thức láy hình vị: là cách thức tác động vào một hình vị cơ sở tạo ra một hình vị
giống nó một phần hay toàn bộ về âm thanh sau đó ghép với hình vị gốc

Ví dụ:
Nhỏ: 1 từ - 1 hình vị
Nhỏ + bé: nhỏ bé, 1 từ , 2 hình vị = nghĩa -> từ ghép
Nhỏ + nhắn: nhỏ nhắn, 1 từ, 2 hình vị = âm (hoà phối ngữ âm) -> từ láy
Chùa chiền, đất đai
Long lanh, loay hoay

1.4. Phân loại từ theo phương thức cấu tạo


1.4.1. Từ đơn
- Là từ được cấu tạo từ một hình vị duy nhất
Ví dụ: nhà, bàn, xanh

1.4.2. Từ ghép
- là từ được tạo thành từ việc kết hợp các hình vị với
nhau trên cơ sỏ nghĩa
Xét về quan hệ ngữ pháp
+ từ ghép đằng lập
+ từ ghép chính phụ

Từ ghép ngẫu kết: các thành tố cấu tạo không dựa trên
quan hệ về ngữ âm hoặc ngữ nghĩa, ngẫu nhiên kết hợp
với nhau
Ví dụ: mồ hôi, mặc cả, bồ câu, mì chính

1.4.3. Từ láy
- là những từ mà các thành tố trực tiếp được kết hợp với nhau theo quan hệ ngữ âm, thể hiện ở
sự lặp lại toàn bộ hay bộ phận hình thức âm tiết của một hình vị hay đơn vị có nghĩa
- phân loại:
+ láy đôi:
láy hoàn toàn: hình vị láy, hình vị gốc giống nhau hoàn toàn (xanh xanh, hao hao,…);
hình vị gốc, hình vị láy khác phụ âm cuối theo quy luật: m-p, n-t, nh-ch, ng-c ( anh ách, phơn
phớt, mươn mướt, tuồn tuột…)
láy bộ phận: hình vị gốc, hình vị lấy khác nhau thanh điệu (cỏn con, se sẽ, đo đỏ, tim tím,
…); láy âm đầu: âm đầu trùng lặp, vần khác biệt theo quy luật (phờ phạc, ngơ ngác, xơ xác,
lùng bùng, lẩy bẩy
Hình vị gốc, hình vị láy khác thanh điệu, khác âm cuối theo quy luật
+ láy ba: chú ý vào thanh điệu
Vd: sạch sành sanh, sát sàn sạt, khít khìn khịt
+ láy tư
Vd: hí ha hí hửng, ngơ ngác -> ngơ ngơ ngác ngác, khấp kha khấp khểnh, vớ va vớ vẩn
=> láy tư nhiều hơn láy ba (vì láy lại trên cơ sở của láy đôi)

1.5. Phương thức biến đổi nghĩa của từ


- là cách chuyển biến ý nghĩa, tăng thêm nghĩa mới cho từ
Mở rộng nghĩa: cụ thể - trừu tượng
Thu hẹp nghĩa: trừu tượng đến cụ thể, chuyên môn hóa
Vd: mùi: nghĩa chung
Thầy: trình độ chuyên môn
* cơ chế tạo nghĩa của từ
- ẩn dụ: là sự chuyển đổi tên gọi dựa vào sự giống nhau giữa các sự vật, hiện tượng
Ẩn dụ ý niệm: miền nguồn (cụ thể) - miền đích (trừ tượng)
Nhận xét:
(i) Ẩn dụ dựa trên quan hệ liên tưởng, sự hiểu biết
(ii) Ẩn dụ mang dấu ấn về cách nhìn của cộng đồng

Các kiểu ẩn dụ:


(i) Giống nhau về hình thức (mũi dao, bụng chân, răng lược, lá phổi, cánh tay, miệng cốc,
thân máy, ruột phích,..)
(ii) Giống nhau về màu sắc (màu cánh sen, màu da cam, màu cỏ úa, màu rêu,…)
(iii) Giống nhau ề một thuộc tính, tính chất (tình cảm khô, cuộc đời cay đắng, ngườ mực
thước,…)
(iv) Giống hau về đặc điểm, vẻ ngoài (chí phèo, thị nở, sở khanh, hoạn thư,…)
(v) Chuyển tên các con vật thành tên người (con rắn độc, con chó con của mẹ,…)
(vi) Chuyển tính chất của sinh vật sang sự vật hoặc hiện tượng khác (gió gào thét, thời gan đi,
con tàu chạy,..)

- hoán dụ: là sự chuyển đổi tên gọi từ sự vật hoặc hiện tượng này sang sự vật hoạc hiện tượng
khác dựa trên mối quan hệ logic giữa các sự vật hoặc hiện tượng ấy
Ví dụ: nhà có 5 miệng ăn
Nhận xét: Hoán dụ dựa trên quan hệ logic và chức năng quy chiếu
Các kiểu hoán dụ:
(i) Quan hệ giữa toàn thể và bộ phận (đầu lợn nữa, tuần lễ ủng hộ, ngày công)
(ii) Lấy không gian địa điểm thay cho những người đó (nhà bếp nấu món gì, hà nội vắng quá)
(iii) Lấy vật chứa thay cho vật được chứa (cho một bát, mua hai chai
(iv) Lấy quần áo, trang phục thay cho con người (áo chàm đưa buổi phân li)
(v) Lấy bộ phận con người thay cho bộ phận quần áo (cổ áo, tay áo, vai áo)
(vi) Lấy địa điểm thay cho sản phẩm được sản xuất (bánh đậu xanh hải dương, kẹo dừa bến
tre)
(vii) Lấy địa điểm thay cho sự kiễn xả ra ở đó (hội nghị pari, trận điện biên phủ)
(viii) Lấy tên tác giả thay cho tác phẩm (Tôi thích đọc nguyễn du)
(ix) Lấy âm thanh thay cho đối tượng
=> nhận xét: ẩn dụ hoán dụ…
1.6. Quan hệ giữa nghĩa trong từ vựng
- Đa nghĩa: là một từ có hai nghĩa trở lên, biểu thị những sự vật, sự việc, khái niệm khác nhau
nhưng có liên quan đến nhau
Vd: đầu, chân, cánh, xuân (60 tuổi vẫn còn xuân)
Ăn (ăn cơm, ăn khao, ăn cưới, ăn xăng, ăn ảnh, ăn đòn
Cây:
+ Thực vật có thân lá rõ rệt hoặc có hình thù giống những thân vật có thân lá
+ Chỉ đơnv ị riên lẻ thuộc lại vật có hình thức như thân cây
+ Gỗ
+ Chỉ mọt người đặc biệ thông thạo về một mặt nào đó
+ Cây số
Đánh:
+ dùng vật rắn đánh, gây đau
+ Đánh phấn, làm đẹp
+ Đánh chén, lạc sạch
+ Đánh cảm , đánh gió, làm giảm đâu
+ Đánh quả, buôn bán
+ Đánh dấu, dùng kí hiệu để kiểm tra
+ Đánh trống, gây âm thanh
+ Đánh cây, chuyển chỗ
- Đồng nghĩa: là những từ tương đồng với nhau về nghĩa, khác nhau về âm thanh và phân
biệt với nhau về một vài sắc thái ngữ nghĩa hoặc sắc thái phong cách nào đó đồng thời cả
hai
Sắc thái ý nghĩa: đặc điểm ngữ nghĩa bổ sung cho phần ý nghĩa cơ bản cốt lõi mà từ biểu thị
Vỏ âm thanh khác nhau thì chắc chắn sắc thái ý nghĩa sẽ khác nhau (chết - hi sinh)
- Trái nghĩa: là những từ có ý nghĩa đối lập nhau nằm trong mối quan hệ tương liên, chúng
khác nhau về ngữ âm và phản ánh những khái niệm tương phản về logic
Bề rộng (rộng-hẹp)
Sức mạnh (mạnh-yếu)
Trọng lượng (nặng-nhẹ)
+ một từ có quan hệ trái nghĩa với nhiều từ trong nhóm đồng nghĩa
+ 1 từ đa nghĩa có thể tham gia nhiều cặp trái nghĩa khác nhau
Dữ - hiền,lành, hiền lành
Mở - đóng, đậy, hạ, gấp
Lành (nguyên vẹn) - rách, què
Lành (không làm hại) - ác, dữ
Lành (an toàn) - độc
Chín - sống
Chín - xanh

- Đồng âm: là những từ trùng nhau hoặc tương tự nhau về hình thức ngữ âm nhưng khác nhau
về nghĩa
+ từ tiếng việt không biến hình, quan hệ đồng âm không thay đổi trong tất cả các hoàn cảnh
sử dụng
Vd: bác - anh chị của cha mẹ/ đại từ chỉ người/ không chấp nhận/ bố- bác mẹ/ trưng - bác
trứng/ rộng - bác ái, bác học, bác sĩ,…
+ nguồn gốc hình thành
- Ngẫu nhiên:
Vd: ối (nhiều ) -ối (cảm thán)
Bay (động từ) - bay (danh từ)
- Phát âm địa phương: s/x, tr/ch, gi/d/r
Vd: da (thịt) - gia (đình) - ra (đi)
- vay mượn:
Vd: (cái) cổ - cổ (vũ)
Sút (giảm - sút (bóng)
(cái) ca- ca (kip) - ca (hát)
- tách biệt nghĩa của từ đa nghĩa
Vd: chân (người) - chân (thật)
- kết quả của biến đôi ngữ âm lịch sử
Vd: hóa - và (từ nối) khác và (đt)
Mất- với (từ nối) khác với (đt)

Phân biệt đồng âm và đa nghĩa:


- số lượng:
Đồng âm: nhóm từ
Đa nghĩa: một từ (mang nhiều nghĩa)
- quan hệ ngữ nghĩa
Đồng âm: không có quan hệ ngữ nghĩa với nhau
Đa nghĩa: các nghĩa trong đa nghĩa có quan hệ với nhau
- nguồn gốc:
Đồng âm: do nhiều nguôn hình thành (ngẫu nhiên, tình cờ)
Đa nghĩa: do chủ nghĩa của người sử dụng

- Trường nghĩa (không bao hàm đồng âm): là tập hợp của những từ hoặc những nhóm từ biểu
thị cùng một phạm vị hiện thực nào đó, chúng có mối liên hệ nhất định về mặt nghĩa
Vd: đỏ, tím vàng, xanh
Chú, thím, cậu, mợ, dì
Dần, sàng, thúng, mủng
Trường nghĩa phản ánh tư duy, nhận thức, văn hóa của một dân tộc
Phân loại:

2. Cụm từ cố định
2.1. Khái niệm
Vd: rất đẹp
Nóng quá nhỉ
Ếch ngồi đáy giếng
Đùng một cái
-> giống: cấu tạo từ ít nhất 2 từ trở lên
- cụm từ cố định/ ngữ cố định: là đơn vị do một số từ hợp lại, tồn tại với tư cách là đơn vị có
sẵn, có thành tố cấu tạo và ngữ nghĩa ổn định như từ
Vd: chó chui gầm chạn/ tóc rễ tre/ hóa ra là/ thứ nhất là
- đơn vị làm sẵn trong ngôn ngữ
- có tình thành ngữ cao
-Phân loại:
+ ngữ có định định danh/ ngữ định danh )vd: mũi diều hâu, lông mày lá liễu, anh hùng rơm,
tấm phản
+ quán ngữ: (liên quan đến thói quen) hóa ra là, chẳng qua là, trộm vía, đùng một cái, nói tóm
lại
+ thành ngữ: chó chui gầm chạn, chó có váy lĩnh, ngã vào võng đào, miệng quan trôn trẻ

2.2. Phân loại cụm từ cố định


2.2.1. Ngữ có định định danh:
Ngữ định danh: là những cụm từ cố định, định danh, gọi tên sự vật
Đặc điểm:
+ là đơn vị trung gian giữa thành ngữ và từ ghép
+ ổn định về cấu trúc, ý nghĩa nhưng tính thành ngữ kém
Phân loại:
+ chỉ sự vật hoặc trạng thái, thuộc tính của sự vật
Giọng ông kễnh, kì luật sắt, con gái rượu, sách gối đầu giường, tấm lòng vàng,…
+ chỉ các bộ phận cơ thể người
Lông mày lá liễu, mắt lá răm, mắt bồ câu, má bánh đúc, mặt trái xoan,…

2.2.2. Quán ngữ:


- cụm từ cố định được dùng lặp đi lặp lại trong các diễn ngôn thuộc các phong cách khác
nhau. Chức năng của chúng là để đưa đẩy, rào đón, để nhấn mạnh hoặc để liên kết
- đặc điểm:
+ là đơn vị trung gian giữ cụm từ tự do và cụm từ cố định
+ ít tình hình tượng, tổ hợp từ hình thành và sử dụng theo thói quen
- phân loại:
+ trong phong cách khẩu ngữ:
Của đáng tội, khí vô phép, khổ một nỗi là, bỏ ngoài tai
+ trong phong cách viết hoặc diễn giảng:
Nói tóm lại, có thể nghĩ răng, ngược lại, một mặt thì, mặt khác gì, có nghĩa là, như trên đã nói

2.2.3. Thành ngữ:


- khái niệm: cụm từ cố định hoàn chỉnh về nghĩa và cấu trúc. Nghĩa của chúng có tình hình
tượng hoặc/và gợi cảm
- đặc điểm:
+ là loại ngữ cố định điển hình nhất
+ biểu thị ý nghĩa khái quát, hình tượng
- phân loại:
+ thành ngữ so sánh:
A ss B: như, tựa, bằng, hệt,
Rối như tơ vò, đắt như tôm tươi, đẹp như tiên
(A) Ss B: (rẻ) như bèo, (khinh) như mẻ, (lạnh) như tiền
SS B: ăn ở với nhau
Xử sự với nhau
Giữ ý giữ tứ
=> như mẹ chồng với nàng dâu
+ thành ngữ miêu tả ẩn dụ:
miêu tả sự kiện hiện tượng một cách ẩn ý
Vd: nuôi ong tay áo, nước đổ đầu vịt, ba đầu sáu tay, nói có sách mách có chứng,..

CHƯƠNG 4: NGỮ PHÁP TIẾNG VIỆT


1. TỪ LOẠI TRONG TIẾNG VIỆT
1.1. Khái niệm
Dân dt ta đt có đt một st lòng st nồng nàn tt yêu đt nước dt
Đó đt là (hệ từ) một st truyền thống dt quý báu tt của gt ta đt
Từ gt xưa dt đến gt nay dt, mỗi (định từ) khi dt tổ quốc dt bị đt xâm lăng đt thì (liên từ) tinh
thần dt ấy đt lại (phó từ) trỗi dậy đt
(i) Cây, nhà, học sinh
(ii) Đánh, yêu, nói
- ý nghĩa khái quát chung của một tập hợp từ
- sự xuất hiện của những thành tố phụ chuyên dụng, hay khả năng kết hợp
- khả năng hoạt động của từ tỏn gcaau có thể đảm nhiệm một chức vụ ngữ pháp
Từ loại: là những lớ từ có cùng bản chất ngữ pháp, được phân chia dựa trên ý nghĩa khái quát
và khả năng kết hợp, chức vụ cú pháp (đặc điểm hoạt động ngữ pháp) của từ

1.2. Tiêu chí phân định từ loại tiếng việt


- ý nghĩa khái quát: là ý chung cho cả một lớp từ, hình thành trên cơ sở khái quát ý nghĩa từ
vựng thành khái quát hóa phạm trù ngữ pháp
Yn: vận động, số lượng, tình thái, mức độ
Vd: nói, yêu,m ăn, ngủ, chạy
À, ư, nhỉ, nhé, ạ
Rất, quá, lắm, cực kì
- khả năng kết hợp: các từ có khả năng tham gia vào mô hình kết hợp có nghĩa
Vd: cái, con, chiế + DT + này, kia, ấy, nọ
Đã, đang, sẽ + ĐT
Rất, quá, lắm + TT
- chức vụ cú pháp:
DT làm CN, Bn
ĐT, TT làm VN
Vd: sih viên năm thứ nhất đang học tiếng việt
Tôi dạy tiếng việt cho sinh viên năm nhất

1.3. Hệ thống từ loại tiếng việt


- phân loại:
Thực từ Hư từ
Ý nghĩa của sự vật, hiện tượng, tính chất, Có ý nghĩa “hư”, chỉ mối quan hệ giữa các
khái niệm,..tồn tại trong hiện thực khách thực từ
quan, ý thức chủ quan
Kết hợp cả ý nghĩa từ vựng và ý nghĩa cú ngữ Thiên về ý nghĩa ngữ pháp
pháp
Chiếm số lượng lớn Số lượng không lớn nhưng tần số xuất hiện
cao
Đảm nhiệm nhiều chức năng, cú pháp khác Vai trò phụ trợ, kết nối thực từ, tạo các kiểu
nhau kiến trúc cú pháp
Độc lập tạo phát ngôn Không độc lập tạo phát ngôn

- thực từ: danh từ/ động từ/ tính từ/ sổ từ/ đại từ
- hư từ: phụ từ/ quan hệ từ/ tiểu từ/ trợ từ

1.3.1. Danh từ:


- là những từ mang ý nghĩa khái quát về thực thể hoặc sự vật tính
Vd: đóng góp, nhận thức, chủ trương, tích cực, điển hình,..
- phân loại
+ danh từ cụ thể: chỉ người, chỉ đồ vật, chỉ động, thực vật, chỉ chất liệu (gạo, muối,..
+ danh từ trừu tượng: chỉ phạm trù (mục đích, điều kiện, ưu điểm,..), chỉ khái niệm được thực
thể hóa (đóng góp, phát triển, cái tiến, yêu cầu), chỉ đơn vị( con, mẩu, chiếc, tấm, thanh, sự
việc, lúc khi..), tổng hợp (xe cộ, lính tráng, nhà cửa, điện nước, cây cối..)
Danh từ chỉ đơn vị:
+ chỉ ra hình thức tồn tại của các thực thể phân lập trong không gian, thời gian
Vd: bức, tờ, sợi, sọt, làn, khúc, mẩu
Bầy, đàn, khóm,
Người, vị, ngài, đứa
+ Thiên về ngữ pháp

1.3.2. Động từ:


- là tập hợp những từ gắn với khái niệm thuộc phạm trù vận động
Vd: chạy, nhảy, ăn, uống
- phân loại:
+ dựa vào nghĩa Đt
 Động từ tổng hợp: kết hợp 2 đt, có ý nghĩa khái quát hơn
Vd: ăn uống, chạy nhảy, đi lại, nấu nướng, chờ đợi,..
 Động từ cầu khiến: chỉ sự yêu cầu của người nói đối với người nghe, muốn người nghe
thực hiện một việc nào đó
Vd: sai bảo, đề nghị, cho phép, khuyên,,
ĐT đòi hỏi 2 BN: “khuyên” ai, làm cái gì
 Động từ chỉ hướng
Vd: ra ,vào, lên, xuống, về, qua
Chuyển động không có hướng: vd: mang, vác, khuân, khiêng, bế, bồng, thồ
Vd: BỎ CON CÁ VÀO GIỎ -> VÀO: giới từ (biểu thị hướng của hành động)
 Động từ tri giác, nhận thức, suy nghĩ: chỉ các hoạt động, trạng thái tri giác, nhận thức,
suy nghĩ của con người
Vd:biết, nghĩ, bảo, yêu, ghét, tin tưởng,…
+ dựa vào khả năng hoạt động của ĐT:
 Động từ độc lập:
ĐT nội động: chỉ hoạt động, trạng thái, không tác động đến một đối tượng nào
Vd: ăn, ngủ, nằm, chạy
Nó ngủ say sưa
ĐT ngoại động: tác động tới một đối tượng nào đó ngoài chủ thể
Vd: làm, cày, trồng, mua
Nó gặp bạn ở trường
 Động từ không độc lập
ĐT tình thái: không hoạt động độc lập, phải kết hợp với 1 Đt khác, bổ sung ý nghĩa tình thái
cho ĐT mà nó đi kèm
-> Chỉ ý tiếp thụ, chịu đựng: được, bị, phải
-> Chỉ ý chí, ý muốn: dám, nỡ, mong, muốn
-> Chỉ sự cần thiết, khả năng: nên , cần, có thể
-> Chỉ quan hệ biến hóa: hóa, thành, trở nên

1.3.3. Tính từ:


- là lớp từ chỉ ra tính chất, đặc điểm sự vật, hoạt động hoặc trạng thái
Vd: xanh, tím, nóng, lạnh, tốt
- Phân loại: dựa vào khả năng thể hiện ý nghĩa chỉ mức độ
+ TT không phận biệt thang độ: chỉ đặc trưng, tính chất không được xác định theo thang độ
Vd: đỏ lòm, trắng phau, đen xì,..
Riêng, chung, công, tư
Trông, mái,
+ TT phân biệt thang độ: chỉ đặc trưng, tính chất được xác định theo thang độ
Vd: nhiệt độ: mạnh, yếu, nóng, lạnh
Lượng: ít, nhiều, rậm, thưa
Phẩm chất: khéo léo, hiền, thông minh,
Màu sắc, mùi vị: xanh, trắng,...

1.3.4. Số từ:
- là lớp từ biểu thị số lượng hoặc số thứ tự của sự vật, sự việc
- phân loại:
+ số từ chỉ lượng:
-> chính xác: 1,2,3,56,...
-> không chính xác: vài, dăm, một vài, đôi ba
+ số từ chỉ số thứ tự: thứ nhắt, thứ nhì, bàn 2, chạy về nhì,...

1.3.5. Đại từ:


- là lớp từ có chức năng thay thế cho một số tự loại, khi thay thế cho từ loại nào đó sẽ có ý
nghĩa và mang chức năng của từ loại đấy
Vd: tôi, ta, đây
- phân loại
+ Đại từ xưng hô: chỉ người hoặc vật được dùng để xưng hô, thay thế
-> đại từ xưng hô thực thụ: chỉ ngôi
ngôi Số lượng
Ngôi 1 Ngôi 2 Ngôi 3
Tôi, tao, ta, Mày, mí Nó, hắn, y Số ít
tớ
Chúng tôi, Chúng mày, Chúng nó Số nhiều
chún ta, bọn bay họ
chúng tao,
chúng tớ

-> đại từ xưng hô lâm thời: mượn danh từ chỉ người, đại từ chỉ định
Vd: bà cô, chú, bác, anh, chị, em...
Bác sĩ, giám đốc,..
Đây, đấy, ấy
+ Đại từ nghi vấn: dùng để thay hế cho đối tượng, sự vật, sự việc được hỏi
Hỏi về người: ai
Sự vật: gì, nào
Số lượng, khối lượng: bao nhiêu
Thời gian: bao giờ, khi nào
Cách thức: thế nào, nào, làm sao
+ Đại từ chỉ định: là những từ để chỉ sự vật được xác định trong không gian, thời gian hoặc để
thay thế một đơnv ị ngữn pháp nào đó trong ngữ cảnh
Vd: này, nọ, kia, ấy,...
+ Đại từ thay thế cách thức: thay thế cho từ, cụm từ, cây hay đoạn văn
Vd: thế, vậy
Tôi thích xem phim, anh B cũng thế
+ đại từ chỉ khối lượng

1.3.6. Phụ từ:


- là những từ chuyên đi kèm danh động tính, bổ sung ý nghĩa cho các từ loại này.
- phân loại:
+ chuyên phụ do DT: định từ (biểu thị ý nghĩa về số lượng toàn thể hay riêng lẻ của sự vật
Vd: những, các, mỗi, mọi, mấy, từng, một (ngày nào đó)
Tất cát những cái áo mới đấy
-> Số lượng không nhiều, khá ổn định
Một hôm: số từ
Một ngày nào đó: định từ
+ chuyên phụ cho ĐT, TT: phó từ (biểu thị ý nghĩa:
ý nghĩa mệnh lệnh (hãy, đừng, chớ,..), ý nghĩa thời gian (đã, mới, sẽ, sắp), trạng thái tiếp diễn,
so sánh (cũng, vẫn, cứ), ý nghĩa phủ định (không, chưa), khẳng định....., ý nghĩa mức độ
(hơi, quá, lắm, cực kì,...)

1.3.7. Quan hệ từ (kết từ)


- là lớp từ chuyên biểu thị quan hệ ngữ pháp giữa các thành tố strong cụm từ và trong câu,
không có chức năng làm thành tố cú pháp (thành phần câu) (thiết lập quan hệ ngữ pháp giữa
các thành tố)
- phân loại:
+ liên từ: dùng để nối, liên kết các đơn vị, các kết cấu ngữ pháp giống nhau, biểu thị mối
quan hệ ngữ nghĩa giữa chúng
-> liên từ đơn
Vd: và, với, cùng, cùng với, như, lẫn, còn, hay, hoặc, song....
-> liên từ kép (cặp liên từ)
Vd:
Tương phản: tuy...nhưng, mặc dù...nhưng
Nguyên nhân- kết quả: nếu,,thì, nhỡ...thì,...
Điều kiện kết quả: hễ...là..., vừa...vừa... thi...thì...
Tương ứng về mặt thời gian: không những...mà còn, đã..lại còn
+ giới từ: nối liền từ phụ với từ chính, vế phụ với vế chính và biểu thị quan hệ giữa hai đơn vị
đó
Vd: trên, ngoài, trước, sau, giữa, xung quanh, về, để, của,...
Tôi đứng dậy để theo dõi hắn
+ hệ từ “là”: được sử dụng để nối kết vị ngữ với chủ ngữ
Vd: tôi là sinh viên

1.3.8. Tiểu từ/ tiểu từ tình thái:


- là những từ có chức năng tạo kiểu câu, biểu thị mục đích nói của câu.
Tiểu từ chuyên dụng: à, ư, nhỉ, nhé, nào, đâu, vậy, hẳn,...cơ mà, mà thôi,
Diễn đạt mối quan hệ giữa người nói với nội dung phát ngôn, với người nghe, với thực tại
- phân loại
Thái độ hoài nghi: chang, hử, hả, à
Thái độ ngạc nhiên: nhỉ, ư
Thái độ cầu mong: đi, nào, thôi, với
Thái độ dứt khoát: đâu, đấy
Thái độ nũng nịu, thân mật: cơ, kia, thế,..
Tiểu từ diên đạt tình thái nên gắn chặt với cá dạng mục đích của phát ngôn, sử dụng rộng
trong khẩu ngữ
Vị trí: đầu câu, cuối câu, ít chịu ảnh hưởng của những biến đổi trật tự và cấu trúc

1.3.9. Trợ từ:


- là những từ dùng để nhấn mạnh cho chủ thể, tính chất hoặc nội dung cần thông báo
Vd: nó ăn những 5 quả chuối
Một tuần nữa nó mới thi
Diễn đạt những mối quan hệ có tính chất bộ phận giữa người nói và nội dung phát ngôn. Trợ
từ không hướng tới những sắc thái có tính cảm xúc, phân biệt mục đích phát ngôn mà nhấn
mạnh có chủ đích, nộ dung cụ thể
- chức năng tình thái, thiên về nhấn mạnh sự iện
- vị trí: không cố định, đi theo những bộ phận nhất định của cấu trúc câu
- trợ từ điển hình/chuyên dụng:
Chính, cá, đích, tự, tận, mãi, đúng, ngay, ngay những, ngay như, ngay cả, chính ngay

Bài tập:
1. Từ “mà” trong câu “nói mà không làm” là từ loại nào
a. Trợ từ
b. Quan hệ từ
c. Định từ
2. Từ “từng” trong câu “ nó làm từng việc một thuộc tư loại nào?
A. Phó từ
B. Định từ
C. Trợ từ
3. Các từ “mẩu, tấm, thanh, sợi, hòn,,,” là từ loại nào
A. Định từ
B. Phụ từ
C. Danh từ
4. Từ “vài” trong câu “vài người đến tìm mày đấy” là từ loại nào?
A. Định từ
B. Số từ
C. Danh từ
5. Từ “còn” trong câu “chị còn trẻ mà” là loại từ nào?
A. Phó từ
B. Định từ
C. Trợ từ
6. Từ “tất cả” trong câu “nó làm hết tất cả mọi việc” là loại từ nào?
A. Đại từ
B. Định từ
C. Danh từ
7. Từ “lên” trong câu “đặt cây bút lên bàn” là từ loại nào?
A. Trợ từ
B. Giới từ
C. Phụ từ
8. Từ “đã” trong câu “nghỉ đã, rồi làm tiếp” là từ loại nào?
A. Phó từ
B. Định tư
C. Trợ từ
9. Từ “đều” tromg câu “chúng nó đều không biết chuyện này” là từ loại nào?
A. Phó từ
B. Định từ
C. Trợ từ
10. Từ “mãi” trong câu “nó nghĩ mãi không xong” là từ loại nào?
A. Phó từ
B. Định từ
C. Trợ từ
11. Từ “yêu cầu” trong câu yêu cầu của chị đã được chấp nhận thuộc từ loai nào?
A. Động từ
B. Định từ
C. Danh từ
12. Từ “nhé” trong câu “này nhé, đừng nói lung tung nữa” là từ loại nào?
A. Trợ từ
B. Tiểu từ
C. Phụ từ
13. Từ “đây” trong câu “đây cầm đi” là từ loại nào
A. Đại từ
B. Danh từ
C. Liên từ
14. Từ thì trong câu ăn thì nó giỏi nhất rồi thuộc từ loại nào?
A. Trợ từ
B. Quan hệ từ
C. Định từ
15. Trong câu đến tôi còn chả biết làm thế nào nữa là anh” từ đến thuộc từ loại nào
A. Trợ từ
B. Giưới từ
C. Liên từ
16. Trong câu “chúng ta chờ cô ấy chút nữa đã”, từ đã thuộc từ loại nào
A. Cảm từ
B. Tình thái từ
C. Định từ
17. Lớp từ nào sau đây có chức năng thay thế cho một số từ loại khác?
A. Danh từ
B. Đại từ
C. Trợ từ
18. Trong câu bây giờ tôi mới hiểu mọi chuyện, từ “mọi” được xếp vào từ loại nào?
A. Số từ
B. Định từ
C. Phó từ
19. Trong câu nàng đang nghĩ đến người yêu cũ, từ đến được xếp ào từ loại nào?
A. Động từ
B. Giới từ
C. Trợ từ
20. Phó từ là từ chuyên phụ cho từ loại nào sau đây?
A. Danh từ, số từ
B. Tính từ, đại từ
C. Động từ, tính từ

2. CỤM TỪ TỰ DO TRONG TIẾNG VIỆT


2.1. Khái niệm:
- là sự kết hợp ít nhất của hai từ, trong đó có ít nhất là một thực từ theo những quy tắc ngữ
pháp nhất định
Sự kết hợp theo quy tắc ngữ pháp của một ngôn ngữ(thứ tự kết hợp của các từ)
Cố định về cấu trúc, thành phần từ vựng không cố định
Lâm thời
Vd: đang học (đang: thời của hành động, học: hđ cụ thể) - chính phụ
Ngôi nhà và dòng sông
Mát quá nhỉ - chính phụ
Gió thổi - chủ vị

2.2. Phậm loại cụm từ tự do:


2.2.1. Cụm đẳng lập (liên, hợp, song song)
- là cụm từ tỏng đó các từ thành phần kết hợp với nhau một cách bình đẳng và độc lập xét về
ý nghĩa và chức năng ngữ pháp
- đặc điểm:
+ Các từ thành phần giống nhau về từ loại
+ Sự hoán đổi trật tự bị chế định bởi lí do logic- ngữ nghĩa (không thể đảo trật tự)
+ Giữa các từ dùng từ liên kết hoặc dấu phảy
Vd: giá, trẻ,gái,trai trong làng đi vắng hết
Anh và em cùng về thăm quê
Hôm nay, ngày mai, ngày kia tôi phải đi họp

2.2.2. Cụm chính phụ (DT, cụm Đt, cụm TT)


- các từ thành phần có quan hệ chính phụ với nhau về nghĩa và ngữ pháp, trong đó có một
trung tâm, xung quanh là cá thành tố phụ bổ sung ý nghĩa cho trung tâm
- Cấu tạo:
Thành tố phụ trước - thành tố trung tâm - thành tố phụ
- đặc điểm:
+ Quan hệ giữa TT TrT và TTP có bản chất cú pháp của quan hệ chính phụ
+ Số lượng, vị trí của các TTP có giới hạn
+ Mối quan hệ của các từ chặt chẽ, cố định
+ Dựa vào từ loại của TT TrT phân thành cụm DT, cụm Đt, cụm TT
- phân loại:
+ cụm DT: là cụm từ chính phụ, do DT làm trung tâm, tập hợp xung quanh nó là các phụ tố
bổ sung ý nghĩa cho DT
Vd: cái/áo kia, những ngôi/nhà màu xanh ấy, dãy/nhà ngang,..,
Tất cả những cái cuốn/sách mới ấy
-3 -2 -1 0 1 2

-3 -2 -1 0 1 2
Tất cả những cái Cuốn /sách mới ấy
Từ chỉ ý Từ chỉ lượng Từ chỉ xuất: Danh từ đơn Nhiều lại Từ chỉ định:
nghĩa toàn chính xấc, cụ thể hóa, vị: cái, con, thành tố (từ, này, kia, ấy
thể: toàn thể, phỏng định: làm nổi bật chiếc, sợi tổ hợp, từ,
cả, tất cả, tất 2,3,mỗi, từng từ trung tâm Danh từ cụm C-V)
thảy trung tâm có khác nhau ở
Danh từ chỉ ý nghĩa từ vị trí định
khối lượng vựng ngữ

+ cụm ĐT: là loại cụm từ chính phụ, do Đt là trung tâm, tập hợp xung quanh nó là các thành
tố phụ bổ sung ý nghĩa cho Đt
Không có mô hình thành tố cấu tạo
Vd: đang làm việc say sưa, hãy nói nữa đi, đừng làm như vậy, đã đi học rồi
Đã đi học tiếng anh rồi (đi: động từ chính)
Thi trượt cả hai lần, nghỉ vì trời mưa
Cụm ĐT:
+ TTPT: hư từ (thường là phó từ)
+ Đt trung tâm
+ TTPS : chủ yếu thực từ, đa dạng phức tạp nhiều loại và tính chất mở

+ cụm TT: là loại cụm từ chính phụ, do TT làm trung tâm, tập hợp xung quanh nó là các
thành tố phụ bổ sung ý nghĩa cho TT
Vd: nó rất giỏi về toán
Họ đang ngủ ngon
Cái con mèo đen kia/ rất đẹp
Cụm TT:
+ TTPT: hư từ (thương flaf phó từ chỉ mức độ
+ TTTr.T:
+ TTPS: đa dạng, phức tạp kiểu loại
Xấu tính, mát tay,
Nóng hơn, cao bằng
Vui lên đi, buồn à, đắt quá nhỉ

2.2.3. Cụm chủ - vị


- là cụm từ có 2 bộ phận cấu thành, bộ phận trước là Cn biểu thị chủ thể, bộ phân sau là VN
nêu lên hành động, trạng thái, tính chất…
- đặc điểm:
Có 2 thành tố: CN,VN
Mối quan hệ vừa bình đẳng vừa phụ thuộc nhau
Cụm chủ - vị có thể bao gồm 2 cụm kia
CN, VN cũng đồng thời là 2 thành phần chính của câu
Vd: con gà què, nó làm việc
2.2.4. Phân biệt cụm từ cố định với cụm từ tự do:
Đơn vị cấu tạo; tính cố định; quan hệ về nghĩa của các thành phần cấu tạo

3. CÂU TRONG TIẾNG VIỆT


3.1. Khái niệm:
- Câu là đơn vị nhỏ nhất của ngôn ngữ biểu thị một thông báo tương đối trọn vẹn, có thể kèm
theo thái độ của người nói, người viết
Nòng cốt câu: cấu trúc tối giản đảm bảo cho câu độc lập về nội dung và hoàn chỉnh về hình
thức

3.2. Thành phần câu:


- Thành phần câu: thành phần nòng cốt câu (thành phần chính) và thành phần phụ
Thành phần chính: CN, VN, BN
Thành phần phụ: ĐN câu, TrN, KN, TTN
Nòng cốt câu (cấu trúc tối giản) # thành phần nòng cốt câu
Vd:
Sinh viên đang học tiếng việt
->nòng cốt câu: sinh viên, học, tiếng việt
-> thành phần nòng cốt câu: sinh viên, đang, học, tiếng việt
Đêm hôm ấy, Tàu Phương Đông của chúng tôi trong vùng biển Trường Sa
-> nòng cốt câu: tàu, buông, neo
Hùng lại tiếp tục gửi thư cho cúc hương
-> nòng cốt câu: hùng, gửi, thư
Hắn đúng là kẻ một kẻ si tình lì lợm
-> nòng cốt câu: hắn, là, kẻ si tình
Lần này, anh không còn ngạc nhiên….
-> NCC: anh, không, ngạc nhiên
Tất cả các quan chức nhà nước vào buổi sáng ngày khai trường đều đến dự lễ khai giảng
-> NCC: quan chức dự lễ

3.2.1. Thành phần nòng cốt câu


3.2.1.1. Vị ngữ
- là bộ phận của nòng cốt câu có thể chen thêm phó từ chỉ thời gian-thể hoặc phủ định và phía
trước
Vd: nó đang học bài
Cô ấy chưa yêu bao giờ
-> các phó từ
Anh ấy 30 tuổi
Lúa này của chị Du
Nó tên là JK

- Các loại vị ngữ:


+ vị ngữ nối kết trực tiếp với chủ ngữ
Vd: tôi đọc sách
Chủ nhà cũng cơm nước tử tế
Chiếc đồng hồ (trông) rất đẹp -> trông: định ngữ câu (phán đoán, nhận xét)
(trông) chiếc đồng hồ này rất đẹp
+ vị ngữ nối kết với chủ ngữ nhờ hệ từ “là” (không phải là, không phải)
Vd: tôi là sinh viên
Mình nói dối là mình dại -> câu phức C-V
Van xin là yếu đuối -> A là B

Các quan điểm phân tích cú pháp A là B


A (cn) là B(vn)
A (c) là (vn) B (bổ ngữ)
A (c) là B (vn)

Quan điểm truyền thống:


+ “là” là động từ
+ có thể ết hợp với các phó từ chỉ thời thể
Vd: anh ấy đã/đang/sắp là sinh viên
Quan điểm hiện tại:
+ “là” là hệ từ
+ không có ý nghĩa từ vựng
+ hình thức phủ định khác với các đt khác “không phải”
+ có thể luộc bỏ là
+ Có thể thay thế là bằng các hư từ
Vd: chị nhìn anh, cười -> câu đơn

3.2.1.2. Chủ ngữ


- là bộ phận của NNC biểu thị chủ thể ngữ pháp của VN, cùng VN tạo kết cấu có khả năng
nguyên nhân hóa
Vd: Em bảo trong nhà (trạng ngữ) xích (vị ngữ) con chó (bổ ngữ) lại -> có chủ ngữ (người
trong nhà - hoàn dụ (lấy vật chứa để chỉ đối tượng chứa bên trong)
Em bảo trên bàn đặt cuốn sách -> không có chủ ngữ
Giới từ + danh từ -> trạng ngữ

- Khuôn kiến trúc nguyên nhân (KKTNN)


Xác định CN và BN ở câu xuất phát, phân biệt CN với BN trong câu có thế từ đứng trước VN
Gồm: kiến trúc khiên động và kiến trúc nhận định
- kiến trúc khiên động: CN + ĐT có YN khiển động (bắt, bảo, ép buộc, yêu cầu, đòi, cấm,
khuyên ,nhường rủ, khiến cho..) - sai khiến
Vd: xe sửa rồi -> bố bắt xe sửa rồi*
Nó sửa xe rồi -> bố bắt nó sửa xe rồi
=> Khuôn kiến trúc khiên động: Giúp phân biệt chủ ngữ và bổ ngữ trong câu có “thể từ”
đứng trước VN
- kiến trúc nhận định: CN + Đt có YN nhận định (coi, xem , gọi, công nhận, thừa nhận, nhìn
nhận…) - vị ngữ có hệ từ “là”
Vd: nó là học sinh giỏi -> Cô giáo công nhận nó là học sinh giỏi
Trong bếp là chỗ tốt nhất -> vợ tôi coi trong bếp là chỗ tốt nhất
=> khuôn kiến trúc nhận định:

Một số kiểu CN:


(i) Câu khuyết/ẩn CN: nhà xây rồi/ trâu giết cả rồi/ Lúc đó, quốc tế ca đã dịch sang tiếng ta
rồi/ đứa bé nhất hãy còn phải bế trên tay
Danh từ đứng trước ĐT, chỉ đối tượng của hành động -> bổ ngứ
(ii) Câu có hai CN (CN chủ đề - CN NP): tôi gãy tay
CN là danh từ chỉ các bộ phận bất khả li của cơ thể: tóc, răng, mắt, mũi
Vd: tôi gãy tay
Gãy tay tôi rồi
Tay tôi gãy rồi
(iii) Câu đồng nhất CN:
Vd: mợ là vợ tôi; trong Nam gọi ngao là vọp
Trước mắt là một con đường
Tôi coi học tập là nhiệm vụ chính trị
(iv) Câu đảo CN: trong cái hang tối tăm ấy, sống một đời nghèo nàn những con người rách
rưới
Vd: trong cái hang tối tăm bẩn thỉu ấy, sống một đời khốn nạn những người gầy gò, rách rưới
Chai mật này, lão mua từ năm ngoái, nay đã đóng đường (chai mật: bổ ngữ của vế 1, chủ ngữ
của vế 2)

3.2.1.3. Bổ ngữ:
- là thành phần bắt buộc có trong câu mà vị từ vị ngữ yêu cầu sự có mặt của nó
Số lượng, kiểu loại BN BB trong NCC phụ thuộc vào bản chất NP của ĐTVN
Vd: Nam hôn cô người yêu bé nhỏ
Ông giáo ấy không hút thuốc bao giờ
-> thuốc, ông giáo ấy không hút bao giờ (thuốc: bỏ đi thì câu không có nghĩa)
Cụ sai anh con cả/ đi tậu râu tận Hà Nam
-> anh con cả, cụ sai đi tậu trâu ở tận hà nam
bổ ngữ chính: anh con cả
Bổ ngữ 2: đi tậu trâu
Giàu, tôi cũng giàu rồi (giàu (1): khởi ngữ -> bỏ đi câu vẫn rõ nghĩa)

* Phân loại BN:


- BN trong câu mà VN là ĐT cảm nghĩ
Vd: tôi nghĩ cô ấy cũng yêu tôi -> câu phức bổ ngữ
Bà sợ tôi không kịp chuyến tàu ấy
- BN trong câu mà VN là Đt tình thái
Vd: bà tôi hi vọng (rằng/là) tôi sẽ trở về
- BN trong câu mà VN là ĐT khiển động
Loại câu có 2 BN: “người chịu lệnh/người được nhờ” và “công việc được ra lệnh/ công việc
được nhờ”
Vd: bà bắt cháu (bn1) ngủ sớm (bn2)
Chúng tôi bầu ông ấy làm chủ tịch
Một số động từ khiển động: bắt, bảo,…

Vd: hôm qua nó biếu bà cân cam ( C-V-B)


Chị ấy vàng có cả rổ (C-B-V)
Xe máy tôi có rồi (B-C-V)
Làm mất tiền là nó (V-B-C)
Trâu giết cả rồi (B-V)

3.2.2. Thành phần phụ câu


3.2.2.1. Khởi ngữ:
- chuyên dùng biểu thị chủ đề của sự tình được nêu trong câu
- vị trí: chuyên đứng đầu câu
- câu có thể nhiều hơn một khởi ngữ
- cấu tạo hình thức: khởi ngữ là , là vị từ kèm hoặc không tiểu từ phân giới
Vd: hai người đó, một người là chủ nhà này, còn một người là khách (có thể lược bỏ)
- các loại KN:
+ KN trùng CN
Vd: anh em, họ thường nói thế đấy
+ KN trùng VN
Vd: sang thì có lẽ sang hơn, nhưng vui thì không chắc vui bằng
Kể đẹp thì bức họa đẹp thật
+ KN trùng BN
Vd: ăn thì ai cũng muốn ăn mà làm thì chẳng ai chịu làm

Vd: thấy thì chưa thấy, chứ tôi đã nghe ma đậu nói chuyện rồi đó
- nhận biết khởi ngữ:
+ có thể được đánh dấu bằng các tiểu từ phân giới hoặc dấu phảy
Vd: con lừa, phải thât nặng nó mới chịu kéo

3.2.2.2. Tình thái ngữ:


- là thành phần phụ, bổ sung các ý nghĩa về tình thái cho câu
Đứng cuối câu, do tình thái từ đảm nhiệm
Vị trí: đứng sau NCC
Kiểu loại: tiểu từ tình thái đảm nhiệm
Vd: cô nên vào trong nhà thì hơn
Vậy từ nay con là con cụ nhé
3.2.2.3. Định ngữ câu:
- định ngữ câu là thành phần phụ của câu, có thể đứng trước nòng cốt câu hoặc chen vào giữa
chủ ngữ và vị ngữ, có nhiệm vụ biểu thị những ý nghĩa hạn định về tình thái hoặc cách thức
cho sự tình được nêu trong câu
- Chức năng:
+ biểu thị ý nghĩa hạn định về tình thái (có tình chân lí tương đối-tuyệt đối, đương nhiên ,chắc
chắn - phỏng đoán, bình thường-cùng cực, hiện thực-phi hiện thực, đáng mong muốn..
+ biểu thị cách thức diễn ra sự tình (nhanh-chậm, đột ngột-không đột ngột, bất ngờ-có tiên
liệu…) cho sự tình nêu trong câu
+ liên kết văn bản

Vd: có lẽ chiều nay trời tạnh (phán đoán) - tình thái


Chị Dậu lại sẽ sàng nhấc nó ra cạnh vại nước -> biểu thị cách thức
Bỗng đùng một cái (quán ngữ), tôi nghe tin anh chết
Những tưởng bây giờ chú đã là kĩ sư rồi
Kể người ta giàu cũng sướng -> nhận xét, phân trần, (tình thái)
Đột nhiên Hộ nảy ra ý muốn lại gần Từ….
Vậy thì hắn đích thực là một con người hay lật lọng
Đã hẳn anh ấy không biết
Nói của đáng tội, mẹ con tôi cũng hẳng muốn di
Tiếc thay nước đã đánh phèn

3.2.2.4. Trạng ngữ


- bổ sung các thông tin về thời gian, không gian, mục đích, nguyên nhân, cách thức, phương
tiện cho NCC
- phân loại
+ chỉ không gian, nơi chốn
Vd:
+ chỉ thời gian
Vd: bao giờ cũng vậy, ….
+ chỉ mục đích
Vd: để đèn cho thằng bé sau khi sức thuốc….
KhN TTN ĐNC TrN
Không có khả Chỉ đứng trước Chỉ đứng sau C-
năng cải biến vị C-V V
trí
Có khả năng cải 2 vị trí: đầu, 3 vị trí: đầu,
biến vị trí giữa câu giữa, cuối câu

3.3. Phân loại câu theo cấu tạo ngữ pháp


3.3.1. Câu đơn
- là câu có một cụm C-V làm nòng cốt
Vd: người tôi gặp hôm qua là nhà văn
-> NCC: người là nhà văn
Khi tôi dạy học ở seoul, (định ngữ của từ “khi”) tôi đã viết cuốn sách này
Hôm qua tôi không đi học vì trời mưa to quá

3.3.2. Câu phức


- câu có ít nhất 1 trong những thành phần NC có dạng kết cấu C-V
Vd: tôi lo nó thi trượt đại học năm nay
C V V (C-V)
Có tiền là tôi vui
C V (C-V)
- phân loại:
+ có chủ ngữ là cụm chủ vị
Vd: cô ấy làm thế rất đúng -> câu phức chủ ngữ
Môi trường bị hủy hoạt nghiêm trọng là nguyên nhân sâu xa…. -> phức chủ ngữ
+ có vị ngữ là cụm chủ vị
Vd: cô ấy tên là Oanh
C V (C-V)
Cái bàn này chân đã hỏng
+ có bổ ngữ là cụm chủ vị
Vd: hắn thấy tất cả ngươi uống rượu đều hay hay
C V B (C-V)
Mày tưởng ông quỵt hử?
Tôi bị thầy phê bình (bổ ngữ trong câu bị động

3.3.3. Câu ghép


- là câu có ít nhất 2 cụm C-V trở lên có quan hệ với nhau về logic-ngữ nghĩa, quan hệ này có
thể được đánh dấu hoặc không
Vd: nó kêu, nó la, nó khóc, nó nằm lăn ăn vạ -> ý nghĩa liệt kê
Giá hắn biết hát thì có lẽ hắn không cần chửi
- phân loại:
+ ghép đẳng lập: câu có quan hệ logic- ngữ pháp giữa 2 vế yếu, không được tổ chức thành
cặp hô ứng
Quan hệ liệt kê:
Vd: chó troe, mèo đậy
Quan hệ tiếp nối thời gian
Vd:
Quan hệ lựa chọn
Quan hệ đối xứng:
Vd:nó chơi tao, tao chơi lại nó
+ ghép qua lại: có các vế câu được nối bằng cặp từ hô ứng (cặp từ nối), biểu thị quan hệ
logic-ngữ nghĩa chặt chẽ nào đó. Hai vế phụ thuộc nhau
Cứ….thì/là….
Vd: cứ nó về nhà là/thì ông lại chửi
Hễ…thì….
Vd:hễ tôi nói một thì nó nói hai
Giá…thì…
Vd: giá tôi có tiền thì tôi đã mua ô tô
Các cặp phó từ đảm nhiệm chức năng nối kết
- Càng…càng
Vd: cô ấy càng buồn càng đẹp (đồng chủ ngữ -> câu ghép qua lại)
- Chưa…đã
Vd: nó chưa đỗ quan nghè đã đe hàng tổng
- Mới…đã
Vd: nó mới 20 tuổi đã lấy vợ
- Vừa…đã
Vd: nó vừa về nhà đã dán mặt vào ti vi
- Đã…lại
Vd: cậu ấy đã dốt lại lười học
Cặp đại từ có tính chất hô ứng đảm nhiệm
- Sao…vậy
Vd: người ta bảo sao, tôi làm vậy
- Bao nhiêu….bấy nhiêu
Vd: bà nói bao nhiêu tôi trả bà bấy nhiêu

-> Quan hệ lựa chọn:


Vd: ông gọi cho tôi hay tôi gọi cho ông?
Hoặc anh mua ô tô cho tôi hoặc anh đi đường anh tôi đi đường tôi
-> quan hệ đối xứng:
Vd: nó chơi tao, tao chơi lại nó
Ông ăn chả, bà ăn nem
-> quan hệ liệt kê
Vd: chó treo, mèo đậy
-> quan hệ tiếp nối thời gian
Vd: trời mưa cả buổi sáng, rồi buổi chiều mặt trời bỗng nhiên hiện ra

3.3.4. Câu đặc biệt


- là câu không thể phân tích theo cấu trúc cú pháp cơ bản như những câu bình thường khác
Vd: mưa
Chân đồi mã phục
Một ngày cuối thu
Câu đặc biệt theo ngữ nghĩa
- bộc lộ tâm sinh lí trực tiếp: ối, ôi, ồ, ối giời ơi
- câu tượng thanh: đùng, oành, ùm
- câu hô gọi: taxi, xôi ơi
- giới thiệu cảnh huống: một ngày cuối thu. Chiến tranh
- bộc lộ cảm xúc-đánh giá: tình ơi là tình! Chán bỏ mẹ! Con với cái! Được rồi!
Câu đặc biệt theo mức độ điển hình:
- câu tượng thanh và cảm thán: đùng / oành/ ôi
- ta thán về tên gọ: đường với sá/ học với hành
- câu hô gọi và giới cảnh huống: taxi! Anh gì ơi/ sài gòn.mưa
- câu cảm xúc- đánh giá: đồ khốn nạn! Thích quá!
- câu đánh giá sự kiện: tốt quá! Được rồi!
Câu tượng thanh và cảm thán

*Bài tập: Phân tích câu - xác định loại câu:


1. Tôi đã gặp cô gái mà anh giới thiệu qua email (định ngữ cho N: cô gái - định ngữ cấp độ
từ)
-> câu đơn
cn: tôi Vn: gặp bổ ngữ: cô gái mà….email

2. Lúc nào anh ăn no, (trạng ngữ) anh (cn) cũng nghĩ (vn) đến việc đi chơi (trạng ngữ) ?
-> câu đơn
3. Áo (CN) tao mặc (định ngữ) là (hệ từ) của cái Nga (VN)
-> câu đơn
4. Nó (cn)nói nó không muốn đi học nữa
-> câu phức bổ ngữ
5. Anh thi được giải (chủ ngữ) là (hệ từ) niềm tự hào của cả cơ quan (vị ngữ)
-> câu phức CN
6. Pháp chạy, nhật hàng, vua bảo đại thoái vị
-> câu ghép đẳng lập
7. Hễ tôi đến thì nó lại đi
-> câu ghép qua lại (có cặp liên từ “hễ…thì”)

*Bài tập:
1. Trong câu “nàng còn trẻ và đẹp làm cho tên cướp động lòng”
- “nàng còn trẻ và đẹp” đảm nhiệm chức năng thành phần ngữ pháp: danh từ
- kiểu câu: phức chủ ngữ
2. Trong câu “bỗng dưng anh thấy trời đất tối sầm lại”
- “bỗng dưng” đảm nhiệm chức năng TPNP:
- kiểu câu phức bỗ ngữ
3. Trong câu “cô bé tên là oanh”
- “tên là oanh” đảm nhiệm chức năng vị ngữ
- kiểu câu: phức vị ngữ
4. “cô ấy ra đi khiến tôi buồn vô hạn”
- tôi buồn vô hạn” đảm nhiệm chức năng bổ ngữ
- kiểu câu phức bổ ngữ

You might also like