You are on page 1of 3

DẪN LUẬN NGÔN NGỮ

Nội dung 1: Giới thiệu khái quát về ngôn ngữ


(Số:ghi cho thanh điệu)
 Biết & chưa biết?
Kí hiệu +,- cho biết âm đó có xu hướng ntn
H: cho biết âm đó có tính chất bật hơi
Dấu ngã ở chữ: mã hoá (mềm hơn)
 Tiểu kết
- Ngôn ngữ vô cùng phức tạp, huyền diệu.
- Quá nhiều điều về ngôn ngữ chưa biết/ nên biết/ phải biết.
- Ngôn ngữ học bóc tách các bình diện, nghiên cứu, khám
phá, lý giải cơ chế hoạt động của ngôn ngữ.
- Vượt lên trên người sử dụng ngôn ngữ theo trực giác.
1.1 Nguồn gốc Ngôn ngữ
(tài liệu 4:53-60)
1.2 Ngôn ngữ là gì?
1. Khái niệm ngôn ngữ
- Hệ thống âm thanh, từ ngữ và các quy tắc kết hợp chúng,
làm phương tiện giao tiếp cho một cộng đồng.
- Bình diện của hệ thống âm thanh: ngữ âm
- Bình diện của hệ thống từ ngữ: từ vựng
- Bình diện của các quy tắc kết hợp: ngữ pháp
2. Đặc trưng của ngôn ngữ
- Phương thức giao tiếp vs ngôn ngữ (Mode of
communication vs language)
- Tất cả các loài sinh thể đều có phương thức giao tiếp
nhưng chỉ có con người mới đc gọi là ngôn ngữ (vì có
những điểm đặc trưng duy nhất nên đc gọi là ngôn ngữ)
còn loài vật thì chỉ có các ngữ điệu giao tiếp.
- Loài vật có một vài điều vượt trội con người nhưng con
người lại có những điểm đặc biệt hơn nhiều mà loài vật
ko thể có.
(tính di vị: di là di chuyển,vị là vị trí)
a) Tính võ đoán
- Võ đoán được hiểu là ko có lí do nội tại ở bên trong, ko
có mối liên kết nào thuần túy, không có mối liên hệ bên
trong nó (Là công cụ trả lời cho những thứ mà ta ko trả
lời đc nó là vì lí do gì)
- Vỏ âm thanh hay còn gọi là vỏ ngữ âm (để chỉ một sự vật)
ví dụ: tóc, hair, cabelo
- Cái biểu đạt (vỏ âm thanh – từ biểu thị) – Cái được biểu
đạt (ý nghĩa mà từ biểu thị) không có mối liên quan bên
trong, do cộng đồng xã hội quy ước.
Ví dụ: tóc, hair,cheveu,haar,capelli,cabello,cabelo,kami
- “Tên vốn không có sự thích hợp cố định, người ta quy
ước với nhau mà đặt tên, quy ước định ra mà thành lệ là
thích hợp, trái với quy ước là không thích hợp.”(Tuân
Tử)
Ví dụ: Bất thình lình anh ta đến tôi ko kịp trở tay.
Thình lình anh ta đến tôi ko kịp trở tay.
- Không tuyệt đối
Vd: con chó, gâu, dog, cão
b) Tính hình tuyến
(Tuyến đường, line) (Mang lại cho người sử dụng và nghiên cứu ngôn
ngữ một cách thuận lợi)
- Tín hiệu ngôn ngữ xuất hiện lần lượt, làm thành 1
chuỗi/tuyến theo bề rộng 1 chiều của thời gian.
Ví dụ: (1)sống (2)là (3)đam (4)mê
- Chi phối cơ chế hoạt động của ngôn ngữ
 Các đơn vị ngôn ngữ kết nối thành chuỗi -> đơn vị lớn hơn
(Xuất hiện lần lượt cho phép người nói vừa nói vừa nghĩ)
 Người nói/nghe được phân minh
(Cho phép người nói nói một cách tường minh, cho phép
người nghe nghe một cách phân minh, rõ ràng)
 Người phân tích nhận diện được đơn vị ngôn ngữ + quy tắc
kết hợp.
1.3

You might also like