You are on page 1of 8

1. Tại sao nói ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội đặc biệt?

- Hiện tượng tự nhiên là những hiện tượng mang tính khách quan, không phụ
thuộc vào ý muốn chủ quan của con người ví dụ như: Hiện tượng tự nhiên
( sao băng, mưa,…), thảm hoạ thiên tai (Ngập lụt, sóng thần,…)
- Hiện tượng xã hội là những hiện tượng được nảy sinh, tồn tại, phát triển theo
xã hội của loài người, tồn tại nhờ ý muốn chủ quan của con người
 Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội vì nó được nảy sinh, tồn tại và phát
triển nhờ có ý muốn của con người , phải giao tiếp để có thể liên kết được
các cá thể lại với nhau, để sống, tồn tại và phát triển nên tạo thành Ngôn
ngữ.
- Ngôn ngữ là sản phẩm của một tập thể, cộng đồng loài người, tồn tại, phát
triển theo xã hội, được xã hội quyết định chứ không phải riêng một cá nhân,
một giai cấp nào tạo thành
- Ngôn ngữ có được là nhờ học hỏi, giáo dục chứ không phải nhờ quá trình di
truyền
 Ví dụ: Câu chuyện về “người rừng”, sống trong môi trường trong rừng
cùng các loại thú trong một khoảng thời gian quá lâu, không được sinh
sống trong xã hội giống như những người khác, khi được đưa quay trở lại
với thế giới bình thường thì không thể hoà nhập được do không có ngôn
ngữ, bị tách ra khỏi cộng đồng
- Ngôn ngữ do phần lớn, số đông mọi người quy ước, có tính chặt chẽ, phải
tuân theo, không thể tuỳ tiện thay đổi cho dù người nào đó có cho là logic đi
chăng nữa
 “ bàn “ được mọi người quy ước là 1 đồ vật có 4 chân, nếu có 1 cá nhân sự
dụng từ “ghế” để chỉ “bàn” thì sẽ không được xã hội chấp nhận.
- Ngôn ngữ là 1 sản phẩm do con người sáng tạo ra nhưng nó cũng chính là một
nhân tố quan trọng để đảm bảo con người đúng là con người theo nghĩa đầy
đủ của từ này. Một cá thể tách ra khỏi xã hội, không có được ngôn ngữ như
các thành viên khác trong cộng đồng thì tất yếu sẽ mất đi cơ hội hoà nhập và
khó có thể hình thành hành vị mang tính người của cả giống loài.
2. Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu đặc biệt?
- Tín hiệu là một thực thể vật chất kích thích vào giác quan của con người (làm
cho người ta tri giác được) và có giá trị biểu đạt cái gì đó ngoài thực thể ấy.
 Ví dụ : Đèn đỏ giao thông trong hệ thống tín hiệu giao thông đường bộ
được coi là một tín hiệu vì: Khi nó sáng lên đã kích thích vào thị giác chúng
ta, khiến ta có thể nhìn thấy được, tuy nhiên khi thấy đèn đỏ, ta không chỉ
nghĩ đơn giản về một màu hiện thị trên đèn mà ngầm hiểu và làm theo
việc phải dừng lại không được đi tiếp, nó vượt qua bản thân của đèn giao
thông
- Một thực thể được coi là tín hiệu khi thoả mãn được 4 điều kiện
o Phải là vật chất, có thể kích thích đến giác của con người và được con
người cảm nhận
o Phải đại diện cho hoặc biểu đạt cho một cái gì đó ngoài bản thân nó
o Phải có liên hệ quy ước giữa “tín hiệu” với cái mà nó đại diện cho.
o Sự vật/ Thực thể phải nằm trong một hệ thống tín hiệu nhất định
 Ví dụ : Đèn giao thông có ba màu nằm trong hệ thống tín hiệu giao thông:
Đỏ, Vàng, Xanh
3. Đặc trưng của ngôn ngữ
a. Ngôn ngữ có tính võ đoán:
- Ngôn ngữ có bản chất là 1 loại tín hiệu và tín hiệu có tính võ đoán.
- Tính võ đoán được biểu hiện trong quan hệ giữa mặt biểu hiện và mặt được biểu
hiện, 2 mặt này có mối quan hệ khăng khít với nhau, song không quy định bản
chất của nhau. Bởi vậy, suy cho cùng, vỏ âm thanh và nội dung mà nó biểu thị là
do quy ước, do thói quen của toàn thể cộng đồng, xã hội quyết định.
VD: Ta không thể lí giải được tại sao âm “cá” lại biểu hiện “con cá” và ngược lại.
- Chính vì tính võ đoán, nên cùng 1 sự vật, trong các ngôn ngữ khác nhau mới có
thể gọi tên khác nhau từ đó xuất hiện các hiện tượng đồng âm, đa nghĩa.
VD: “con cá” trong tiếng Việt là “cá”, TA là “fish”, tiếng Khmer là t’rây…
- Tính võ đoán của tín hiệu chỉ mang tính tương đối. Trong các trường hợp từ
tượng thanh, thán từ hay 1 số từ trong những trường hợp nhất định là có lí do, là
võ đoán không hoàn toàn tuyệt đối.
VD: những âm thanh “cục tác”, “gâu gâu” …
b. Ngôn ngữ có tính hình tuyến
- Mặt biểu hiện của ngôn ngữ là âm thanh. Khi đi vào hoạt động, chúng xuất hiện
lần lượt, kế tiếp tạo thành 1 chuỗi. Về mặt thời gian, chúng xuất hiện từ trái sang
phải và đọc theo từng từ theo thời gian. Chính đặc điểm kế tiếp nhau này giúp
phân biệt tín hiệu ngôn ngữ với các loại tín hiệu khác.
- Tính hình tuyến thể hiện rõ nhất khi ta biểu hiện bằng chữ viết. Ta không thể
nào nói ra 2 yếu tố/ tín hiệu ngôn ngữ cùng 1 lúc, mà phải phát âm kế tiếp nhau,
hết cái này rồi mới đến cái khác.
VD: (1) không (2) khói (2) hoàng (3) hôn (4) cũng (5) nhớ (6) nhà.
- Tính hình tuyến của tín hiệu ngôn ngữ được coi là 1 nguyên lí cơ bản, có giá
trị chi phối cơ chế hoạt động ngôn ngữ. Các đơn vị, yếu tố của ngôn ngữ kết
nối với nhau tành chuỗi theo những quy tắc nhất định để tạo thành đơn vị lớn
hơn. Đặc trưng này góp phần dẫn đến những hệ quả, quan trọng nhất là quan
hệ kết hợp giữa các đơn vị ngôn ngữ. Từ đó, người phân tích ngôn ngữ có thể
dựa vào chuỗi lời nói được phát ra theo trình tự thời gian để phân tích và
nhận diện các đơn vị ngôn ngữ, phát hiện quy tắc kết hợp của chúng với nhau.
c. Ngôn ngữ có tính phân đoạn đôi
- Bậc 1: những đơn vị tự thân không mang nghĩa, số lượng hữu hạn
VD: các âm “a, b, c…”
- Bậc 2: những từ mang nghĩa, do những từ tự thân không mang nghĩa kết hợp lại
với nhau, và các từ có nghĩa kết hợp với nhau tạo nên cấu trúc phức tạp hơn, có
khả năng biểu đạt, biểu hiện những điều mà người sử dụng ngôn ngữ muốn biểu
đạt; số lượng vô hạn.
VD: Từ những từ không mang nghĩa “I, a, b…” kết hợp thành từ có nghĩa “b+a=
ba”, “b+i=bi” và từ những tư có nghĩa kết hợp thành cấu trúc phức tạp hơn: ba
bi…
- Khi phân loại các ngôn bản, có thể phân thành 2 bậc, từ đó có thể thực hiện các
thao tác và thủ tục để phân xuất, xác định các đơn vị của ngôn ngữ.
+ Đơn vị mang nghĩa => câu, ngữ đoạn, từ, yếu tố cấu tạo hoặc biến đổi hình
thái của từ
+ Những cái thuộc mặt biểu hiện => thu được âm.
VD: Hai chú chim này
 Hai chú chim / này
 Hai // chú chim / này
 Hai // chú /// chim / này
 H //// a //// I //// c /// …
d. Ngôn ngữ có tính sản sinh
- Từ một số lượng hữu hạn những đơn vị, yếu tố có sẵn, dựa vào những nguyên
tắc đã được xác định, người sử dụng ngôn ngữ tạo ra và hiểu được rất nhiều các
loại đơn vị, yếu tố mới. Cụ thể là: từ nhiều các âm vị tạo nên từ, từ các từ tạo nên
các từ khác nhau (ngữ đoạn) và cuối cùng kết hợp với nhau tạo thành câu.
- VD:
+ Từ 2 âm b, a và 6 thanh, có thể tạo ra ba, bà, bả, bá, bạ, bã.
+ Từ 3 từ hai, vợ, người có thể tạo ra: hai người vơ’, người hai vợ, vợ hai người,
người hai vợ…
e. Ngôn ngữ có tính đa trị
- Vì ngôn ngữ có tính võ đoán nên kéo theo hệ quả là người sử dụng ngôn ngữ có
thể chuyển hướng hoặc mở rộng quan hệ, khiến cho 1 vỏ âm thanh đang biểu
hiện nội dung này có thể biểu hiện thêm cả những nội dung của sự vật khác.
VD: Từ “cổ” có thể là cái cổ, bộ phận của con người, động vật; hoặc cổ áo
- Tương quan giữa mặt biểu hiện và mặt được biểu hiện là bất đối xứng: không
phải mỗi 1 vỏ ngữ âm chỉ biểu hiện 1 nội dung và ngược lai. Từ đó làm phong
phú thêm năng lực biểu hiện của ngôn ngữ.
f. Sự biểu hiện của ngôn ngữ không bị chế định về không gian, thời gian.
- Cái biểu hiện của ngôn ngữ dù có bản tính vật chất hay phi vật chất, dù hiện thực
hay phi hiện thực đều không quan trọng. Chỉ cần người ta bảo nó tồn tại là được.
VD. Ta gọi “ông trăng”, “bà trời” dù không biết giới tính của những thực thể đó,
gọi “tiên” dù không biết có thật hay không.
- Ngôn ngữ được dùng để chỉ ra, thay thế cho những sự vật, hiện tượng, thuộc
tính, quá trình ở gần hay xa, đã, đang hoặc sẽ tồn tại.
VD: Dù sống ở thời hiện đại, nhưng ta vẫn nói về những chuyện từ quá khứ thời
An Dương Vương xây thành Cổ Loa như 1 cách bình thường
4. Chức năng của ngôn ngữ
- Chức năng làm công cụ giao tiếp
 Giao tiếp: là sự truyền đạt thông tin từ ngườ i nà y đến ngườ i khá c vs 1 mụ c đích
nhấ t định
 Sơ đồ giao tiếp: Ngườ i phá t <--(Thô ng điệp)----> Ngườ i nhậ n
 Giao tiếp là mộ t chu trình, vừ a có sự truyền đi, vừ a có sự thu về
 Giao tiếp tậ p hợ p thà nh 1 cộ ng đồ ng xã hộ i, có tổ chứ c và hoạ t độ ng củ a xã hộ i,
đồ ng thờ i nhữ ng tư tưở ng và trí tuệ củ a ngườ i nà y mớ i truyền đượ c tớ i ngườ i
khá c, thế hệ khá c
 Ngô n ngữ là cô ng cụ đủ nă ng lự c hơn cả để thự c hiện hoạ t độ ng giao tiếp =>
Ngô n ngữ trở thà nh 1 trong nhữ ng độ ng lự c tố i quan trọ ng đả m bả o sự tồ n tạ i và
phá t triển củ a xã hộ i loà i ngườ i
 Ngô n ngữ phả n á nh hoạ t độ ng và kết quả hoạ t độ ng tư tưở ng phứ c tạ p thuộ c
phạ m trù nhậ n thứ c, phạ m trù tư duy.
- Chức năng làm công cụ tư duy
 Ngô n ngữ thự c hiện chứ c nă ng phả n á nh - là m cô ng cụ cho con ngườ i tư duy
bằ ng khá i niệm và tri nhậ n bằ ng cá c khá i niệm về toà n bộ thế giớ i mà ta đang tồ n
tạ i trong đó để hình thà nh và phá t triển tư duy.
 Ngô n ngữ là phương tiện hình thứ c tồ n tạ i, nơi tà ng trữ kết quả củ a hoạ t độ ng tư
duy, cá c nộ i dung đượ c chứ a đự ng trong cá c từ ngữ
 Mố i quan hệ giữ ngô n ngữ và tư duy là thố ng nhấ t nhưng khô ng đồ ng nhấ t
VD: Phép tính 8x4 = ?, khô ng nó i kết quả , đo đườ ng chạ y trong đầ u xuấ t hiện phép
tính 8x4=32, đâ y là điều có thể sẽ nó i ra.
Ngô n ngữ Tư duy
- Thuô c tính dâ n tộ c - Thuộ c tính nhâ n loạ i
VD: Tính võ đoá n trong ngô n ngữ , VD : Quy ướ c chung toà n thế giớ i
có cá ch quy ướ c
Khá c nhau củ a mỗ i vù ng miền địa lí
Là cá i cụ thể, vậ t chấ t Là cá i trừ tượ ng, tinh thầ n
Đơn vị: Â m vị, hình vị, từ , câ u Đơn vị: Phá n đoá n, tư tưở ng

- Chức năng làm nhân tố cấu thành văn hoá và lưu giữ, truyền tải văn hoá
 Ngô n ngữ và vă n hoá tộ c ngườ i gắ n bó khă ng khít vớ i nhau. Tuy nhiên ngô n ngữ
và vă n hoá khô ng phả i là mộ t
Nhiều hệ thố ng từ vự ng tuy cù ng chỉ về mộ t chuyện nhưngg lạ i có nhữ ng khoả ng
trố ng khi so sá nh vớ i nhau. Mỗ i cộ ng đồ ng dâ n tộ c, xã hộ i lạ i có nhữ ng cá ch nhìn
và quan niệm khô ng trù ng nhau
VD: Trong vă n hoá ngườ i Việt và Trung Quố c, từ chỉ con “rồ ng” luô n đi kèm hoặ c
đượ c liên tưở ng vớ i ý niệm về sự thiêng liêng cao quý quyền lự c nhưng đố i vớ i
vă n hoá ngườ i châ u  u “dragon” đượ c coi là quá i vậ t, thườ ng đem đến tai hoạ
cho con ngườ i.
 Ngô n ngữ là nhâ n tố quan trọ ng bậ c nhấ t trong số cá c nhâ n tố cấ u thà nh nền vă n
hoá tộ c ngườ i.
VD: Ngườ i Việt có mộ t loạ t từ gọ i cá c loà i tre như: tre, tre gai, trú c, nứ a,… Cò n
bên châ u  u thì chỉ dù ng 1 tên gọ i để chỉ chung cá c loạ i đó là Bamboo ( hoặ c
tương đương)
VD: Đố i vớ i nhiều dâ n tộ c, biểu tượ ng và ý niệm về trí tuệ tình cả m thườ ng gắ n
liền vớ i lò ng, bụ ng, gan nhưng đố i vớ i vă n hoá Việt thể hiện qua tiếng Việt thì trí
tuệ, ý chí tình cả m lạ i gắ n liền vớ i lò ng, bụ ng: Tấ m lò ng, thậ t lò ng, phả i lò ng, …
- Chức năng của ngôn ngữ nhìn từ một hướng tiếp cận khác
 Chứ c nă ng miêu tả : Tổ chứ c phả n á nh nhữ ng trả o nghiệm củ a ngườ i nó i về thế
giớ i và truyền đạ t nhữ ng thô ng tin đượ c khẳ ng didnhj, phủ định hay kiểm
nghiệm
 Chứ c nă ng xã hộ i: Thể hiện quan hệ giữ a ngườ i nó i vs ngườ i nghe
 Chứ c nă ng biểu cả m: Biểu thị, truyền đạ t thô ng tin về quan điểm thá i độ đố i vướ i
nhữ ng trả i nghiệm đã qua củ a ngườ i nó i
 Chứ c nă ng tạ o lậ p vă n bả n: Tạ o cá c vă n bả n/diễn ngô n ở dạ ng ngô n ngữ nó i hoặ c
viết
5. Phân loại ngôn ngữ theo cội nguồn
- Tiền đề cho cá ch phâ n loạ i:
 Trong lịch sử , có nhữ ng ngô n ngữ vì mộ t lí do nà o đó đã bị chia tá ch thà nh nhiều
ngô n ngữ khá c nhau, Ngô n ngữ đã bị chia tá ch thườ ng đượ c gọ i là ngô n ngữ mẹ
hay ngô n ngữ cơ sở
VD: Cá c ngô n ngữ quanh sa mạ c Sahara thuộ c họ ngô n ngữ Sêmit hiện nay, là kết
quả củ a sự chia tá ch thờ i xa xưa
 Ngữ â m, từ vự ng, ngữ pháp (Ít thay dổi nhất) củ a ngô n ngữ và cá c tiểu hệ
thố ng củ a nó biến đổ i khô ng đều.
VD:
 Sự biến đổ i ngữ â m thườ ng có lí do, có quy luậ t và biến đổ i theo hệ thố ng.
 Tính võ đoá n trong quan hệ ngữ â m
o Nếu hai ngô n ngữ khô ng liên quan vớ i nhau về cộ i nguồ n thì tên gọ i củ a
cù ng mộ t sự vatạ là khá c nhau
o Nếu nhữ ng từ gầ n gũ i nhau về â m thanh, có liên quan hoaơcj gắ n bó vớ i
nhau về ý nghĩa thườ ng bắ t nguồ n từ mộ t ngô n ngữ gố c nà o đó . ( Ví dụ :
Mộ t mộ c mual muô i, ba pa pa1 pi bâ y, tay thai si1 tai dâ y)
- Mộ t số chú ý
 Việc so sá nh đượ c tiến hà nh că n cứ và o ba mặ t ngữ â m, từ vự ng và ngữ phá p
 Nghiên cứ u cộ i nguồ n ngô n ngữ phả i chú ý trướ c hết đến nhữ ng vố n từ cơ bả n
 Khi xá c lậ p đượ c nhữ ng dã y sự kiện trong hai ngô n ngữ và chứ ng minh nhữ ng
dã y sự kiện có nguồ n gố c vớ i nhau thì vẫ n chưa đủ để nó i hai ngô n ngữ có quan
hệ họ hà ng vớ i nahu
- Kết quả phâ n loạ i:
 Tiếng Việt thuộ c nhó m Việt -Mườ ng, nhá nh mô n khmer, ngữ hệ Nam Á
6. Phân loại ngôn ngữ theo loại hình
- Phâ n loạ i cá c hình thứ c ngô n ngữ theo đặ c trưng hình thá i
 Hoà kết (Khuất chiết, biến hình)
o Từ có biêns đổ i hình thá i: Chia cá c thì quá khứ hiện tạ i tương lai
o sự đố i lapạ că n tố , phụ tố rõ rệt: goes = go+es
o Mộ t ý nghĩa ngữ phá p có thể đượ c biểu hiện: Số nhiều = s, es, en; s =
số nhiều
 Chắp dính: Là cá c ngô n ngữ có hiện tượ ng nố i tiếp thêm và o 1 cá ch má ymó c cơ
giớ i và o că n tố nà o đó mộ t hay nhiều phụ tố , mà mỗ i phụ tố lạ i chỉ luô n mang
mộ t ý nghĩa nhấ t định (Tiếng nhatạ + Tiếng hà n)
o Quan hệ ngữ phá o và ý nghĩa ngữ phá p củ a từ đượ c biểu hiện trong
bả n thâ n từ bằ ng phụ tố
o Că n tố hầ u nhưu khô ng biến đổ i hình thá i, chú ng cso thể tồ n tạ i độ c
lậ p
o Mỗ i phụ tố chắ p dính luô n chỉ chứ a mộ t ý nghĩa ngữ phá p và ngượ c
lạ i, ý nghĩa ngữ phá p bao giờ cũ ng biểu thị bằ ng 1 phụ tố riêng.
 Đơn lập: trong hoạ t độ ng ngô n ngữ từ khô ng biến đổ i hình thá i (Tiếng Việt tiếng
Trung)
o Quan hệ ngữ phá p, ý nghĩa ngữ phá p đượ c biểu thị chủ yếu bằ ng hư
từ và trậ t tự từ
o Đơn vị đặ c biệt là hình tiết: Là đơn bị có nghĩa mà vỏ â m thanh trù ng
vớ i ama tiết (đơn bị phá t â m tự nhiên nhỏ nhấ t)
o Hiện tượ ng cấ u tạ o từ bằ ng phụ tố rấ t ít. Vì thế quan hệ dạ ng ythứ c
giữ a cá c từ yếu đến mứ c dườ ng nhưu chú ng tồ n tạ i rấ t rờ i rạ c rấ t tự
do trong câ u
 Đa tổng hợp
- Phâ n loạ i ngô n ngữ theo đặ c trưng cú phá p: Dự a và o cá c tiêu chí và nhữ ng nét điển
hình về mặ t cú phá p, chủ yếu là nhữ ng đặ c trưng về trậ t tự từ : SVO; SOV; VSO; ....
 Loạ i hình SVO: Cá c ngô n ngữ Roman (Tiếng Anh, Tâ y Ban Nhà ...) ngô n ngữ Slave
(Nga, ...) Há n, Việt, Thá i
 SOV: Tiếng Nhậ tm thổ Nhĩ Kì
 VSO: Ngô n ngữ đa đả o, Ả rậ p, thổ dâ n châ u Mỹ
 Khô ng phổ biến: VOS, OVS, OSV
7. Nguyên âm
- Khái niệm: Nguyên âm là những âm tố khi phát luồng hơi đi ra không bị cản
trở bởi các cơ quan phát âm, dây thanh rung động mạnh và đều đặn nên bản
chất nguyên âm là tiếng thanh.
- Phân loại nguyên âm- thấp mở/cao khép
o Vị trí của lưỡi
 Độ cao tương đối của lưỡi (Độ mở của miệng)
 Nguyên âm cao, nguyên âm khép
 Nguyên âm cao vừa, khép vừa: (Nguyên âm đôi) [ie] [uo]
(Tiếng việt)
 Nguyên âm thấp, nguyên âm mở: a, ...
 Nguyên âm thấp vừa, mở vừa: o, e, âm ơ
 Độ tiến về trước hay lui về sau tương đối của lưỡi
 Nguyên âm hàng trước: [i] [e]
 Nguyên âm hàng giữa: âm ơ trong tiếng anh (Tiếng Việt
không có)
 Nguyên âm hàng sau: ư (m ngược) ơ a u ô o ( Tiếng Việt )
o Hình dáng của môi
 Nguyên âm tròn môi: [u],[o] ( Đoc là ô ), [o]
 Nguyên âm ko tròn môi: Còn lại
VD: Âm [a] => vị trí lưỡi: Thấp, miệng mở , nguyên âm hang sau, không tròn môi
VD: Âm [u] => Vị trí lưỡi: cao, miệng khép, nguyên âm hàng sau, tròn môi
VD: Âm [i] => Vị trí lưỡi: Cao, miệng khép, nguyên âm hàng trước, không tròn
môi
- Nguyên âm đôi: là nguyên âm có sự thay đổi về phẩm chất trong quá trình
phát âm một âm tiết chứa nó. Mỗi nguyên âm đôi có thể được coi như motọ
chuỗi của hai nguyên âm hoặc một nguyên âm và một âm lướt.
- Bán nguyên âm : Là những âm được tạo nên bằng cách cho luồng hơi từ phổi
đi lên, chuyển động qua miệng và/ hoặc mũi với một tiếng xát cực nhẹ
VD Tiếng Anh: [j] trong yes, your....; Tiếng Việt: [t] tây, ta,….
8. Phụ âm
- Khái niệm: Là những âm được tạo ra khi luồng hơi từ phổi đi lên và qua bộ
máy phát âm bị cản trở theo 1 cách thức nào đó, dây thanh rung động ít hoặc
không rung, do đó nghe được chủ yếu là tiếng động
- Phân loại phụ âm:
a. Phương thức cấu âm: Cách cản trở luồng hơi và cách khắc phục sự cản trở
 Phụ âm tắc: Là phụ âm được tạo ra do luồng hơi bị cản trở hoàn toàn
tại 1 vị trí nào đó của bộ máy phát âm sau đó buông lơi đột ngột để nó
thoát ra, phát thành âm nghe như 1 tiếng nổ nhẹ
o VD: Tiếng việt: bờ, mờ, chờ, ngờ (n móc dưới), nhờ(n móc đầu),
tờ, [?]
 Phụ âm xát: là phụ âm được tạo ra do luồng hơi bị cản trở một phần,
luồng hơi thoát ra ngoài qua một khe hở hẹp tại một vi trí nào đó của
bộ máy phát âm. Do phải lách qua khe hẹp nên cọ xát vào thành của
khe hẹp đó, tạo nên một âm thanh nghe như tiếng xát
 Phụ âm tắc - xát: Là phụ âm được sinh ra do sự kết hợp của cả phương
thức tắc lẫn phương thức xát. Đầu tiên luồng hoiw đi lên bị cản trở
hoàn toàn tại 1 vị trí nào đấy của bộ máy cấu âm như âm tắc sau đó
tiếp tục thoát ra ngoài như cấu âm một âm xát, cho ta một âm vừa có
tính chất tắc vừa có tính chất xát
 Phụ âm rung: là phụ âm sinh ra khi luồng hơi đi lên bị cản trở lại tại vị
trí nào đó của bộ máy phát âm, nhưng luồng hơi thoát qua rồi tiếp tục
bị chặn lại
o VD: Âm r nặng
b. Vị trí cấu âm : Là bộ phận gây ra sự cản trở luồng hơi
 Phụ âm môi: Những phụ âm được tạo thành do luồng hơi cản trở ở
môi
o Phụ âm môi môi (âm tắc): Khi cấu âm hai môi khép lại, cản trở
haonf toàn luồng hơi rồi lại bị mở ra đột ngột và nhanh tạo nên
tiếng động như tiếng nổ nhẹ
o Phụ âm môi răng: Âm xát
 Phụ âm răng: là những phụ âm được tạo thành do luồng hơi bị cản trở
bởi đầu lưỡi với mặt trong của răng cửa hàm trên
o Tiếng việt : tờ, thời
 Phụ âm lợi: Đầu lươi tiếp giáp với chân lợi của răng
o Tiếng việt: [d][n]
o Tiếng Anh: [t][d][n]
 Phụ âm quặt lưỡi: Do đầu lưỡi nâng cao uốn quặt về phía sau để mặt
dưới của đầu lưỡi tiếp cận với ...
o Sờ, trờ
 Phụ âm ngạc ( vị trí số 4) ( kết hợp với lưỡi ): Do sự cản trở bởi mặt
lưỡi tiếp xúc vs ngạc cứng
o nhờ,
 Phụ âm mạc (vị trí số 5 )(ngạc mềm):
o Tiếng Việt :cờ, ngờ, gờ
 Phụ âm lưỡi con
 Phụ âm yết hầu
 Phụ âm thanh hầu
c. Tính thanh: Là sự hoạt đôgnj của dây thanh (rung hoặc không rung)
 Phụ âm hữu thanh
 Phụ âm vô thanh
9. Âm vị và biến thể âm vị
- Nét khu biệt : Nét đặc trưng cấu âm - âm học đảm nhận chức năng xã hội để
phân biệt âm vị này với âm vị khác
 /t/ tắc, đầu lưỡi - răng, vô thanh
 /d/ (đờ) tắc, lợi, đầu lưỡi - lợi , hữu thanh
- Âm vị: Là tổng thể những nét khu biệt được thể hiện đồng thời của ùng 1 laoị
âm tố
 Kí hiệu : / /
 Âm vị được khái quát hoá từ vô vàn lần phát ra, nói ra một cách cụ thể
tử những con người cụ thể
 Nhiều âm tố khác nhau cùng 1 âm vị ( 100 người nói âm /t/)
 Âm vị là đơn vị trừu tượng của hệ thống âm thanh của ngôn ngữ. Đó là
đơn vị chức năng, mang tính xã hội, không phải của riêng cá nhân nào.
 Phân loại âm vị
o Âm vị đoạn tính: Những âm vị được hiện diện trên ngữ lưu theo
trật tự thời gian, tức là được phân đoạn về mặt tgian ( nguyên
âm, phụ âm, bán âm)
o Âm vị siêu đoạn tính: Những âm vị khôg hiện diện trên ngữ lưu
theo trật tự thời gian, tức là được phân đoạn về mặt tgian
( thanh điệu ( Tiếng Việt ), trọng âm ( Tiếng anh))
- Biễn thể âm vị: Các âm gần gũi nhau, xuất hiện trong những bối cảnh loại trừ
nhau được gọi là những biến thể của cùng 1 âm vị duy nhất
- Cách xác định các biến thể âm vị
ng xuất hiện sau ư, ơ,ă,â, a (nguyên âm hàng giữa)-> giữ nguyên là ng không
bị thay đổi
Ng xuất hiện sau u,o,ươ,ô (nguyên âm hàng sau, tròn môi) -> bị biến thành
ng/m
Ng xuất hiện sau i,e,ê (nguyên âm hàng trước, không tròn môi) -> bị biến
thành nh
- Âm tố và âm vị
Tiêu chí phân biệt Âm tố (Ngữ âm học) Âm vị (Âm vị học)
- Là hình thức thể hiện vật - Nằm trong âm tố và được thể
chất của âm vị, là đơn vị cụ hiện qua âm tố, là đơn vị trừu
thể thuộc lời nói tượng thuộc ngôn ngữ
Đơn vị, hình thức,
- Có số lượng vô hạn - Có số lượng hữu hạn (có vài
thể hiện
- Là đơn vị phát âm nhỏ nhất chục âm vị)
- Là đơn vị nhỏ nhất đại diện cho
âm tố
- Được ghi ở giữa ngoặc - Được ghi giữa gạch xiên
vuông - Được nhận biết một cách dễ
- Phải chú ý trước những dàng
cách phát âm đặc biệt mới - Nói đến âm vị là nói đến mặt xã
Phương pháp
nhận ra được hội của ngữ âm
nhận diện
- Nói đến âm tố là nói đến - Được cảm nhận bằng tri giác
mặt tự nhiên của ngữ âm
- Được cảm nhận bằng thính
giác
Quan điểm lịch - Có quan điểm phi lịch sử - Có quan điểm lịch sử
sử (pp luận) - Có tính hợp lí và logic - Cái tồn tại là cái có lí
- Gồm cả những đặc trưng - Chỉ gồm những đặc trưng khu
Phạm vi ngữ âm khu biệt và không khu biệt biệt
và phạm vi sử - Chế tạo ra âm thanh mang - Là hệ thống âm thanh của một
dụng tính nhân loại, dùng cho mọi tộc người, chỉ bó hẹp trong một
ngôn ngữ ngôn ngữ nhất định
-

You might also like