You are on page 1of 12

Đặng Quỳnh Nga – STT 36

NHẬP MÔN VIỆT NGỮ HỌC 

Mục lục
Buổi 1:................................................................................................................................................................2
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TIẾNG VIỆT................2
I. Các phương pháp cơ bản trong so sánh ngôn ngữ.............................................................................2
1. Phương pháp so sánh các loại hình.................................................................................................2
2. Phương pháp so sánh đối chiếu.......................................................................................................2
3. Phương pháp so sánh lịch sử...........................................................................................................2
II. Nguồn gốc tiếng Việt........................................................................................................................3
1. Các khái niệm cơ bản.......................................................................................................................3
2. Các ngữ hệ lớn trên thế giới và trong khu vực ĐNA.....................................................................3
3. Các giả thuyết về nguồn gốc t. Việt.................................................................................................4
III. Phân kỳ lịch sử phát triển của tiếng Việt........................................................................................6
IV. Sự hình thành chữ Nôm...................................................................................................................7
1. Thời điểm xuất hiện.........................................................................................................................7
2. Cách cấu tạo.....................................................................................................................................7
V. Sự sáng tạo chữ Quốc ngữ...................................................................................................................8
Đặng Quỳnh Nga – STT 36

Buổi 1: 
Quiz:
- Có bao nhiêu ngôn ngữ được sử dụng trên đất nước Việt Nam?
- Ai là “ông tổ thơ Nôm” Việt Nam? – Hàn Thuyên
- Bá đa lộc bỉ nhu
- Cha Đắc Lộ

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TIẾNG VIỆT

I. Các phương pháp cơ bản trong so sánh ngôn ngữ


1. Phương pháp so sánh các loại hình
- Phương pháp hướng vào hiện tại, vào hoạt động của kết cấu ngôn ngữ. Nhiệm vụ
trung tâm của phương pháp là tìm hiểu những cái giống nhau và khác nhau trong kết
cấu của hai hay nhiều ngôn ngữ.
- Phổ niệm ngôn ngữ
+ NN đơn lập
+ NN chắp dính
+ NN đa tổng hợp
+ NN hòa kết

2. Phương pháp so sánh đối chiếu


- Pp tìm điểm giống nhau và khác nhau của các ngôn ngữ về mặt kết cấu. trong đó một
NN là trung tâm chú ý, NN kia là phương tiện nghiên cứu
- Dùng để soạn từ điển song ngữ, phiên dịch, dạy học ngoại ngữ

3. Phương pháp so sánh lịch sử


- Là hệ thống các thủ pháp phân tích được dùng trong việc nghiên cứu các NN thân
thuộc nhằm so sánh các ngôn ngữ, hiện tượng ngôn ngữ và phát hiện sự phát triển của
các ngôn ngữ quen thuộc.

- Cơ sở phân loại NN theo cội nguồn:


+ Khả năng chia tách từ một NN mẹ
+ tính võ đoán: ở cùng 1sự vật, hiện tượng, âm giống nhau…
+ Biến đổi có tính hệ thống
+ Biến đổi ngữ âm: quy luật, hệ thống, có lý do

- Cách thực hiện phương pháp so sánh lịch sử:


+ chọn sự kiện (từ, hình từ)
+ xác định niên đại và phục nguyên
+ xác định mức độ thân thuộc => xây dựng phả hệ ngôn ngữ

 Khi so sánh lịch sử:


- Xem xét trên: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp
Đặng Quỳnh Nga – STT 36

- Tìm sự tương ứng có quy luật

 Từ cảm thán, trùng âm ngẫu nhiên, tượng thanh, từ vay mượn, từ do tiếp xúc
văn hóa không được sử dụng để đối chiếu
 Lớp từ vựng cơ bản (dùng trong so sánh lịch sử): là những từ có rất sớm trong
lịch sử hình thành một ngôn ngữ tộc người nhất định, là tên gọi của những thứ
không thể không có, thường xuyên được thấy, được sử dụng trong đời sống ngôn
ngữ tộc người đó.
+ bộ phận cơ thể người
+ hoạt động, trạng thái cơ bản: ăn, ngủ, đi, đứng
+ tên gọi động- thực vật gần gũi nhất: trâu, bò, lợn, gà,…
+ hiện tượng tự nhiên thường gặp: sấm, chớp, mưa,…
+ số đếm
+ công cụ lao động
+ từ chỉ quan hệ thân thuộc
+ tử chỉ vị trí, quan hệ thời gian, không gian

II. Nguồn gốc tiếng Việt


1. Các khái niệm cơ bản
 Ngữ hệ (họ ngôn ngữ)
- Là một tập hợp nhiều ngôn ngữ mà giữa chúng có thể xác nhận những nét chung cho
phép giải thích chúng cùng dẫn xuất từ một dạng thức cội nguồn theo những quy luật
nhất định.

 Nhánh (ngành/ dòng ngôn ngữ)


- Là một phận của họ ngôn ngữ nhất định bao gồm những ngôn ngữ có những nét giống
nhau nhiều hơn những ngôn ngữ thuộc bộ phận khác hay một nhánh khác trong cùng
một họ.

 Nhóm (chi ngôn ngữ)


- Là những bộ phận ngôn ngữ nằm trong mỗi nhánh có sự gần gũi nhau nhiều nhau hơn
so với những ngôn ngữ nằm trong nhóm khác của cùng 1 nhánh

 Ngôn ngữ

 Phương ngữ
- Là những vùng khác nhau của một ngôn ngữ có những nét riêng khiến vùng đó có ít
nhiều khác biệt với những vùng NN khác.

 Thổ ngữ
- Là những bộ phận gồm những nét đặc trưng riêng nằm trong một phương ngữ nhất
định

(đã sắp xếp theo phả hệ ngôn ngữ theo thứ tự từ trên xuống dưới)
Đặng Quỳnh Nga – STT 36

2. Các ngữ hệ lớn trên thế giới và trong khu vực ĐNA
 Ngữ hệ lớn trên thế giới
- Ấn Âu 700 NN
- Hán Tạng 500 NN
- Sê mít 200 NN
- Nam Đảo 500 NN
- Nam Á 150 NN
 Ngữ hệ khu vực ĐNA
- Hán tạng 300 NN
- Nam đảo 500 NN
- Nam Á 150 NN
- Thái ka-dai 50 NN
- Mông- dao
 Ngữ hệ Nam Á (6000 năm- cư dân ĐNA lục địa)
- Nhánh Munda
+ Munđa Bắc
+ Munđa Nam
+ Nihai
- Nhánh Nicoba - Nicobar
- Nhánh Aslian
+ Aslian Nam
+ Aslian Trung tâm
+ Aslian Bắc

- Nhánh Môn khơme (nhóm Việt Mường)


+ phân bố rộng nhất
+ số người sử dụng đông nhất
+ số ngôn ngữ nhiều nhất
+ bảo lưu được các yếu tố cổ của NN Nam Á: không có thanh điệu

3. Các giả thuyết về nguồn gốc t. Việt


a. Khuynh hướng không xếp TV vào họ NN Nam Á

- YK 1: Là một nhánh suy thoái của tiếng Hán

Cơ sở lập luận Phản biện

+ TV có nhiều từ gốc Hán + Các từ tương ứng đều là từ vay mượn,


thuộc lớp từ vựng văn hóa
+ 1 số hiện tượng ngữ pháp giống Hán + TV vốn không có thanh điệu, xuất hiện
thanh điệu ở giai đoạn hậu kỳ
+ Sự biến đổi về ngữ âm giữa t.Hán và t. + Sự biến đổi có quy luật chỉ từ giai đoạn
Đặng Quỳnh Nga – STT 36

Việt có tính quy luật trung cổ

- YK 2: xếp TV vào họ Nam Đảo

Cơ sở lập luận Phản biện

+ Bình Nguyên Lộc: ~7000 dân tộc giống + Coi tất cả NN ở vùng DNA đều thuộc NN
tiếng Mã Lai Mã Lai (?)
+ Không phân biệt từ vựng cơ bản và từ
+ Hồ Lê: 193 từ có quan hệ với ngôn ngữ vựng văn hóa
Nam Đảo + Không xác định được tính qui luật trong
biến đổi ngữ âm

- YK 3: Xếp TV vào họ ngôn ngữ Thái


 Cơ sở lập luận: Himly (1884) => H. Maspero (1912)
+ từ vựng cơ bản: nhiều từ tương ứng với NN Môn khơme nhưng không hoàn
chỉnh mà lẫn từ gốc Thái
+ không sử dụng phụ tố để cấu tạo từ mới như NN Môn khơme
+ Hệ thống thanh điệu tương ứng tiếng Thái cổ (môn khơme )

b. Khuynh hướng xếp TV vào họ NN Nam Á


 Cơ sở lập luận
- Về từ vựng:
+ từ chung giữa TV và t.Thái ít hơn, từ thuộc lớp từ vựng văn hóa, từ vay mượn nhiều
hơn
+ từ vựng cơ bản, từ chỉ cơ thể người tương ứng đều đặn, trọn vẹn với các NN Môn
Khơme

 Quan hệ từ vựng t.Việt – Môn Khơme có tính cội nguồn


 Quan hệ t.Việt – t. Thái do tiếp xúc về sau hơn
Đặng Quỳnh Nga – STT 36

 Phản biện quan điểm của Maspero


- Về cấu tạo từ
+ t.Việt cổ đã từng có phụ tố, nhưng do quá trình biến đổ, dấu hiệu này không lưu giữ
(tổ hợp phụ âm kép trong tiếng Mường: tlâw – trâu
+ Hiện tượng biến đổi hình thái cổ: cặp từ “chết”- “giết”

- Về ngữ âm
+ TV xa xưa không có thanh điệu như ngôn ngữ Thái, thanh điệu là hiện tượng hậu kì
+ Trong nhiều ngôn ngữ khu vực Đông và ĐNA, tính thanh cảu phụ âm đầu liên quan
chặt chẽ với âm vực của thanh điệu
+ Có sự tương ứng giữa thanh điệu t.Việt với những âm tiết kết thúc bằng nguyên âm
và phụ âm nhất định trong nhiều NN Môn Khơme
Đặng Quỳnh Nga – STT 36

KẾT LUẬN:
- Thuộc họ ngữ hệ Nam Á
- Thuộc nhánh Môn Khơme
- Thuộc nhóm Việt Mường
- TV có quan hệ tiếp xúc sâu đậm nhưng không có quan hệ cội nguồn với tiếng Hán
- Có quan hệ cội nguồn với Môn Khơme
- Có quan hệ sớm và sâu sắc với NN Thái- Kadai

III. Phân kỳ lịch sử phát triển của tiếng Việt


Proto Việt – Việt tiền cổ - Việt cổ - Việt trung đại – Việt cận đại – Việt hiện đại

STT Giai đoạn Đặc điểm Thời gian


1 Proto Việt - Văn ngôn: Hán (khẩu ngữ của lãnh đạo), Việt TK 8- 9
- Văn tự: chữ Hán
2 Việt tiền cổ - Văn ngôn: Việt (khẩu ngữ của lãnh đạo), Hán TK 10- 12
- Văn tự: chữ Hán
- Xuất hiện từ Hán Việt: lấy âm của tiếng Hán,
đọc theo cách người Việt
3 Việt cổ - Văn ngôn: Việt, Hán TK 13- 16
- Văn tự: chữ Hán, chữ Nôm (ra đời dựa trên khối
kí tự chữ Hán, do người Việt hình thành)
4 Việt trung - Văn ngôn: Việt, Hán TK 17 – nửa
đại - Văn tự: chữ Hán, chữ Nôm, chữ Quốc ngữ đầu TK 19
5 Việt cận đại - Văn ngôn: Việt, Hán, Pháp Cuối 19 –
Đặng Quỳnh Nga – STT 36

- Văn tự: Pháp, Hán, Nôm, chữ Quốc ngữ 1945 (pháp
thuộc)
6 Việt hiện - Văn ngôn: Việt 1945- nay
đại - Văn tự: chữ Quốc ngữ

IV. Sự hình thành chữ Nôm

1. Thời điểm xuất hiện


- Manh nha ở Việt Nam vào từ cuối TK 8-9
- Hình thành và hoàn chỉnh vào cuối TK 10-12

2. Cách cấu tạo


- Biểu âm + Biểu ý
+ Vay mượn y nguyên chữ Hán
+ Do người Việt tự tạo ra dựa trên khối kí tự Hán
Đặng Quỳnh Nga – STT 36

V. Sự sáng tạo chữ Quốc ngữ


1. Những người có công sáng tạo chữ Quốc ngữ
- Cha Christopher…
- Fransisco
- Đá ba lộc bỉ nhu
-
2. Đặc điểm chữ Quốc ngữ
Đặng Quỳnh Nga – STT 36

CHƯƠNG 2. NGỮ ÂM TIẾNG VIỆT


 Âm tố kí hiệu về vật chất [a]
 Âm vị kí hiệu /a/

1. Âm tiết
a. Khái niệm
- Là đơn vị phát âm nhỏ nhất của lời nói được thể hiện bằng một luồng hơi, trong đó hạt nhân
là nguyên âm, bao quanh là phụ âm hoặc bán nguyên âm.
b. Nhận diên âm tiết

c. Đặc điểm âm tiết tiếng Việt


- Không chỉ là đơn vị ngữ âm thuần túy
+ từ đơn
+ thẹn thùng, lạnh lẽo,…
+ gà qué, tre pheo,…
+ đủng đỉnh, bù nhìn, cà phê,…

- Tách, ngắt rõ ràng, không nối âm


+ cám ú # cá mú

- Trùng hình vị ( trùng với âm tiết tv => hình tiết)


Đặng Quỳnh Nga – STT 36

- Tính ổn định


Đặng Quỳnh Nga – STT 36

2. Cấu trúc âm tiết TV


- 5 thành phần: âm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối và thanh điệu
- 2 bậc:
+ bậc 1: âm đầu, vần và thanh điệu => quan hệ lỏng
Minh chứng: hiện tượng láy, nói lái, hiệp vần,..

+ bậc 2: các yếu tố tạo thành bộ phận vần của âm tiết (âm đệm, âm chính, âm cuối) => quan
hệ chặt

You might also like