You are on page 1of 10

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM


BỘ MÔN NGOẠI NGỮ

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

NGỮ DỤNG HỌC

Đề cương môn học......... thuộc chương trình đào tạo cử nhân sư phạm được
phê duyệt theo Quyết định số ..……/QĐ-ĐT ngày …...... tháng …... năm 2013 của
Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên .

Thái Nguyên, tháng 8/2015


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC/HỌC PHẦN


NGỮ DỤNG HỌC TIẾNG ANH
(English Pragmatics)
Mã học phần: EPR231N

1. Thông tin chung về môn học:


Số tín chỉ: 3 Số tiết: Tổng : 45 LT: 25 BT: 15 TH: 15
TL: 10
Loại môn học: tự chọn
Môn học trước: ngữ nghĩa học Tiếng Anh
Bộ môn phụ trách: Bộ môn ngoại ngữ
2. Người biên soạn: Nguyễn Thị Thu Hương
Đỗ Thị Ngọc Phương
3. Mục tiêu môn học
3.1. Mục tiêu chung
Sau khi học xong môn học sinh viên sẽ
- Kiến thức: Nắm được những kiến thức cơ bản của môn học như các khái niệm vấn đề quy
chiếu, hiện tượng trực chỉ, phép lịch sự,....
- Kĩ năng:
+ Có thể ứng dụng và kết hợp những kiến thức của môn học trong nghề nghiệp tương
lai.
+ Úng dụng những qui tắc giao tiếp và kiến thức môn học vào giao tiếp thực tế
- Thái độ: Giúp cho sinh viên hiểu được tầm quang trọng cũng như ứng dụng của Ngữ dụng
học tiếng anh trong việc giảng dạy và học ngoại ngữ
3.2. Mục tiêu chi tiết
Chương Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
1. Introduction to I.A.1: Trình bày được I.B.1: Lấy được ví I.C.1: Phân tích
pragmatics các khái niệm Ngữ dụ về Ngữ dụng học được ứng dụng của
dụng học, Cú pháp và trong đời sống giao Ngữ dụng học trong
Ngữ nghĩa học tiếp hằng ngày việc học và giảng
I.A.2: Trình bày được B2: Giả thích được dạy tiếng anh
sự khác nhau cũng tính xuất hiện C2: Phân tích được
như mối quan hệ thường xuyên sự khác nhau trong
tương quan giữa Ngữ (regularity) trong giao tiếp sử dụng
Dụng học, Cú pháp một số tình huống tính xuất hiện
và Ngữ nghĩa học giao tiếp thường xuyên

2. Deixis II.A.1: Trình bày II.B.1: Ấp dụng II.C.1: Phân tích và


được các khái niệm được khái niệm đã so sánh được chỉ
chỉ xuất (deixis), chỉ học để làm các bài xuất trong tiếng Anh
xuất nhân xưng tập và tiếng Việt cũng
(person deixis), chỉ II.B.2: Phân tích như ứng dụng của nó
xuất không gian được các hiện tượng trong việc dạy tiếng
(spatial deixis) và chỉ chỉ xuất trong các anh cho học sinh
xuất thời gian tình huống cụ thể
(temporal deixis)
II.A.2: trình bày được
khái niệm khoảng
cách (distance) trong
giao tiếp
3. Reference III.A.1: Trình bày III.B.1: Phân biệt III.C.1: So sánh
được khái niệm quy được các loại quy được quy chiếu
chiếu và các kiểu quy chiếu (nội chiếu, trong tiếng anh và
chiếu (nội chiếu, ngoại chiếu, hồi tiếng Việt
ngoại chiếu, hồi chiếu, khứ chiếu)
chiếu, khứ chiếu) III.B.2: Áp dụng
III.A.2: Trình bày được quy chiếu để
được một số từ quy phân tích một đoạn
chiếu trong tiếng anh văn cho trước

4. Presupposition IV.A.1: Trình bày IV.B.1: Áp dụng IV.C.1: Phân tích


and entailment được các khái niệm được khái niệm tiền được vai trò của tiền
tiền giả định, các loại giả định và phép kéo giả định trong việc
tiền giả định, phép theo để làm bài tập giả thích các hiện
kéo theo được giao tượng ngôn ngữu
IV.B.2: Sử dụng tiền trong giao tiếp
giả định và phép kéo IV.C.2: So sánh
theo để phân tích được việc sử dụng
một đoạn văn tiền giả định và phép
kéo theo trong giao
tiếp giữa tiếng Anh
và tiếng Việt
5. Implicatures V.A.1: Trình bày V.B.1: Nắm rõ được V.C.1: Phân tích
được các khái niêm sự khác nhau giữa 2 được vai trò của hàm
về hàm ngon quy loại hàm ngôn để ngôn trong giao tiếp
ước, hàm ngôn hội giải quyết các bài tập C.V.2: So sánh được
thoại và hàm ngôn được giao việc sử dụng hàm
thang độ V.B.2: Sử dụng hàm ngôn trong giao tiếp
V.A.2: Nắm được các ngôn để phân thích giữa người Anh và
quy tắc cộng tác trong được ý ẩn dụ trong người Việt
hội thoại (chất lượng, một đoạn văn
số lượng và cách
thức)
6. Speech acts VI.A.1: Trình bày VI.B.1: Hiểu rõ hành VI.C.1: So sánh
được khải niệm hành động ngôn từ, IFIDs, được sự khác nhau
động ngôn từ, sự kiện trực tiếp gián tiếp để trong việc sử dụng
lời nói, IFIDs, các giả quyết các bài tập trực tiếp gián tiếp
loại hành động ngôn được giao trong phát ngôn của
từ, trực tiếp, gián người việt và người
tiếp.... Anh
VI.A.2: Nêu được
điều kiện thuận lợi
(felicity conditions)
trong giao tiếp, nêu
được các dấu hiệu chỉ
dẫn hiệu lực ở lời nói
(IFIDs)
7. Politeness VII.A.1: Trình bày VII.B.1: Sử dụng các VII.C.1: So sánh
được các khái niệm khái niệm đã học để được chiện lược của
phép lịch sự, thể diện, phân tích một đoạn phép sự trong tiếng
hành động đe dọa thể hội thoại cho trước anh và tiếng Việt
diện, hành động giữ VII.B.2: Sử dụng VII.C.2: Phân tích
thể diện, lịch sự phép lịch sự để giả được tầm quan trọng
dương tính và lịch sự quyết được các bài của phép lịch sự
âm tính, các chiến tập được giao trong giao tiếp, đặc
lược của phép lịch sự biệt là giao tiếp giao
VII.A.2: Nêu được văn hóa
các quan điểm khác
nhau của các nhà
ngôn ngữ học về phép
lịch sự (Leech,
Brown&Levinson...)
8. Conversation and VIII.A.1: Nêu được VIII.B.2: Sử dụng VIII.C.1: Phân tích
preference các phong cách giao khái niệm về phong và hiểu rõ được vai
structure tiếp, các cặp liền kề, cách giao tiếp, cặp trò của cặp thoại liền
cấu trúc ưa thích liền kề để giải quyết kề trong giao tiếp
các bài tập được giao

4. Mô tả tóm tắt nội dung môn học:


Môn Ngữ dụng học Tiếng Anh cũng cấp cho sinh viên chuyên ngành Tiếng Anh
những kiến thức cơ bản, các khái niệm vấn đề cơ bản trong dụng học tiếng Anh như nghĩa
trực chỉ, quy chiếu, các loại nghĩa hàm ẩn trong tiếng Anh, phép lịch sự, Trực tiếp, gián
tiếp...., lý thuyết hành vi ngôn ngữ của John L.Austin, lý thuyết của John R.Searle .... Đồng
thời môn học cũng cung cấp cho người học những phương pháp phân tích các vẫn đề trong
dụng học cũng như việc xứng dụng ngữ dụng học vào trong giảng dạy ngoại ngữ
5. Mô tả môn học (tiếng Anh)
English Pragmatics provides students with some basic knowledge and concepts of the
subject such as deixis, reference, different types of English implicature, politeness,
directness and indirectness..., the theory of speech act by John L.Austin and John R.Searle...
The subject also provides the students with the analysis approaches of some issues in
pragmatics as well as its application in language teaching
6. Tài liệu học tập
[1] Yule, G. (1996) Pragmatics. Oxford: Oxford University Press.
7. Tài liệu tham khảo
[2] Grundy, P. (2000) Doing Pragmatics (2nd ed.). London: Arnold.
[3] Mey, J.L. (1993) Pragmatics: an Introduction. Oxford: Blackwell.
[4] LoCastro, V. (2003) An Introduction to Pragmatics: Social Action for Language
Teacher. USA: University of Michigan Press
8. Nhiệm vụ của sinh viên:
- Chuẩn bị bài trước khi đến lớp, đọc trước giáo trình, nội dung bài học
- Trong lớp phải tham gia vào các hoạt động ngôn ngữ mà giảng viên yêu cầu.
- Làm bài tập đầy đủ
8.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận
- Dự lớp  80 % tổng số thời lượng của học phần.
- Chuẩn bị thảo luận.
- Hoàn thành các bài tập được giao.
8.2. Tiểu Luận:
So sánh sự khác nhau của Người Việt và người Anh trong việc sử dụng một trong các nội
dung sau:
- Hàm ngôn
- Phép lịch sự và các chiến lược lịch sự
- Trực tiếp gián tiếp
- Chỉ xuất
9. Nội dung chi tiết môn học

Nội dung Số tiết Tài liệu học tập


1. Introduction to pragmatics
1.1. What is pragmatics? LT: 2 tiết *Tài liệu học tập
1.2. Syntax, semantics and pragmatics TL: 2 tiết [1] Definition and
1.3 Regularity backgrounds, p. 3-6
Hình thức tổ chức dạy học: Thuyết trình,
đàm thoại giữa giảng viên và sv, thảo luận
Yêu cầu sinh viên: Đọc tài liệu, tìm lời lý
giải
HÌnh thức đánh giá: trình bày cá nhân
(đánh giá chuyên cần)
Địa điểm học: tại giảng đường
* Thảo luận: The significance of pragmatics
in the teaching and learning English
2. Deixis
2.1. Person deixis LT: 5 tiết *Tài liệu học tập
2.2. Spatial deixis TL: 2 tiết [1] Deixis and distance, p.
2.3. Temporal deixis BT: 2 tiết 9-15
Hình thức tổ chức dạy học: Thuyết trình, * Tài liệu tham khảo
Đàm thoại giữa giảng viên và sv, thảo [4] Làm bài tập chương 3,
luận
Yêu cầu sinh viên: Đọc tài liệu, ghi chép p. 75-77
bài
HÌnh thức đánh giá: Thảo luận, trình bày
theo nhóm (đánh giá chuyên cần)
Địa điểm học: tại giảng đường
* Thảo luận: Person, spatial and temporal
deixis
3. Reference
3.1. Referential and attributive uses LT: 2 tiết *Tài liệu học tập
3.2. Names and referents BT: 2 tiết [1] Reference and
3.3. Anaphoric reference TH: 3 tiết Inference, p. 17-24
HÌnh thức tổ chức dạy học: Thuyết trình * Tài liệu tham khảo
Đàm thoại giữa giảng viên và sv, thực [4] Làm bài tập chương 5,
hành p. 102-107
Yêu cầu sinh viên: Đọc tài liệu, làm bài
tập
Hình thức đánh giá: Báo cáo cá nhân
(đánh giá chuyên cần)
Địa điểm học: tại giảng đường
* Thực hành: Practicing analyze the
reference in a story or an extract of a novel
4. Presupposition and entailment
4.1. Presupposition - LT: 3 tiết *Tài liệu học tập
4.2. Types of presupposition TL: 1 tiết [1] Presupposition and
4.3. Entailment BT: 3 tiết entailment, p. 25-34
HÌnh thức tổ chức dạy học: Thuyết trình, * Tài liệu tham khảo
đàm thoại giữa giảng viên và sv, thảo [4] Entailment and
luạn, thực hành presupposition, p. 78-86
Yêu cầu sinh viên: Đọc tài liệu, làm bài
tập [4] Làm bài tập chương 4,
Hình thức đánh giá: Bài tập 2-3 trang p. 87-89
(0.1 điểm)
Địa điểm học: tại giảng đường
* Thảo luận: The differences between
presupposition in Vietnamese and English
5. Implicatures
5.1. The cooperative principle LT 3 tiết *Tài liệu học tập
5.2. Conversational implicatures TL: 2 tiết [1] Cooperation and
5.3. Scalar implicatures TH: 3 tiết implicature, p. 35-46
5.4. Conventional Implicatures
HÌnh thức tổ chức dạy học: Thuyết trình,
đàm thoại giữa giảng viên và sv, thảo
luạn, thực hành
Yêu cầu sinh viên: Đọc tài liệu, thực
hành theo nhóm
Hình thức đánh giá: Báo cáo cá nhân
(0.1 điểm)
Địa điểm học: tại giảng đường
* Thảo luận: The importance of implication
in our everyday life
* Thực hành: Analyze the implicature in a
story or an extract of novel
6. Speech acts
6.1. Speech acts LT: 3 tiết *Tài liệu học tập
6.2. IFIDs BT: 3 tiết [1] Speech act and events, p.
6.3. Ferocity condition TH: 3 tiết 47-58
6.4. Speech act classification * Tài liệu tham khảo
6.5. Direct and indirect speech act [4] Làm bài tập chương 6, p.
HÌnh thức tổ chức dạy học: Thuyết 128-130
trình, đàm thoại giữa giảng viên và sv,
thảo luạn, thực hành
Yêu cầu sinh viên: Đọc tài liệu, thực
hành theo nhóm
Hình thức đánh giá: Kiểm tra viết tại
lớp (0.1 điểm)
Địa điểm học: tại giảng đường
* Thực hành: Analyze the indirect and
direct speech act in some conversations
7. Politeness
7.1. Politeness LT: 3 tiết *Tài liệu học tập
7.2. Positive and negative politeness TL: 1 tiết [1] Politeness and
7.3. Face TH: 3 tiết Interaction, p.59-69
7.4. Face Threatening Act (FTA) BT: 3 tiết * Tài liệu tham khảo
6.5. Politeness Strategies [4] Chapter 6: Face,
Hình thức tổ chức dạy học: Thuyết Politeness and Indirectness,
trình, đàm thoại giữa giảng viên và sv, p. 110-118.
thảo luạn, thực hành [4] Làm bài tập chương 6
Yêu cầu sinh viên: Thực hành, làm bài
tập, nghe giảng ,p. 128-130
Hình thức đánh giá: Thuyết trình theo [4] Làm bài tập chương 13,
nhóm (0.1 điểm) p. 288-290.
Địa điểm học: tại giảng đường
* Thảo luận: The difference between the
politeness strategies between Vietnamese
and English people
* Thực hành: Practicing the politeness
strategies in the real-life conversation
8. Conversation and preference structure
8.1. Conversation analysis LT: 3 tiết *Tài liệu học tập
8.2. Conversational style TL: 2 tiết [1] Conversation and
8.3. Adjacency pairs preference structure, p. 70-
Hình thức tổ chức dạy học: Thuyết 81
trình, đàm thoại giữa giảng viên và sv,
thảo luạn, thực hành
Yêu cầu sinh viên: Đọc tài liệu, thực
hành theo nhóm
Hình thức đánh giá: trình bày cá nhân
(đánh giá chuyên cần)
Địa điểm học: tại giảng đường
* Thảo luận: conversational style
9. Consolidation LT: 1 tiết Tài liệu học tập
- Review the main content of the course to prepare theBT: 2 tiết [4] Làm bài tập chương 15,
students for the final test. TH: 2 tiết p. 332-335
HÌnh thức tổ chức dạy học: Tự học, đàm thoại giữa
giảng viên và sv, thảo luạn, thực hành, ôn tập
Yêu cầu sinh viên: Đọc tài liệu, thực hành theo nhóm
HÌnh thức đánh giá: Bài tập cá nhân (đánh giá
chuyên cần)
Địa điểm học: tại giảng đường
* Thực hành: do a small survey among their
classmate about using a content of pragmatics that
they have studied
10. Phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn học
10.1 Mục đích và trọng số kiểm tra

Trọng
TT Hình thức Mục đích, phương pháp kiểm tra, đánh giá
số
1 Đánh giá chuyên Đánh giá mức độ tích cực học tập, tham gia các hoạt 10%
cần đô ̣ng trong giờ học của sinh viên. Đánh giá thông
qua quan sát, theo dõi sự tiến bộ của sinh viên trong
các giờ lên lớp, việc chuẩn bị bài ở nhà của sinh
viên.
2 Bài tập cá nhân Đánh giá khả năng xác định và giải quyết vấn đề, 10%
đánh giá thông qua nghiên cứu sản phẩm bài làm của
sinh viên.
3 Đánh giá thông qua bài viết từ 5 đến 7 trang, đánh
Tiểu luận giá cách lập luận vấn đề, giải quyết vấn đề của sinh
viên.
10%
4 Bài kiểm tra định kì Đánh giá thông qua kiểm tra tự luận 10%

5 Bài thi kết thúc học Phương pháp đánh giá: Thi tự luận 50%
phần

10.2 Tiêu chí đánh giá các loại bài tập, kiểm tra, đánh giá (mỗi hình thức được đánh giá
theo thang điểm 10)
1. Đánh giá chuyên cần:
- Tham gia đầy đủ và tích cực các hoạt động chuyên đề của khóa học (làm bài tập,
viết đầy đủ các chuyên đề)
- Dự lớp  80 % tổng số thời lượng của học phần
2. Bài tập cá nhân, bài tập nhóm, tiểu luận:
- Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ, đúng hạn 1đ
- Có tham gia phản hồi, chia sẻ sản phẩm, ý kiến 2đ
- Nội dung sản phẩm đáp ứng yêu cầu 5đ
- Sử dụng công nghệ đáp ứng yêu cầu 1đ
- Có ý tưởng sáng tạo 1đ
3. Bài kiểm tra định kỳ (đánh giá theo các mức đô ̣)
- Bâ ̣c 1 (A): 3đ
- Bâ ̣c 2 (B) 4đ
- Bâ ̣c 3 (C) 3đ
(Tùy theo đặc điểm của từng học phần mà có thể thay đổi số điểm ở từng bậc cho
phù hợp, tuy nhiên số điểm ở bậc 1 không quá 40%).
7. Thi kết thúc học phần (có tiêu chí đánh giá riêng)
Ngày tháng năm 2015
Hiệu trưởng Trưởng khoa Trưởng bộ môn Người biên soạn

You might also like