You are on page 1of 7

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT

HỌC PHẦN: PHÂN TÍCH DIỄN NGÔN


Mã số: ENG222
1. Thông tin chung về học phần
1.1. Tên học phần:
- Tiếng Việt: Phân tích diễn ngôn
- Tiếng Anh: Discourse analysis
1.2. Thuộc khối kiến thức:
☐ Giáo dục đại cương
☐ Giáo dục chuyên ngành
☐ Kiến thức tiếng
☐ Kiến thức văn hóa – văn học
☐ Kiến thức nghiệp vụ
☐ Khóa luận tốt nghiệp/Học phần thay thế
1.3. Loại học phần:
☐ Bắt buộc ☐ Tự chọn
1.4. Số tín chỉ: 02
1.5. Tổng số tiết quy chuẩn: 45 tiết
- Lí thuyết: 15 tiết
- Bài tập, thảo luận, thực hành: 30 tiết
- Tự học, tự nghiên cứu: 75 tiết
1.6. Điều kiện tham dự học phần:
- Có trình độ tiếng Anh tương đương bậc 4 theo khung NLNN dành cho Việt Nam
- Có khả năng tự nghiên cứu tài liệu
- Có khả năng thuyết trình và làm việc nhóm
1.7. Đơn vị phụ trách học phần:
Tổ: Ngôn ngữ và văn hóa các nước nói Tiếng Anh Khoa : Ngoại ngữ
2. Thông tin về giảng viên
2.1. Giảng viên 1:
Họ tên: Phạm Thị Tuấn
Học hàm, học vị: Thạc sỹ
Chuyên ngành: Ngôn ngữ Anh
Điện thoại: 0983847704 Email: tuanpham0303@gmail.com
Địa điểm làm việc: Khoa Ngoại ngữ - Đại học sư phạm Hà Nội 2.
2.2. Giảng viên 2:
Họ tên: Đào Thị Lan Anh
Học hàm, học vị: Thạc sỹ
Chuyên ngành: Ngôn ngữ Anh
Điện thoại: 0974322916 Email: landao2589@gmail.com

3. Mô tả học phần
Đây là môn học tự chọn dành cho sinh viên đang theo học chuyên ngành Sư phạm tiếng Anh tại
trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2. Môn học cung cấp những kiến thức cơ bản về diễn ngôn với
tư cách là một đơn vị giao tiếp, với những hình thức thể hiện và chức năng cơ bản nhất. Môn học
cũng giới thiệu những đặc điểm về chủ đề, cấu trúc nội dung và những kiểu mạch lạc quyết định
sự tồn tại và hình thức của diễn ngôn. Môn học giới thiệu cách tiếp cận dụng học với phân tích
diễn ngôn để người học nắm được mối liên quan chặt chẽ giữa chúng. Môn học cũng cung cấp
cho người học lý thuyết về hành vi ngôn ngữ và việc sử dụng kiến thức nền trong phân tích diễn
ngôn.
4. Mục tiêu học phần

1
Mục tiêu
Mã chuẩn đầu ra CTĐT
Mã Mô tả
Hiểu về đối tượng nghiên cứu (diễn ngôn, các
bộ phận, các đơn vị, các tổ chức bên trong
Mhp1
diễn ngôn), các khái niệm về các đối tượng C5
nghiên cứu này.
Làm quen, hiểu và áp dụng được ở mức độ
Mhp2 đơn giản một số thao tác phân tích, miêu tả C5, C17
khi nghiên cứu các bộ phận của diễn ngôn.
5. Chuẩn đầu ra của học phần
Chuẩn đầu ra
Mã mục tiêu học phần
Mã Mô tả
Nắm được đối tượng, mục đích, nhiệm vụ,
Chp 1 phương pháp nghiên cứu của phân tích diễn Mhp1
ngôn.
Biết cách vận dụng các kiến thức về mạch lạc,
về liên kết để khảo sát, phân tích biểu hiện
Mhp1, Mhp2
Chp 2 của chúng trong các diễn ngôn cụ thể hoặc
xây dựng các kiểu loại mạch lạc, liên kết theo
các tiêu chí định sẵn.
Nắm được chức năng của ngôn ngữ và vận Mhp1, Mhp2
Chp 3
dụng vào các tình huống giao tiếp.
Biết cách vận dụng kiến thức về ngữ dụng để
Chp4 phân tích diễn ngôn trong các tình huống cụ Mhp1, Mhp2
thể.
Hiểu được vai trò của ngữ cảnh, kiến thức văn Mhp1, Mhp2
Chp5 hóa-xã hội trong phân tích diễn ngôn.
Biết cách vận dụng sự hiểu biết về diễn ngôn,
Chp6 phân tích diễn ngôn vào hoạt động nghiên Mhp2
cứu, giảng dạy, học tập ngoại ngữ.
Chp7 Thể hiện thái độ nghiêm túc và tích cực trong Mhp1, Mhp2
các hoạt động học tập.
6. Học liệu
6.1. Bắt buộc
[1] Brown, G. & Yule, G., Discourse analysis. New York: Cambridge University Press, 1983
[2] Nguyen, H, An introduction to discourse analysis. Hanoi National University: College of
Foreign Languages, 2000
6.2. Tham khảo
[3] Austin, J. L.,How to do things with words. New York: Oxford University Press, 1965
[4] Diep, Q. B, Giao tiếp, diễn ngôn và cấu tạo của văn bản. Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam,
2012
[5] Leech, G.N, Principles of Pragmatics. New York: Longman Inc, 1983
7. Nội dung chi tiết học phần
7.1. Nội dung chi tiết

2
Giờ tín chỉ

BT, THa, TL
THo, TNC
Nội dung Chuẩn đầu ra bài học

LT
Bài 1: An introduction to discourse analysis - Nắm được mục đích, đối 02 04 06
1.1. The subject matter of discourse analysis tượng, ý nghĩa nghiên cứu
của diễn ngôn.
1.2. Implication of discourse analysis
- Nắm được chức năng của
1.3. Discourse vs. Text ngôn ngữ trong giao tiếp, từ
đó vận dụng vào giao tiếp
1.4. The function of language
hàng ngày.
1.5. Spoken and written language - Nắm được phân loại của
diễn ngôn (diễn ngôn nói và
1.6. Form and function
diễn ngôn viết) và sự khác
1.7. Spoken discourse: models of analysis nhau giữa hai loại diễn
ngôn.
1.8. Written discourse
- Thể hiện thái độ nghiêm
túc và tích cực trong các
hoạt động học tập.
Bài 2: Cohesion & Coherence in English - Nắm được khái niệm của 02 04 06
2.1. What is Cohesion? tính liên kết, tính mạch lạc
của văn bản; vai trò và mối
2.2. What is Coherence?
quan hệ giữa liên kết và
2.3. Types of Cohesion mạch lạc.
2.3.1. Logical cohesive devices - Hiểu và vận dụng phân
tích được biểu hiện của tính
2.3.2. Lexical cohesive devices mạch lạc trong văn bản.
2.3.3. Grammatical cohesion - Nắ được các phương tiện
liên kết văn bản (liên kết về
2.6. Discourse reference lô-gic, liên kết từ vựng, liên
hình thức)
- Vận dụng kiến thức về
mạch lạc và liên kết để
phân tích văn bản.
- Thể hiện thái độ nghiêm
túc và tích cực trong các
hoạt động học tập.

Bài 3: Context and the role of context in the - Nắm được khái niệm, sự 02 04 06
interpretation of discourse biệt lập và vai trò của ngữ
3.1. What is context? cảnh và đồng ngữ cảnh.
- Hiểu và phân tích được
3.2. Features of context
các đặc điểm của ngữ cảnh
3.3. What is co-text? (mô hình của Haliday và
3.4. The principle of local interpretation and the Hymes)
principle of analogy. - Hiểu được khái niệm “giả
thuyết cục bộ” và “phép
loại suy”, vai trò của chúng
trong phân tích ngôn ngữ

3
theo ngữ cảnh.
- Thể hiện thái độ nghiêm
túc và tích cực trong các
hoạt động học tập.
Bài 4: Pragmatics approach to discourse - Nắm được những khái 02 04 06
analysis niệm cơ bản của ngữ dụng
4.1. Reference and Inference học như: phép qui chiếu,
4.2. The cooperative principles phép suy luận, nguyên tắc
4.3. Implicature cộng tác trong giao tiếp,
4.4. Speech acts hàm ngôn, hành động nói.
- Vận dụng được kiến thức
ngữ dụng trong phân tích
diễn ngôn.
- Thể hiện thái độ nghiêm
túc và tích cực trong các
hoạt động học tập.

Bài 5: Topic and the representation of discourse - Nắm được khái niệm chủ 02 04 06
content đề (chủ đề câu là gì? Chủ đề
5.1. Topic diễn ngôn là gì?) và mối
liên hệ giữa chủ đề và nội
5.1.1. The notion “topic”
dung của diễn ngôn.
5.1.1. Sentential topic - Hiểu và phân tích được
5.1.3. Discourse topics biểu hiện của tính tương
thích với chủ đề, khung chủ
5.2. Relevance and speaking topically đề.
5.2.1. Topic boundary markers - Nắm được những dấu hiệu
nhận biết về danh giới chủ
5.2.3. Topic framework. đề trong diễn ngôn nói và
5.2.4. Presupposition pool diễn ngôn viết.
- Vận dụng để phân tích
được khung chủ đề trong
diễn ngôn hội thoại và các
phương tiện đánh dấu danh
giới chủ đề.
- Thể hiện thái độ nghiêm
túc và tích cực trong các
hoạt động học tập.
Bài 6: The representation of discourse structure - Nắm được một số khái 02 04 06
6.1. The linearization of discourse niệm như trật tự tuyến tính
của diễn ngôn; sở đề, sở
6.2. Theme & Rheme
thuyết; cấu trúc thông tin.
6.3. Thematization/ staging - Xác định được đề + thuyết
6.3.1. Main character or topic entity của câu
- Xác định được đề của diễn
6.3.2. Title ngôn thông qua một số thủ
6.3.3. Thematic structure pháp: nhân vật chính/ thực
thể chủ đề của văn bản/ tiêu
6.4. The representation of discourse structure đề của văn bản/ cấu trúc đề
6. Information structure của văn bản.
- Xác định được biểu đạt

4
7. Discourse structure của thông tin cũ/ mới trong
các cấu trúc câu khác nhau.
- Thể hiện thái độ nghiêm
túc và tích cực trong các
hoạt động học tập.
Bài 7: Using background knowledge in the - Nắm được vai trò của kiến 02 04 06
interpretation of the discourse thức văn hóa, xã hội chung
7.1. Using background knowledge in the trong việc giải thích, phân
tích ngôn ngữ trong các ngữ
interpretation of discourse
cảnh khác nhau.
7.2. Computing communicative function - Thể hiện thái độ nghiêm
túc và tích cực trong các
7.3. Using background knowledge
hoạt động học tập.
7.4. The acquisition of discourse

7.2. Ma trận Nội dung - Chuẩn đầu ra học phần

Chuần đầu ra học phần


Thứ tự bài học
Chp1 Chp2 Chp3 Chp4 Chp5 Chp6 Chp7
Bài 1 TU TU TU   T TU
Bài 2 U TU   U TU
Bài 3  TU TU TU
Bài 4 U TU U TU
Bài 5 U U TU TU
Bài 6 U U TU TU
Bài 7 U TU TU
7.3. Kế hoạch giảng dạy
Thứ tự bài học Học liệu Định hướng về hình thức, phương pháp, phương Tuần học
tiện dạy học
Bài 1 [2] Chapter 1 Hình thức: Tích hợp trực tiếp với trực tuyến 1+2
[1] Chapter 1 Phương pháp: bài giảng, thuyết trình, thảo luận
[4] pp 249 - 254 nhóm, đọc có hướng dẫn, làm bài tập, phân tích
Phương tiện: sách giáo trình, máy chiếu, slides,
hanhouts, videos
Bài 2 [2] Chapter 2 Hình thức: Tích hợp trực tiếp với trực tuyến 3+4
[1] pp 233 – 235 Phương pháp: bài giảng, thuyết trình, thảo luận
[4] 294 - 317 nhóm, đọc có hướng dẫn, nghiên cứu, làm bài tập
phân tích.
Phương tiện: sách giáo trình, máy chiếu, slides,
hanhouts, tài liệu đọc
Bài 3 [2] Chapter 3 Hình thức: Trực tiếp trên lớp học 5+6
[1] Chapter 2 Phương pháp: bài giảng, thuyết trình, thảo luận
nhóm, đọc có hướng dẫn, làm bài tập, phân tích
Phương tiện: sách giáo trình, máy chiếu, slides,
hanhouts, videos
Bài 4 [2] Chapter 4, 5 Hình thức: Tích hợp trực tiếp với trực tuyến 7+8

5
[1] Chapter 2 Phương pháp: bài giảng, thuyết trình, thảo luận
[3] Chapter 2 & 3 nhóm, đọc có hướng dẫn, làm bài tập, phân tích
[5] Chapter 8, 9 Phương tiện: sách giáo trình, máy chiếu, slides,
hanhouts, videos
Bài 5 [2] Chapter 6 Hình thức: Trực tiếp trên lớp học 9 + 10
[1] Chapter 3 Phương pháp: bài giảng, thuyết trình, thảo luận
nhóm, đọc có hướng dẫn, làm bài tập, phân tích
Phương tiện: sách giáo trình, máy chiếu, slides,
hanhouts, videos
Bài 6 [2] Chapter 7 Hình thức: Tích hợp trực tiếp với trực tuyến 11 + 12
[1] Chapter 4, 5 Phương pháp: bài giảng, thuyết trình, thảo luận
nhóm, đọc có hướng dẫn, làm bài tập, phân tích
Phương tiện: sách giáo trình, máy chiếu, slides,
hanhouts, videos
Bài 7 [1] Chapter 8 Hình thức: Trực tiếp trên lớp học 13 + 14
[2] 238 - 260 Phương pháp: bài giảng, thuyết trình, thảo luận
nhóm, đọc có hướng dẫn, làm bài tập, phân tích
Phương tiện: sách giáo trình, máy chiếu, slides,
hanhouts, videos
8. Đánh giá kết quả học tập
8.1. Thang điểm đánh giá: 10 (100%)
8.2. Phương thức đánh giá
Mã chuẩn
Hình Loại Trọng Thời
Nội dung đánh giá Phương thức đầu ra học
thức  điểm số điểm
phần
Thái độ học tập
phản ánh qua việc Các buổi
5% Điểm danh Chp7
tham gia các buổi học
học

Theo thời
điểm thực
Thái độ học tập
hiện
phản ánh qua kết Đánh giá mức độ hoàn
Điểm quả hoàn thành các 5% nhiệm vụ C C
thành các nhiệm vụ học tập hp1- hp4
đánh giá nhiệm vụ học tập học tập
chuyên do giảng
Đánh viên giao
cần và
giá quá
kiểm tra
trình
thường
xuyên
(a1)
Sử dụng các phương
thức:
Do giảng
Nhận thức đối với + Thảo luận;
10% viên chủ Chp1- Chp4
các nội dung học tập + Hỏi đáp;
động
+ Làm việc nhóm;
+ Bài tập về nhà.

6
Mã chuẩn
Hình Loại Trọng Thời
Nội dung đánh giá Phương thức đầu ra học
thức  điểm số điểm
phần

Điểm
Sử dụng phương thức sau: (Chp2, Chp3,
đánh giá Mức độ đạt Chuẩn
Bài kiểm tra giữa kỳ (hình Chp5)
giữa học đầu ra 30% Tuần 08
thức: tự luận + trắc
phần học phần
nghiệm)
(a2)

Đánh
giá
định kỳ

Điểm thi
Sau khi
kết thúc Chuẩn đầu ra
50% kết thúc
học phần học phần Chp1 - Chp6
học phần Bài kiểm tra cuối kì
(a3)

Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2020


Trưởng khoa Trưởng Bộ môn Người biên soạn
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)

Nguyễn Thị Hồng Nhật Phạm Thị Tuấn Đào Thị Lan Anh

You might also like