You are on page 1of 7

HỌC PHẦN

NGỮ DỤNG HỌC


(Ban hành kèm theo Quyết định số ….. ngày ….. tháng…. năm….
Của Hiê ̣u trưởng trường Đại học Sài Gòn)

1. Thông tin tổng quát về học phần


- Tên học phần (TiếngViê ̣t): Ngữ dụng học
(Tiếng Anh): Pragmatics
- Mã số học phần:
- Thuô ̣c khối kiến thức/kỹ năng:
□ Kiến thức giáo dục đại cương □ Kiến thức ngành
√ Kiến thức cơ sở ngành □ Kiến thức chuyên ngành (nếu có)

- Số tín chỉ 02


+ Số tiết lý thuyết 15
+ Số tiết thảo luâ ̣n/bài tâ ̣p 15
+ Số tiết thực hành 0
+ Số tiết hoạt đô ̣ng nhóm 0
+ Số tiết tự học 60
- Học phần học trước Hình thái – Cú pháp, Ngữ nghĩa học
- Học phần song hành Không

2. Mô tả họcphần (Vị trí vai trò của học phần đối với chương trình đào tạo và khái quát những
nô ̣i dung chính)
Học phần Ngữ dụng học cung cấp cho sinh viên những hiểu biết cơ bản về ngữ nghĩa trong
giao tiếp tiếng Anh, nghĩa của câu và phát ngôn như hàm ngôn, tiền giả định để có thể vận
dụng trong giao tiếp tiếng Anh, có thể hiểu được ý định giao tiếp của người nói trong ngữ cảnh
nhất định của hội thoại Anh-Việt.
3. Mục tiêu học phần
Học phần giúp sinh viên đạt được những mục tiêu sau:
- Kiến thức:
 Kiến thức cơ bản các khái niệm trong ngữ dụng học tiếng Anh và về ngữ nghĩa
trong giao tiếp tiếng Anh, nghĩa của câu và phát ngôn như hàm ngôn và tiền giả
định.
Vận dụng kiến thức về ngữ dụng trong giao tiếp tiếng Anh
Xác định nghĩa của câu và phát ngôn như hàm ngôn và tiền giả định.
 Thể hiện được kiến thức về ngữ dụng trong giao tiếp tiếng Anh.

- Kỹ năng:
 Giải thích được những khái niệm cơ bản được sử dụng trong ngữ dụng học tiếng Anh
 Nắm vững kỹ năng sử dụng tiếng Anh phù hợp trong ngữ cảnh phát ngôn cụ thể.
 Có kĩ năng tự đổi mới, tự nghiên cứu để nâng cao trình độ, đáp ứng yêu cầu ngày càng
cao của xã hội;
Kỹ năng làm việc nhóm, giao tiếp
 Phát triển kỹ năng nghiên cứu tài liệu
 Kỹ năng sử dụng tiếng Anh phù hợp trong ngữ cảnh phát ngôn cụ thể.
- Thái độ, chuyên cần:
 Thông qua môn học, xây dựng cho sinh viên lòng yêu thích ngữ pháp học nói chung
và ngữ pháp chức năng nói riêng, có kĩ năng phân tích cú pháp, từ đó thấy được nét
đặc thù và cái hay cái đẹp trong cách tạo câu nói riêng và cách diễn đạt nói chung của
người Anh.
 Thể hiện các tiêu chuẩn và nguyên tắc về đạo đức của mình, hành xử chuyên nghiệp,
luôn cập nhật thông tin
- Vị trí làm việc của người học sau khi tốt nghiệp
 Có khả năng làm việc trong các nhóm để thảo luận và giải quyết các vấn đề liên quan
đến nội dung môn ngữ dụng học tiếng Anh.
4. Chuẩn đầu ra học phần:
Nội dung Đápứng
CĐR CTĐT
Kiến thức 4.1.1. Học xong học phần, SV có kiến thức về vấn đề liên quan KT5
đến ngữ nghĩa học, nắm được các khái niệm và các
phương pháp tiếp cận, nghiên cứu các vấn đề liên quan KT6
đến ngứ nghĩa học bằng Tiếng Anh.
4.1.2. SV nắm được và có thể thực hiện được một số công trình
nghiên cứu quy mô vừa phải về các vấn đề liên quan đến
ngữ dụng học như chỉ xuất, quy chiếu, hàm ngôn, tiền giả
định,…
Kỹ năng 4.2.1. Người học có kỹ năng khai thác và phân tích dữ liệu, đồng KN1
thời rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm khi sưu tầm các tài liệu KN2
bằng cả tiếng Việt và tiếng Anh. KN3
4.2.2. Người học có khả năng tiếp cận và bước đầu nghiên cứu, KN4
trình bày các vấn đề liên quan đến môn học bằng tiếng Anh.
4.2.3. Nâng cao kỹ năng sử dụng ngôn ngữ thông qua các hoạt KN6
động trong và ngoài giờ trên lớp.
4.2.4. Giao tiếp tự tin khi sử dụng ngữ dụng học.
4.2.5. Biết nghiên cứu đào sâu
Thái độ 4.3.1. Thông qua môn học, xây dựng cho sinh viên lòng yêu thích TĐ1
ngôn ngữ học nói chung và ngữ dụng học nói riêng.
4.3.2. Người học có thái độ nghiêm túc, tự giác, có trách nhiệm TĐ2
trong học tập, có tinh thần hoàn thiện bản thân.
Vị trí làm 4.4.1. Tri thức về ngữ dụng học sẽ là cơ sở giúp sinh viên sau này VT1
việc khi ra trường có thể làm tốt những công việc được giao

5. Nội dung chi tiết học phần

Nội dung chi tiết của học phần Số tiết Ghi chú
Unit 1: Introduction 3 Giải quyết mục tiêu:
4.1.1-4.1.3, 4.2.1-
Definitions and background 4.2.4, và 4.3.1-4.3.3
Definition of pragmatics

Four areas of linguistic analysis


Regularity
Pragmatics wastebasket

Unit 2: Deixis and distance 3 Giải quyết mục tiêu:


4.1.1-4.1.3, 4.2.1-
Some terms 4.2.4, và 4.3.1-4.3.3
Deixis and its types:

Person deixis

Spatial deixis
Temporal deixis
Deixis and grammar
Unit 3: Reference and inference Giải quyết mục tiêu:
Some terms 3 4.1.1-4.1.3, 4.2.1-
4.2.4, và 4.3.1-4.3.3
Referential and attribute uses
Names and referents
Types of reference

- Anaphoric reference
- Cataphoric reference
- Zero anaphora/ Ellipsis
Unit 4: Presupposition 3 Giải quyết mục tiêu:
Definitions 4.1.1-4.1.3, 4.2.1-
4.2.4, và 4.3.1-4.3.3
Types of potential presupposition:

- Existential presupposition.
- Factive presupposition.
- Lexical presupposition.
- Structural presupposition.
- Non – factive presupposition.
- Counter – factual presuppoition
The projection problem

Ordered entailments
Mid-term test 1

Unit 5: Cooperation and implicature 3 Giải quyết mục tiêu:


Some terms 4.1.1-4.1.3, 4.2.1-
Cooperative principle 4.2.4, và 4.3.1-4.3.3

Hedges

Implicature

Types of implicature

- Conventional implicature
- Conversational implicature
Unit 6: Speech acts and events 3 Giải quyết mục tiêu:
Speech acts 4.1.1-4.1.3, 4.2.1-
4.2.4, và 4.3.1-4.3.3
IFIDs
Felicity conditions:

- General conditions.
- Content conditions.
- Preparatory conditions.
- Essential condition.
- Sincerity condition.

The performative hypothesis


Speech act classification
Speech events

Unit 7: Politeness and interaction 3 Giải quyết mục tiêu:


Some terms: 4.1.1-4.1.3, 4.2.1-
4.2.4, và 4.3.1-4.3.3
- Politeness
- Face
Strategies

Unit 8: Conversation and preference structure 3 Giải quyết mục tiêu:


Conversation analysis 4.1.1-4.1.3, 4.2.1-
4.2.4, và 4.3.1-4.3.3
Pauses, overlaps, and backchannels
Conversational style
Adjacency pairs

Preference structure
Unit 9: Discourse and culture 3 Giải quyết mục tiêu:
Discourse analysis 4.1.1-4.1.3, 4.2.1-
4.2.4, và 4.3.1-4.3.3
Coherence
Background knowledge
Cultural schemata
Cross – cultural pragmatics
Revision 2 Giải quyết mục tiêu:
4.1.1-4.1.3, 4.2.1-
4.2.4, và 4.3.1-4.3.3
6. Học liệu
6.1. Tài liệu chính:
George Yule (2011) Pragmatics. London: OUP
6.2. Tài liệu khác:
Laimutis Valeika (2010) An Introductory Course in Linguistic Pragmatics, Vilnius

Marta Carretero (2014) Semantics and Pragmatics, Madrid

Peter Grundy (2012) Doing Pragmatics. Routledge


Christopher Potts (2007) The pragmatics of questions and answers. Umass

7. Hướng dẫn tổ chức dạy học


Hình thức tổ chức/
Phương pháp dạy – học
Nội dung chi tiết HP/MH Số tiết
và kiểm tra, đánh giá
Unit 1: Introduction 3 Giảng viên trình bày và
Definitions and background sinh viên làm bài tập
Definition of pragmatics
Four areas of linguistic analysis
Regularity
Pragmatics wastebasket
Q&A

Unit 2: Deixis and distance 3 Giảng viên trình bày và


Some terms sinh viên làm bài tập
Deixis and its types:
Person deixis
Spatial deixis
Temporal deixis
Deixis and grammar
Q&A

Unit 3: Reference and inference 3 Giảng viên trình bày và


Some terms sinh viên làm bài tập
Referential and attribute uses
Names and referents
Types of reference
- Anaphoric reference
- Cataphoric reference
- Zero anaphora/ Ellipsis
Consolidation and Q&A

Unit 4: Presupposition 3 Giảng viên trình bày và


Definitions sinh viên làm bài tập
Types of potential presupposition:
- Existential presupposition.
- Factive presupposition.
- Lexical presupposition.
- Structural presupposition.
- Non – factive presupposition.
- Counter – factual
presuppoition
The projection problem
Ordered entailments

Unit 5: Cooperation and implicature 3 Giảng viên trình bày và


Some terms sinh viên làm bài tập
Cooperative principle
Hedges
Implicature
Types of implicature
- Conventional implicature
- Conversational implicature

Mid-test 60 minutes
Unit 6: Speech acts and events 3 Giảng viên trình bày và
Speech acts sinh viên làm bài tập
IFIDs
Felicity conditions:
- General conditions.
- Content conditions.
- Preparatory conditions.
- Essential condition.
- Sincerity condition.
The performative hypothesis
Speech act classification
Speech events
Unit 7: Politeness and interaction 3 Giảng viên trình bày và
Some terms: sinh viên làm bài tập
- Politeness
- Face
Strategies
Kiểm tra giữa kỳ
Pre – sequences

Unit 8: Conversation and preference structure


3 Giảng viên trình bày và
Conversation analysis sinh viên làm bài tập
Pauses, overlaps, and backchannels
Conversational style
Adjacency pairs
Preference structure

Unit 9: Discourse and culture 3 Giảng viên trình bày và


Discourse analysis sinh viên làm bài tập
Coherence
Background knowledge
Cultural schemata
Cross – cultural pragmatics
Q&A
Revision 2 Giảng viên trình bày và
sinh viên đặt câu hỏi

8. Quy định đối với học phần và yêu cầu của giảng viên (những yêu cầu khác đối với môn học (nếu
có), phù hợp với các quy chế đào tạo hiện hành)
- Sinh viên phải học xong môn Hình thái – Cú pháp và Ngữ nghĩa học.
9. Phương pháp đánh giá học phần
9.1. Thang điểm: thang điểm 10, làm tròn đến phần nguyên
9.2. Số bài kiểm tra quá trình (nhiều lần hoặc một lần kiểm tra giữa kì): 1
9.3. Hình thức thi kết thúc học phần: Viết, đề đóng (thí sinh không được mang tài liệu vào phòng
thi), thời gian làm bài: 60 phút.
9.4. Các điểm quá trình và trọng số/hệ số tương ứng
-Điểm chuyên cần: Hệ số 0.1
-Điểm trung bình của các bài kiểm tra quá trình: Hệ số 0.3
-Điểm thi kết thúc học phần (hệ số phải lớn hơn hoặc bằng 0.5): Hệ số 0.6
9.5. Điểm học phần: là điểm trung bình chung của các điểm đã nêu ở mục 9.4

10. Phụ trách học phần: Tổ chuyên Anh- Khoa Ngoại ngữ

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 08 năm 2019


DUYỆT TRƯỞNG NGÀNH TRƯỞNG BỘ MÔN NGƯỜI BIÊN SOẠN

PGS.TS Phạm Hoàng Quân TS. Trần Thế Phi ThS. Võ Thụy Thanh ThS. Trương Văn Ánh
Thảo

You might also like