You are on page 1of 6

HỌC PHẦN

THỰC HÀNH SƯ PHẠM THPT 3

(Ban hành kèm theo Quyết định số ….. ngày ….. tháng…. năm….
của Hiê ̣u trưởng trường Đại học Sài Gòn)

1. Thông tin tổng quát về học phần

- Tên học phần (Tiếng Viê ̣t): Thực hành sư phạm THPT3
(Tiếng Anh): Teaching Practice 3- High school
- Mã số học phần: 8131102
- Thuô ̣c khối kiến thức/kỹ năng:
□ Kiến thức giáo dục đại cương √ Kiến thức ngành
□ Kiến thức cơ sở ngành □ Kiến thức chuyên ngành (nếu có)

- Số tín chỉ 01


+ Số tiết lý thuyết 6
+ Số tiết thảo luâ ̣n/bài tâ ̣p 1
+ Số tiết thực hành 18
+ Số tiết hoạt đô ̣ng nhóm 0
+ Số tiết tự học 90
- Học phần học trước Thực hành sư phạm THPT 2 (813111)
- Học phần song hành Không

2. Mô tả học phần (Vị trí vai trò của học phần đối với chương trình đào tạo và khái quát những
nô ̣i dung chính)
Hoàn thành học phần Thực hành sư phạm 3, người học được củng cố các kiến thức mang tính
lý luận về hoạt động giao tiếp (communicative activities) và được cung cấp thêm kiến thức về
các hoạt động đầu giờ (warm-up). Từ các kiến thức mang tính lý thuyết, người học sẽ thực
hành kỹ năng thiết kế và tổ chức các hoạt động này, hỗ trợ tốt cho việc thực hiện một tiết dạy
tiếng Anh tại trường THPT. Bên cạnh đó, người học cũng được trang bị kỹ năng phân tích ngữ
liệu có sẵn trong sách giáo khoa và thiết kế những thay đổi cần thiết cho một bài dạy trên lớp.

3. Mục tiêu học phần


Học phần giúp sinh viên đạt được những mục tiêu sau:

- Kiến thức:
 Hoạt động đầu giờ: mục đích, những lưu ý khi thiết kế
 Hoạt động giao tiếp : mục đích, đặc điểm, những lưu ý khi sử dụng cho một tiết lên lớp,
những lưu ý khi thiết kế
- Kỹ năng:
 Thiết kế và tiến hành hoạt động đầu giờ cho một bài giảng (lesson) cụ thể
 Thiết kế và tiến hành hoạt động giao tiếp cho một bài giảng (lesson) cụ thể
 Chọn thay đổi một hoạt động có sẵn trong sách giáo khoa
- Thái độ
 Giúp SV nhận thức được các yêu cầu công việc của nghề nghiệp
 Giáo dục SV thái độ, nhận thức đúng đắn về vai trò và chức năng của người thầy trong
xã hội
 Giúp người học xác định được mục tiêu phấn đấu cũng như tạo động lực thúc đẩy trong
việc học.
4. Chuẩn đầu ra học phần:

Nội dung Đáp ứng


CĐR CTĐT
Kiến thức 4.1.1. Hoạt động đầu giờ: mục đích, những lưu ý khi thiết kế KT6

4.1.2. Hoạt động giao tiếp : mục đích, đặc điểm, những lưu ý khi sử
dụng cho một tiết lên lớp, những lưu ý khi thiết kế
Kỹ năng 4.2.1. Thiết kế và tiến hành hoạt động đầu giờ cho một bài giảng KN1
(lesson) cụ thể KN2
KN3
4.2.2. Thiết kế và tiến hành hoạt động giao tiếp cho một bài giảng KN4
(lesson) cụ thể
4.2.3.Chọn thay đổi một hoạt động có sẵn trong sách giáo khoa
Thái độ 4.3.1. Giúp SV nhận thức được các yêu cầu công việc của nghề TĐ2
nghiệp
4.3.2. Giáo dục SV thái độ, nhận thức đúng đắn về vai trò và chức TĐ1
năng của người thầy trong xã hội
4.3.3. Giúp người học xác định được mục tiêu phấn đấu cũng như TĐ2
tạo động lực thúc đẩy trong việc học.

5. Nội dung chi tiết học phần


Ghi chú
Nội dung chi tiết học phần Số tiết

Chương 1. Hoạt động đầu giờ (warm- 6 tiết - Giải quyết mục tiêu:
up) 4.1.1, 4.2.1, và 4.3.1-4.3.3
1. Mục tiêu của việc sử dụng hoạt
động đầu giờ

1.1. Đối với người học


1.2. Đối với nội dung tiết học
2. Những điều cần lưu ý khi thiết kế
hoạt động đầu giờ
2.1. Trọng tâm ngữ liệu, kỹ năng
ngôn ngữ của tiết học
2.2. Trình độ của người học
2.3. Trang thiết bị cho tiết học
2.4. Không gian trong lớp học
2.5. Quỹ thời gian cho hoạt động
3. Những tiêu chí đánh giá hiệu quả
của hoạt động đầu giờ
3.1. Mục đích
3.2. Nội dung
3.3. Cách tiến hành
3.4. Giới hạn thời gian
4. Một số họat động đầu giờ phổ biến
5. Thực hành
Chương 2. Hoạt động giao tiếp 8 tiết Giải quyết mục tiêu:
1. Các đặc điểm của hoạt động giao 4.1.2, 4.2.2, và 4.3.1-4.3.3
tiếp
1.1. Lổ hổng thông tin
1.2. Lựa chọn
1.3. Phản hồi

2. Mục tiêu của việc sử dụng họat


động giao tiếp trong dạy và học
tiếng Anh
2.1. Đối với người học
2.2. Đối với kỹ năng ngôn ngữ
2.3. Đối với vai trò của người dạy và
người học
3. Những vấn đề cần lưu ý khi thiết
kế họat động giao tiếp cho một tiết
dạy
3.1. Trọng tâm ngữ liệu, kỹ năng
ngôn ngữ của hoạt động
3.2. Trình độ của người học
3.3. Trang thiết bị cho tiết học
3.4. Không gian trong lớp học
3.5. Quỹ thời gian cho hoạt động
4. Những tiêu chí đánh giá một hoạt
động giao tiếp
4.1. Mục đích
4.2. Nội dung
4.3. Cách tiến hành
4.4. Giới hạn thời gian
5. Thực hành
- Giải quyết mục tiêu:
Chương 4. Chọn và thay đổi hoạt 11 tiết 4.2.3, và 4.3.1-4.3.3
đông trong sách giáo khoa (adapting
activities)

1. Các nguyên tắc cho việc chọn thay


đổi một hoạt động trong sách giáo
khoa

2. Các nguyên tắc cho việc thiết kế


hoạt động thay thế

3. Phân tích một hoạt động cần thay


đổi trong một đơn vị bài học cụ thể

4. Phân tích hoạt động thay thế

5. Thực hành
6. Học liệu
1. Hòang Văn Vân (Chủ biên) và nhóm tác giả. Tiếng Anh 10, 11, 12 – sách giáo khoa và
sách giáo viên. Nhà xuất bản Giáo dục.
2. Hòang Văn Vân (Chủ biên) và nhóm tác giả. (2008). Hướng dẫn thực hiện thực hiện
chương trình, sách giáo khoa lớp 12 môn Tiếng Anh. Nhà xuất bản Giáo dục.
3. Vũ Thị Lan. (2006). Language Teaching Methodology for Secondary School. Saigon
University.
4. Hadfield, J. (1996). Intermediate Communication Games- A Collection of games and
activities for low to mid-intermediate students of English. Longman
7. Hướng dẫn tổ chức dạy học
Phương pháp dạy – học và kiểm
Nội dung chi tiết học phần Số tiết tra, đánh giá

Chương 1. Hoạt động đầu giờ (warm-


up) - Thảo luận / Thuyết trình nhóm
1. Mục tiêu của việc sử dụng hoạt 6 tiết các câu hỏi tìm hiểu bài do giảng
động đầu giờ viên biên soạn giúp sinh viên
hiểu rõ nội dung bài học
5.1. Đối với người học
5.2. Đối với nội dung tiết học - Giảng viên tổng hợp câu trả lời,
6. Những điều cần lưu ý khi thiết kế nhận xét và bổ sung để hình
hoạt động đầu giờ thành bài giảng
6.1. Trọng tâm ngữ liệu, kỹ năng
ngôn ngữ của tiết học Thực hành:
6.2. Trình độ của người học + Phân chia nhóm và giao bài
6.3. Trang thiết bị cho tiết học (mỗi nhóm chịu trách nhiệm một
6.4. Không gian trong lớp học đơn vị bài học)
6.5. Quỹ thời gian cho hoạt động
+ Mỗi nhóm thuyết trình phần
7. Những tiêu chí đánh giá hiệu quả
bài tập thực hành được giao
của hoạt động đầu giờ
7.1. Mục đích + Nhận xét của các nhóm khác
7.2. Nội dung
7.3. Cách tiến hành + Đánh giá và góp ý của giảng
7.4. Giới hạn thời gian viên
8. Một số họat động đầu giờ phổ biến
9. Thực hành

Chương 2. Hoạt động giao tiếp


1. Các đặc điểm của hoạt động giao - Thảo luận / Thuyết trình nhóm
tiếp 8 tiết các câu hỏi tìm hiểu bài do giảng
6.1. Lổ hổng thông tin viên biên soạn giúp sinh viên
6.2. Lựa chọn hiểu rõ nội dung bài học
1.3. Phản hồi
7. Mục tiêu của việc sử dụng họat
động giao tiếp trong dạy và học - Giảng viên tổng hợp câu trả lời,
tiếng Anh nhận xét và bổ sung để hình
7.1. Đối với người học thành bài giảng
7.2. Đối với kỹ năng ngôn ngữ
Thực hành:
7.3. Đối với vai trò của người dạy và
+ Phân chia nhóm và giao bài
người học
(mỗi nhóm chịu trách nhiệm một
8. Những vấn đề cần lưu ý khi thiết
đơn vị bài học)
kế họat động giao tiếp cho một tiết
dạy + Mỗi nhóm thuyết trình phần
8.1. Trọng tâm ngữ liệu, kỹ năng bài tập thực hành được giao
ngôn ngữ của hoạt động
8.2. Trình độ của người học + Nhận xét của các nhóm khác
8.3. Trang thiết bị cho tiết học
8.4. Không gian trong lớp học + Đánh giá và góp ý của giảng
8.5. Quỹ thời gian cho hoạt động viên
9. Những tiêu chí đánh giá một hoạt
động giao tiếp
9.1. Mục đích
9.2. Nội dung
9.3. Cách tiến hành
9.4. Giới hạn thời gian
10. Thực hành

Chương 4. Chọn và thay đổi hoạt 10 tiết - Thảo luận / Thuyết trình nhóm
đông trong sách giáo khoa (adapting các câu hỏi tìm hiểu bài do giảng
activities) viên biên soạn giúp sinh viên
hiểu rõ nội dung bài học
1. Các nguyên tắc cho việc chọn thay - Giảng viên tổng hợp câu trả lời,
đổi một hoạt động trong sách giáo nhận xét và bổ sung để hình
khoa thành bài giảng
2. Các nguyên tắc cho việc thiết kế - Thực hành: xem chương 2
hoạt động thay thế

3. Phân tích một hoạt động cần thay


đổi trong một đơn vị bài học cụ thể

4. Phân tích hoạt động thay thế

5. Thực hành

Dự trữ 1 tiết

8. Quy định đối với học phần và yêu cầu của giảng viên (những yêu cầu khác đối với môn học (nếu
có), phù hợp với các quy chế đào tạo hiện hành)
- Sinh viên phải học xong môn Thực hành sư phạm THPT 2
9. Phương pháp đánh giá học phần
9.1.Thang điểm: thang điểm 10, làm tròn đến phần nguyên
9.2. Hình thức thi kết thúc học phần: không tổ chức thi cuối học phần
9.3. Các điểm quá trình và trọng số/hệ số tương ứng
- Điểm chuyên cần: Hệ số 0.1
- Điểm quá trình: hệ số 0.9
 Thực hành 1: hệ số 0.3
 Thực hành 2: hệ số 0.6
9.5. Điểm học phần: là điểm trung bình chung của các điểm nêu ở mục 9.3
10. Phụ trách học phần: Tổ chuyên Anh- Khoa Ngoại ngữ

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng 08 năm 2019

DUYỆT TRƯỞNG NGÀNH TRƯỞNG BỘ MÔN NGƯỜI BIÊN SOẠN

PGS.TS Phạm Hoàng Quân TS. Trần Thế Phi ThS. Võ Thụy Thanh ThS. Nguyễn Phạm Phương
Thảo Khánh

You might also like