You are on page 1of 5

HỌC PHẦN

NGỮ PHÁP CHỨC NĂNG


(Ban hành kèm theo Quyết định số ….. ngày ….. tháng…. năm….
Của Hiê ̣u trưởng trường Đại học Sài Gòn)

1. Thông tin tổng quát về học phần


- Tên học phần (TiếngViê ̣t): Ngữ pháp chức năng
(Tiếng Anh): Functional grammar
- Mã số học phần:
- Thuô ̣c khối kiến thức/kỹ năng:
□ Kiến thức giáo dục đại cương □ Kiến thức ngành
√Kiến thức cơ sở ngành □ Kiến thức chuyên ngành (nếu có)

- Số tín chỉ 02


+ Số tiết lý thuyết 15
+ Số tiết thảo luâ ̣n/bài tâ ̣p 15
+ Số tiết thực hành 0
+ Số tiết hoạt đô ̣ng nhóm 0
+ Số tiết tự học 60
- Học phần học trước Hình thái – Cú pháp, Ngữ nghĩa học
- Học phần song hành Không

2. Mô tả học phần (Vị trí vai trò của học phần đối với chương trình đào tạo và khái quát những
nô ̣i dung chính)
Học phần Ngữ pháp chức năng cung cấp cho sinh viên những kiến thức nền tảng nhất của ngữ
pháp chức năng hiện đại. Quan điểm được giáo trình lựa chọn là quan điểm được tổng kết từ
những nghiên cứu của Lock, Dik, Halliday và Cao Xuân Hạo. Giáo trình hướng sinh viên áp
dụng cách phân tích của ngữ pháp chức năng cho tiếng Anh nhằm thấy được những đặc điểm
thực sự của một ngôn ngữ đơn lập, không biến đổi hình thái.
Giáo trình lấy kết cấu vị tính (predication) làm đơn vị cơ sở để phân tích câu, lần lượt trên các bình
diện: cấu trúc (Structure), nghĩa (Meaning) và công dụng (Function)
Các vấn đề của cú pháp truyền thống sẽ được định vị lại trong khung ngữ pháp chức năng.
Đặc biệt, giáo trình hướng sinh viên vào những vấn đề tranh luận mà ngữ pháp chức năng đặt
ra đối với tiếng Anh, nhằm khêu gợi lòng yêu thích tranh luận và khám phá khoa học của sinh
viên.
3. Mục tiêu học phần
Học phần giúp sinh viên đạt được những mục tiêu sau:
- Kiến thức:
 Nắm được đường hướng chức năng trong sự đối lập với đường hướng hình thức.
Nắm được 3 bình diện phân tích câu của ngữ pháp chức năng.
 Có đủ kiến thức và kĩ năng dạy tốt tiếng Anh ở các bậc học phổ thông;
 Rèn luyện và phát triển các kĩ năng giao tiếp (nghe, nói, đọc, viết) bằng tiếng Anh ở
mức độ thành thạo trong các tình huống giao tiếp xã hội và chuyên môn thông thuờng;
 Đạt chuẩn tiếng Anh theo quy định về chuẩn đầu ra của Bộ Giáo dục và đào tạo;
 Nắm được các khái niệm và thao tác phân tích của ngữ pháp chức năng.
- Kỹ năng:
 Có kĩ năng hoàn thành công việc phức tạp đòi hỏi vận dụng kiến thức lí thuyết và thực
tiễn của ngành được đào tạo trong những bối cảnh khác nhau;
 Thực hành thuần thục các thao tác xác định cấu trúc, nghĩa và công dụng của câu theo
tinh thần ngữ pháp chức năng.
 Có kĩ năng tự đổi mới, tự nghiên cứu để nâng cao trình độ, đáp ứng yêu cầu ngày càng
cao của xã hội;
 Nắm bắt và vận dụng các kĩ năng xây dựng kế hoạch giảng dạy tiếng Anh, tổ chức các
hoạt động dạy – học và quản lý lớp học tiếng Anh cũng như các kiến thức về nghiên
cứu ngôn ngữ, phương pháp dạy học tiếng Anh tại các cơ sở đào tạo và nghiên cứu;
 Có kĩ năng khai thác, xử lí thông tin và phản biện bằng tiếng Anh;
 Biết phân tích câu qua các cấp độ khác nhau.
- Thái độ, chuyên cần:
 Thông qua môn học, xây dựng cho sinh viên lòng yêu thích ngữ pháp học nói chung
và ngữ pháp chức năng nói riêng, có kĩ năng phân tích cú pháp, từ đó thấy được nét
đặc thù và cái hay cái đẹp trong cách tạo câu nói riêng và cách diễn đạt nói chung của
người Anh.
 Tri thức về ngữ pháp chức năng sẽ là cơ sở giúp sinh viên sau này khi ra trường có thể
làm tốt những công việc được giao (giảng dạy, nghiên cứu, làm báo, làm biên tập ở
các nhà xuất bản v.v.)
- Vị trí làm việc của người học sau khi tốt nghiệp
 Giáo viên giảng dạy chương trình tiếng Anh ở các bậc học phổ thông, hoạt động và
công tác có hiệu quả trong các lĩnh vực chuyên môn như giảng dạy.
 Các hoạt động nghiệp vụ, kinh doanh, kinh tế và xã hội cần tiếng Anh, phiên dịch.

4. Chuẩn đầu ra học phần:


Nội dung Đápứng
CĐR CTĐT
Kiến thức 4.1.1. Nắm được đường hướng chức năng trong sự đối lập với KT5
đường hướng hình thức.
4.1.2. Nắm được 3 bình diện phân tích câu của ngữ pháp chức KT6
năng.
4.1.3. Nắm được các khái niệm và thao tác phân tích của ngữ KT7
pháp chức năng. KT8
KT9
Kỹ năng 4.2.1. Thực hành thuần thục các thao tác xác định cấu trúc, nghĩa KN1
và công dụng của câu theo tinh thần ngữ pháp chức năng. KN2
4.2.2. Biết phân tích câu qua các cấp độ khác nhau. KN3
KN4
4.2.3. Cải thiện kiến thức ngữ pháp truyền thống trong giao tiếp. KN5
KN6
4.2.4. Giao tiếp tự tin khi sử dụng ngữ pháp chức năng
4.2.5. Biết nghiên cứu đào sâu
Thái độ 4.3.1. Thông qua môn học, xây dựng cho sinh viên lòng yêu thích TĐ1
ngữ pháp học nói chung và ngữ pháp chức năng nói riêng.
4.3.2. Có kĩ năng phân tích cú pháp, từ đó thấy được nét đặc thù TĐ2
và cái hay cái đẹp trong cách tạo câu nói riêng và cách diễn đạt
nói chung của người Anh.
Vị trí làm 4.4.1. Tri thức về ngữ pháp chức năng sẽ là cơ sở giúp sinh viên VT1
việc sau này khi ra trường có thể làm tốt những công việc được giao
4.4.2. Giảng dạy, nghiên cứu, làm báo, làm biên tập ở các nhà VT2
xuất bản v.v.

5. Nội dung chi tiết học phần

Nội dung chi tiết của học phần Số tiết Ghi chú
Unit 1: 3 Giải quyết mục tiêu:
Basic concepts 4.1.1-4.1.3, 4.2.1-
Formal and functional grammar 4.2.4, và 4.3.1-4.3.3
Levels of analysis
The organization of grammar

Grammatical functions
Unit 2: 3 Giải quyết mục tiêu:
Representing things 4.1.1-4.1.3, 4.2.1-
Noun groups 4.2.4, và 4.3.1-4.3.3
Nominalisation
Unit 3: Giải quyết mục tiêu:
Ideational function 1 3 4.1.1-4.1.3, 4.2.1-
Action processes 4.2.4, và 4.3.1-4.3.3
Unit 4: 3 Giải quyết mục tiêu:
Ideational function 2 4.1.1-4.1.3, 4.2.1-
4.2.4, và 4.3.1-4.3.3
Relational and mental processes
Mid-term test 1

Unit 5: 3 Giải quyết mục tiêu:


Tense and time 4.1.1-4.1.3, 4.2.1-
4.2.4, và 4.3.1-4.3.3
The English tense system

Temporal adjuncts
Unit 6: 3 Giải quyết mục tiêu:
Interpersonal function 1: Speech acts and mood 4.1.1-4.1.3, 4.2.1-
4.2.4, và 4.3.1-4.3.3
Unit 7: 3 Giải quyết mục tiêu:
Interpersonal function 2: Modality: deontic and epistemic 4.1.1-4.1.3, 4.2.1-
4.2.4, và 4.3.1-4.3.3
Unit 8: 3 Giải quyết mục tiêu:
Textual function: Theme and rheme 4.1.1-4.1.3, 4.2.1-
4.2.4, và 4.3.1-4.3.3
Information focus
Unit 9: 3 Giải quyết mục tiêu:
Clause complexes 4.1.1-4.1.3, 4.2.1-
4.2.4, và 4.3.1-4.3.3
Structural relationships between clauses
Logical relationships between clauses
Revision 2 Giải quyết mục tiêu:
4.1.1-4.1.3, 4.2.1-
4.2.4, và 4.3.1-4.3.3
6. Học liệu
6.1. Tài liệu chính:
Lock, G. (2006) Fumtional English Grammar: An Introduction for Second Language Teachers.
Cambridge University Press.
6.2. Tài liệu khác:
Halliday Matthiessen (2014) An Introduction to Fumtional Grammar, Oxford University Press.

Cao Xuân Hạo (2004) Tiếng Việt- Sơ thảo ngữ pháp chức năng, nxb Giáo dục.

S. Dik (2005) Ngữ pháp chức năng. Nxb Đại học Quốc gia Tp HCM.

(Bản dịch của Nguyễn Vân Phổ, Trần Thuỷ Vịnh, Nguyễn Hoàng Trung, Đào Mục Đích. Nguyễn
Thanh Phong. Người hiệu đính: Cao Xuân Hạo)
Francesca Viscido (2014) A Systemic Functional Analysis of Linguistic Choices of Representation
in News Texts. Univesity of Tampere.

7. Hướng dẫn tổ chức dạy học


Nội dung chi tiết HP/MH Số tiết Hình thức tổ chức/
Phương pháp dạy – học
và kiểm tra, đánh giá
Unit 1: 3 Giảng viên trình bày và sinh viên
làm bài tập
Basic concepts G. Lock, pp. 1-21

Formal and functional grammar

Levels of analysis

The organization of grammar

Grammatical functions

Unit 2: 3 Giảng viên trình bày và sinh viên


làm bài tập
Representing things G. Lock, pp. 22-66
Noun groups
Nominalisation

Unit 3: 3 Giảng viên trình bày và sinh viên


làm bài tập
Ideational function 1: G. Lock, pp. 67-102
Action processes

Unit 4: 3 Giảng viên trình bày và sinh viên


làm bài tập
Ideational function 2: G. Lock, pp. 103-146

Relational and mental processes


Mid-term test 1

Unit 5: 3 Giảng viên trình bày và sinh viên


làm bài tập
Tense and time G. Lock, pp. 147-173

The English tense system

Temporal adjuncts

Unit 6: 3 Giảng viên trình bày và sinh viên


làm bài tập
Interpersonal function 1: Speech acts and mood G. Lock, pp. 174-191
Unit 7: 3 Giảng viên trình bày và sinh viên
làm bài tập
Interpersonal function 2: Modality: deontic and G. Lock, pp. 192-118
epistemic

Unit 8: 3 Giảng viên trình bày và sinh viên


làm bài tập
Textual function: Theme and rheme G. Lock, pp. 219-245

Information focus

Unit 9: 3 Giảng viên trình bày và sinh viên


làm bài tập
Clause complexes G. Lock, pp. 246-264

Structural relationships between clauses

Logical relationships between clauses

Revision 2 Giảng viên trình bày và sinh viên


làm bài tập

8. Quy định đối với học phần và yêu cầu của giảng viên (những yêu cầu khác đối với môn học (nếu
có), phù hợp với các quy chế đào tạo hiện hành)
- Sinh viên phải học xong môn Hình thái – Cú pháp và Ngữ nghĩa học.
9. Phương pháp đánh giá học phần
9.1. Thang điểm: thang điểm 10, làm tròn đến phần nguyên
9.2. Số bài kiểm tra quá trình (nhiều lần hoặc một lần kiểm tra giữa kì): 1
9.3. Hình thức thi kết thúc học phần: Viết, đề đóng (thí sinh không được mang tài liệu vào phòng
thi), thời gian làm bài: 60 phút.
9.4. Các điểm quá trình và trọng số/hệ số tương ứng
-Điểm chuyên cần: Hệ số 0.1
-Điểm trung bình của các bài kiểm tra quá trình: Hệ số 0.3
-Điểm thi kết thúc học phần (hệ số phải lớn hơn hoặc bằng 0.5): Hệ số 0.6
9.5. Điểm học phần: là điểm trung bình chung của các điểm đã nêu ở mục 9.4.
10. Phụ trách học phần: Tổ chuyên Anh- Khoa Ngoại ngữ

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 5 tháng 08 năm 2019


DUYỆT TRƯỞNG NGÀNH TRƯỞNG BỘ MÔN NGƯỜI BIÊN SOẠN

PGS.TS Phạm Hoàng Quân TS. Trần Thế Phi ThS. Võ Thụy Thanh ThS. Trương Văn Ánh
Thảo

You might also like