You are on page 1of 9

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT

HỌC PHẦN: NGỮ DỤNG HỌC


Mã số: ENG221
1. Thông tin chung về học phần
1.1. Tên học phần:
- Tiếng Việt: Ngữ dụng học
- Tiếng Anh: Pragmatics
1.2. Thuộc khối kiến thức:
☐ Giáo dục đại cương
☐ Giáo dục chuyên ngành
☐ Kiến thức tiếng
☐ Kiến thức văn hóa – văn học
☐ Kiến thức nghiệp vụ
☐ Khóa luận tốt nghiệp/Học phần thay thế
1.3. Loại học phần:
☐ Bắt buộc ☐ Tự chọn
1.4. Số tín chỉ: 02
1.5. Tổng số tiết quy chuẩn: 45 tiết
- Lí thuyết: 15 tiết
- Bài tập, thảo luận, thực hành: 30 tiết
- Tự học, tự nghiên cứu: 75 tiết
1.6. Điều kiện tham dự học phần:

- Có trình độ tiếng Anh tương đương bậc 4 theo khung NLNN dành cho Việt Nam
- Có khả năng tự nghiên cứu tài liệu
- Có khả năng thuyết trình và làm việc nhóm
1.7. Đơn vị phụ trách học phần:
Tổ: Ngôn ngữ và văn hóa các nước nói tiếng Anh Khoa: Ngoại ngữ
2. Thông tin về giảng viên
2.1. Giảng viên 1:
Họ tên: Phạm Thị Tuấn
Học hàm, học vị: Thạc sỹ
Chuyên ngành: Ngôn ngữ Anh
Điện thoại: 0983847704 Email: tuanpham0303@gmail.com
Địa điểm làm việc: Khoa Ngoại ngữ - Đại học sư phạm Hà Nội 2.
2.2. Giảng viên 2:
Họ tên: Đào Thị Lan Anh
Học hàm, học vị: Thạc sỹ
Chuyên ngành: Ngôn ngữ Anh
Điện thoại: 0974322916 Email: landao2589@gmail.com

3. Mô tả học phần
Đây là môn học tự chọn dành cho sinh viên đang theo học chuyên ngành Sư phạm tiếng Anh tại
trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2. Môn học cung cấp cho sinh viên các khái niệm và vấn đề cơ
bản trong nghiên cứu dụng học như: các khái niệm về quy chiếu, trực chỉ, các loại nghĩa hàm ẩn
trong ngôn ngữ (tiền giả định, hàm ẩn hội thoại và hàm nghĩa), lý thuyết hành vi ngôn ngữ (lý
thuyết của John L.Austin, lý thuyết của John R.Searle…) các nhân tố giao tiếp và quy tắc giao
tiếp (vấn đề ngữ cảnh, diễn ngôn, các quy tắc về bảo tồn giá trị hữu ích, lịch sự, hợp tác hội thoại
…)... Đồng thời môn học cũng trang bị cho sinh viên các kĩ năng phương pháp phân tích, mô tả

1
các vấn đề dụng học trong quá trình nghiên cứu ngôn ngữ và gợi mở những hướng tiếp cận mang
tính dụng học trong việc nghiên cứu ngôn nói chung.
4. Mục tiêu học phần
Mục tiêu
Mã chuẩn đầu ra CTĐT
Mã Mô tả
Có năng lực lựa chọn và sử dụng ngôn ngữ C5
Mhp1 phù hợp với các tình huống giao tiếp trong
thực tế.
Có năng lực lựa chọn và sử dụng ngôn ngữ C5
Mhp2
để tương tác với người học một cách phù hợp.
Có năng lực vận dụng hướng tiếp cận mang C17
Mhp3 tính chất dụng học trong nghiên cứu ngôn ngữ
trong lịch vực giảng dạy.
5. Chuẩn đầu ra của học phần
Chuẩn đầu ra
Mã mục tiêu học phần
Mã Mô tả
Xác định và phân tích được những yếu tố của
ngữ cảnh tình huống và mối quan hệ với việc
Chp 1 Mhp1, Mhp2
sử dụng, biểu đạt ngôn ngữ (trực chỉ, chỉ
xuất….) và giải nghĩa ngôn ngữ.
Phân tích được nghĩa hàm ẩn được thực hiện Mhp1, Mhp2
Chp 2
thông qua các phép tiền giả định, hàm ngôn.
Phân tích được các chiến lược lịch sự trong
giao tiếp và các yếu tố quyết định sự lựa chọn Mhp1, Mhp2
Chp 3
các chiến lược lịch sự, vận dụng trong dạy và
học ngoại ngữ
Nắm được bản chất của hành động nói và vận Mhp1, Mhp2
Chp 4
dụng vào phân tích ngôn ngữ.
Chp5
Hiểu và xác định được phương pháp phân Mhp3
tích, mô tả các vấn đề dụng học.

Chp6 Thể hiện thái độ nghiêm túc và tích cực trong Mhp1, Mhp2, Mhp3
các hoạt động học tập.
6. Học liệu1
6.1. Bắt buộc
[1] Yule, G, Pragmatics. Oxford: Oxford University Press, 1996
6.2. Tham khảo
[2] Austin, J. L., How to do things with words. New York: Oxford University Press, 1965
[3] Diep, Q. B, Giao tiếp, diễn ngôn và cấu tạo của văn bản. Nhà xuất bẩn giáo dục Việt Nam,
2012
[4] Leech, G.N, Principles of Pragmatics. New York: Longman Inc, 1983
[5]. Levinson, S. C, Pragmatics. Cambridge University Press, 1983
[6]. Nguyen, Q, Một số vấn đề giao tiếp nội văn hóa và giao vă hóa. Nhà xuất bản Đại học Quóc
gia Hà Nội.
7. Nội dung chi tiết học phần
7.1. Nội dung chi tiết

2
Giờ tín chỉ

BT, THa, TL
THo, TNC
Nội dung Chuẩn đầu ra bài học

LT
Bài 1: An introduction to Pragmatics - Hiểu được khái niệm và 1 0 5
1.1. What is pragmatics? các bình diện nghiên cứu 1 2
1.2. Differences between pragmatics and của ngữ dụng học. 1 2 03
semantics. - Hiểu được sự khác nhau
1.3. Issues of pragmatics. giữa ngữ dụng học và ngữ
nghĩa học.
- Thể hiện thái độ nghiêm
túc và tích cực trong các
hoạt động học tập.

Bài 2: Deixis - Hiểu được khái niệm trực 0 0 1


2.1. What is deixis? chỉ. 4 0
2.2. Deixis classification: - Nắm được các loại trực 2 4 06
2.2.1. Person deixis chỉ
2.2.2. Spatial deixis - Phân tích được vai trò của
2.2.3. Temporal deixis ngữ cảnh (ngữ cảnh phát
2.3. Deixis and Distance. ngôn, người tham thoại, …)
đến sự lựa chọn trực chỉ.
- Hiểu được mối liên quan
giữa trực chỉ và cách biểu
đạt quan hệ gần/ xa trong
giao tiếp.
- Thể hiện thái độ nghiêm
túc và tích cực trong các
hoạt động học tập.
Bài 3: Reference and Inference - Hiểu được khái niện về 0 0 1
3.1. Reference quy chiếu và suy luận trong 2 4 0
3.1.1. Definition quy chiếu 2 4 06
3.1.2. Types of referring expressions - Nắm được các bình diện
3.1.3. Referential & Attributive use of reference nghiên cứu của phép qui
3.1.4. Name, reference & referent chiếu:
3.2. Inference + Thực chỉ/ ám chỉ
3.2.2. Definition + Việc lựa chọn cụm từ qui
3.2.2. The role of reference chiếu
3.2.3. Factors affecting referencing + Mối quan hệ giữa tên gọi
và thực thể được qui chiếu
đến
- Nắm được khái niệm về
suy luận và các yếu tố ảnh
hưởng đến năng lực suy
luận quy chiếu trong các
tình huống nhất định (năng
lực suy luận, yếu tố ngữ
cảnh, yếu tố văn hóa, kiến

3
thức chung…)
- Phân tích được sự lựa
chọn ngôn ngữ để xưng hô
của giáo viên với người
học.
- Thể hiện thái độ nghiêm
túc và tích cực trong các
hoạt động học tập.
Bài 4: Presupposition - Nắm được khái niệm tiền 0 0 0
4.1. What is presupposition? giả định. 1 2 5
4.2. Presupposition classification - Nắm được các loại tiền giả 1 2 06
định.
- Phân tích việc sử dụng
tiền giả định trong một số
tình huống giao tiếp trong
và ngoài lớp học.
- Thể hiện thái độ
nghiêm túc và tích cực
trong các hoạt động
học tập.
Bài 5: Cooperative principles and Implicature - Hiểu được vai trò của các 0 0 1
5.1. The cooperative principles nguyên tắc cộng tác trong 2 4 0
5.2. Conversational maxims giao tiếp và phương châm
5.3. Definition of Implicature hội thoại. 2 4 06
5.4. Types of implicature - Nắm được khí niệm hàm
5.4.1. Conversational implicature ngôn, các loại hàm ngôn
5.4.2. Conventional implicature (hàm ngôn đàm thoại, hàm
5.5. Features of Conversational implicature & ngôn công ước…)
Conventional implicature - Nắm được đặc tính của 2
loại hàm ngôn đàm thoại và
công ước.
- Nắm được các yếu tố ảnh
hưởng đến việc biểu đạt
hàm ngôn và giải đoán
hoàm ngôn.
- Liên hê với việc sử dụng
hàm ngôn trong tương tác
giữa ngườ dạy và người học
(biểu đạt, mục đích, đối
tượng…)
- Thể hiện thái độ nghiêm
túc và tích cực trong các
hoạt động học tập.
Bài 6: Speech acts - Nắm được bản chất 2 0 1
6.1. Definition of speech acts của hành động nói. 2 4 0
6.2. Speech act classification - Nắm được cách phân 2 4 06
6.2.1. Austin’s system loại hành động nói
6.2.2. Searle’s system theo hệ thống của
6.3. Speech acts and politeness in English Ausin và của Searle.
- Nắm được những dấu
hiệu để xác định và

4
xếp loại hành động nói
(động từ hành động,
ngữ âm ngữ điệu của
phát ngôn, điều kiện
may mắn)
- Nắm được cách biểu
đạt hành động nói trực
tiếp và hành động nói
gián tiếp.
- Mối quan hệ giữa
hành động nói và phép
lịch sự trong văn hóa
Anh.
- Liên hệ đến việc sử
dụng hành động nói
trong lớp học giữa
người dạy và người
học.
- Thể hiện thái độ
nghiêm túc và tích cực
trong các hoạt động
học tập.
Bài 7: Politeness - Nắm được các khái 0 0 1
7.1. Concept of face niệm về thể diện (âm 2 4 0
7.2. Negative and Positive face tính và dương tính), và 2 4 06
7.3. Face-threatening acts & Face-saving acts các hành vi/ tình
7.4. Concept of politeness huống đe dọa/ giữ thể
7.5. Politeness strategies diện cho những người
tham dự một tình
huống nào đó.
- Nắm được khái niệm
phép lịch sự và các
chiến lược biểu đạt
lịch sự (gắn với lịch sự
âm tính và dương tính)
- Phân tích được các
yếu tố như vai vế
người tham thoại, chủ
đề, tính chất gần/xa
trong mối quan hệ... và
sử ảnh hưởng đến việc
lựa chọn chiến lược
lích sư.
- Phân tích được vai
trò của việc sử dụng
ngôn ngữ đến thể diện
của người tham thoại
- Liên hệ đến việc sử
dụng chiến lược lịch
sự trong lớp học giữa
người dạy và người

5
học.
- Thể hiện thái độ
nghiêm túc và tích cực
trong các hoạt động
học tập.
Bài 8: Conversational analysis - Nắm được vai trò của giao 0 0 1
8.1. Functions of communication tiếp 2 4 0
8.2. Conversational style - Nắm được các phong cách 2 4 06
8.3. Factors affecting communication hội thoại
8.3.1. Turn & turn-taking - Nắm được các yếu tố
8.3.2. Pause & Silence trọng yếu trong hội thoại và
8.3.3. Overlap phân tích hội thoại như lượt
8.3.4. Backchannel lời, quãng nghỉ, quãng
lặng….
- Thực hành phân tích hội
thoại một tình huống trong
lớp học.
- Thể hiện thái độ nghiêm
túc và tích cực trong các
hoạt động học tập.

7.2. Ma trận Nội dung - Chuẩn đầu ra học phần

Thứ tự Chuẩn đầu ra học phần


bài học Chp1 Chp2 Chp3 Chp4 Chp5 Chp6
Bài 1 √ √ √ √ √ √
Bài 2 √ √ √ √ √ √
Bài 3 √ √ √ √ √ √
Bài 4 √ √ √ √ √ √
Bài 5 √ √ √ √ √ √
Bài 6 √ √ √ √ √ √
Bài 7 √ √ √ √ √ √
Bài 8 √ √ √ √ √ √

Thứ tự Chuần đầu ra học phần


bài học Chp1 Chp2 Chp3 Chp4 Chp5 Chp6
Bài 1   TU
Bài 2 TU  T TU
Bài 3 TU  T TU
Bài 4 U TU T TU
Bài 5 U TU T TU
Bài 6 U TU T TU
Bài 7 U U TU T TU
Bài 8 U U TU TU

6
7.3. Kế hoạch giảng dạy
Thứ tự bài học Học liệu Định hướng về hình thức, phương pháp, phương Tuần học
tiện dạy học
Bài 1 [1] Chapter 1 Hình thức: Tích hợp trực tiếp và trực tuyến 1
[4] pp 2 - 4 Phương pháp: bài giảng, thuyết trình, thảo luận
nhóm, đọc có hướng dẫn, làm bài tập, phân tích
Phương tiện: sách giáo trình, máy chiếu, slides,
hanhouts, videos
Bài 2 [1] Chapter 2 Hình thức: Tích hợp trực tiếp và trực tuyến 2+3
Phương pháp: bài giảng, thuyết trình, thảo luận
nhóm, đọc có hướng dẫn, nghiên cứu, phân tích
Phương tiện: sách giáo trình, máy chiếu, slides,
hanhouts, tài liệu đọc
Bài 3 [1] Chapter 3 Hình thức: Tích hợp trực tiếp và trực tuyến 4+5
Phương pháp: bài giảng, thuyết trình, thảo luận
nhóm, đọc có hướng dẫn, làm bài tập, phân tích
Phương tiện: sách giáo trình, máy chiếu, slides,
hanhouts, videos
Bài 4 Hình thức: Tích hợp trực tiếp và trực tuyến 6
[1] Chapter 4 Phương pháp: bài giảng, thuyết trình, thảo luận
[3] pp 120 - 122 nhóm, đọc có hướng dẫn, làm bài tập, phân tích
Phương tiện: sách giáo trình, máy chiếu, slides,
hanhouts, videos
Bài 5 [1] Chapter 5 Hình thức: Trực tiếp trên lớp học 7+8
[3] pp 126 - 134 Phương pháp: bài giảng, thuyết trình, thảo luận
[4] Chapter 4, nhóm, đọc có hướng dẫn, làm bài tập, phân tích
Chapter 5 Phương tiện: sách giáo trình, máy chiếu, slides,
hanhouts, videos
Bài 6 [1] Chapter 6 Hình thức: Tích hợp trực tiếp và trực tuyến 9 + 10
[2] Chapter 2, 3 Phương pháp: bài giảng, thuyết trình, thảo luận
[3] pp 89 - 110 nhóm, đọc có hướng dẫn, làm bài tập, phân tích
[4] Chapter 8, 9 Phương tiện: sách giáo trình, máy chiếu, slides,
hanhouts, videos
Bài 7 [1] Chapter 7 Hình thức: Trực tiếp trên lớp học 11 + 12
[4] Chapter 6 Phương pháp: bài giảng, thuyết trình, thảo luận
[6] Chapter 1, 2 nhóm, đọc có hướng dẫn, làm bài tập, phân tích
Phương tiện: sách giáo trình, máy chiếu, slides,
hanhouts, videos
Bài 8 [1] Chapter 8 Hình thức: Tích hợp trực tiếp và trực tuyến 13 + 14
[3] pp 71 - 82 Phương pháp: bài giảng, thuyết trình, thảo luận
nhóm, đọc có hướng dẫn, làm bài tập, phân tích
Phương tiện: sách giáo trình, máy chiếu, slides,
hanhouts, videos
8. Đánh giá kết quả học tập
8.1. Thang điểm đánh giá: 10 (100%)
8.2. Phương thức đánh giá
Mã chuẩn
Hình Loại Trọng Thời
Nội dung đánh giá Phương thức đầu ra học
thức  điểm số điểm
phần
Đánh Điểm Thái độ học tập Các buổi
5% Điểm danh Chp6
giá quá đánh giá phản ánh qua việc học

7
Mã chuẩn
Hình Loại Trọng Thời
Nội dung đánh giá Phương thức đầu ra học
thức  điểm số điểm
phần
tham gia các buổi
học

Theo thời
điểm thực
Thái độ học tập
hiện
phản ánh qua kết Đánh giá mức độ hoàn
5% nhiệm vụ C C
quả hoàn thành các thành các nhiệm vụ học tập hp1- hp4
học tập
nhiệm vụ học tập
chuyên do giảng
cần và viên giao
kiểm tra
trình
thường
xuyên
(a1)
Sử dụng các phương
thức:
Do giảng
Nhận thức đối với + Thảo luận;
10% viên chủ Chp1- Chp4
các nội dung học tập + Hỏi đáp;
động
+ Làm việc nhóm;
+ Bài tập về nhà.

Đánh Điểm Mức độ đạt Chuẩn 30% Tuần 08 Sử dụng các phương thức
giá đánh giá đầu ra sau:
định kỳ giữa học học phần 1. Bài kiểm tra giữa kỳ
phần (20%)
(a2) Đề thi gồm phần: Chp1 - Chp2
+ Trắc nghiệm về lý thuyết
+ Tự luận: bài tập liên
quan đến phân tích các
bình diện của ngữ dụng
(tiền giả định, hàm ngôn)
2. Bài viết luận (reflection)
(10%) (hàm ngôn, tiền giả
định… trong giao tiếp,
trong giảng dạy)

8
Mã chuẩn
Hình Loại Trọng Thời
Nội dung đánh giá Phương thức đầu ra học
thức  điểm số điểm
phần

Làm bài tập lớp:


Điểm thi Sinh viên lựa chọn ngữ
Sau khi
kết thúc Chuẩn đầu ra liệu tiếng Anh (bộ phim,
50% kết thúc
học phần học phần quảng cáo, giáo trình..)và Chp1 - Chp5
học phần
(a3) phân tích một bình diện
của ngữ dựa trên ngữ liệu
đó.

Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2020


Trưởng khoa Trưởng Bộ môn Người biên soạn
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)

Nguyễn Thị Hồng Nhật Phạm Thị Tuấn Đào Thị Lan Anh

You might also like