You are on page 1of 7

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT

HỌC PHẦN: NGỮ PHÁP HỌC


Mã số: ENG219
1. Thông tin chung về học phần
1.1. Tên học phần:
- Tiếng Việt: Ngữ pháp học
- Tiếng Anh: English Syntax
1.2. Thuộc khối kiến thức:
☐ Giáo dục đại cương
 Giáo dục chuyên ngành
☐ Cơ sở ngành/nhóm ngành
 Chuyên ngành
☐ Nghiệp vụ sư phạm
☐ Khóa luận tốt nghiệp/Học phần thay thế
1.3. Loại học phần:
 Bắt buộc ☐ Tự chọn
1.2. Thuộc khối kiến thức:
☐ Giáo dục đại cương
 Giáo dục chuyên ngành
☐ Cơ sở ngành/nhóm ngành
 Chuyên ngành
☐ Nghiệp vụ sư phạm
☐ Khóa luận tốt nghiệp/Học phần thay thế
1.3. Loại học phần:
 Bắt buộc ☐ Tự chọn

1.4. Số tín chỉ: 02


1.5. Tổng số tiết quy chuẩn: 30 tiết
- Lí thuyết: 15 tiết
- Bài tập, thảo luận, thực hành: 30 tiết
- Tự học, tự nghiên cứu: 45 tiết
1.6. Điều kiện tham dự học phần:
1.6.1. Học phần tiên quyết: Không có
1.6.2. Yêu cầu khác (nếu có)1:
- Có trình độ tiếng Anh tương đương bậc 3 theo khung NLNN dành cho Việt Nam
- Có khả năng tự nghiên cứu tài liệu
- Có khả năng thuyết trình và làm việc nhóm
1.7. Đơn vị phụ trách học phần:
Tổ: Ngôn ngữ và văn hóa các nước nói TA Khoa : Ngoại ngữ
2. Thông tin về giảng viên2
2.1. Giảng viên 1:
Họ tên: Phạm Thị Tuấn
Học hàm, học vị: Thạc sỹ
Chuyên ngành: Ngôn ngữ Anh
Điện thoại: 0983 847 704 Email: phamthituan@hpu2.edu.vn
Địa điểm làm việc: Khoa Ngoại ngữ - Đại học sư phạm Hà Nội 2.

1
Ngoài kiến thức/kĩ năng/thái độ sinh viên đã có sau khi đạt học phần tiên quyết, cần nêu rõ các yêu cầu khác mà
sinh viên cần có trước khi tham dự học phần.
2
Lần lượt liệt kê thông tin của các giảng viên phụ trách học phần.

1
2.2. Giảng viên 2:
Họ tên: Đào Thị Lan Anh
Học hàm, học vị: Thạc sỹ
Chuyên ngành: Ngôn ngữ Anh
Điện thoại: 0974 322 916 Email: landao2589@gmail.com
Địa điểm làm việc: Khoa Ngoại ngữ - Đại học sư phạm Hà Nội 2.

3. Mô tả học phần3
Đây là môn học bắt buộc dành cho sinh viên đang theo học chuyên ngành Sư phạm tiếng Anh và
Ngôn ngữ Anh tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2. Môn học trang bị cho sinh viên kiến thức
lý thuyết sâu, mang tính hệ thống về ngữ pháp tiếng Anh bao gồm kiến thức chủ yếu về từ loại
(Từ, cụm từ) và cú pháp (Mệnh đề, các loại mệnh đề, Câu và các loại câu).
4. Mục tiêu học phần
Mục tiêu
Mã chuẩn đầu ra CTĐT
Mã Mô tả
Nắm vững kiến thức về các đặc điểm ngữ C5
Mhp1
pháp của từ loại tiếng Anh
Nắm vững kiến thức về các đặc điểm ngữ C5
Mhp2
pháp của câu tiếng Anh

5. Chuẩn đầu ra của học phần


Chuẩn đầu ra
Mã mục tiêu học phần
Mã Mô tả
Hiểu và vận dụng được kiến thức về các đặc
Mhp1
Chp 1 điểm ngữ pháp của danh từ tiếng Anh
Hiểu và vận dụng được kiến thức về về các Mhp1
Chp 2 đặc điểm ngữ pháp của động từ tiếng Anh
Hiểu và vận dụng được kiến thức về các đặc Mhp1
điểm ngữ pháp của tính từ và trạng từ tiếng
Chp 3 Anh
Hiểu và vận dụng được kiến thức về các đặc
Mhp1
Chp 4 điểm ngữ pháp của giới từ tiếng Anh
Hiểu và vận dụng được kiến thức về các đặc Mhp2
Chp 5 điểm ngữ pháp của câu đơn tiếng Anh
Hiểu và vận dụng được kiến thức về các đặc Mhp2
Chp 6 điểm ngữ pháp của câu phức tiếng Anh
Chp7 Thể hiện thái độ nghiêm túc và tích cực trong Mhp1, Mhp2
các hoạt động học tập

6. Học liệu4
[1] Greenbaum, Sydney, and Randolph Quirk. A Student’s Grammar of the English language;
Revised by Thi, Nguyen Tan NXB GTVT, 2003
[2] Greenbaum, Sydney, and Randolph Quirk. A University Grammar of English. 11th ed.
Essex: Longman, 1998.
[3] Greenbaum, Sydney, and Randolph Quirk. A University Grammar of English (Workbook).
11th ed. Essex: Longman, 1998.

3
Nhất quán với phần Mô tả tóm tắt học phần trong văn bản Chương trình đào tạo.
4
Mỗi học liệu được liệt kê gồm phần thứ tự của học liệu và phần thông tin về học liệu. Thứ tự học liệu ghi bằng chữ
số Ả-rập, đặt trong [ ]. Tiếp theo, thông tin về học liệu trình bày theo đúng quy định của Chuẩn IEEE).

2
7. Nội dung chi tiết học phần
7.1. Nội dung chi tiết5
Giờ tín chỉ(1)

BT, THa, TL
THo, TNC
Nội dung Chuẩn đầu ra bài học

LT
Bài 1: Các vấn đề chung về từ pháp và cú pháp - Hiểu và trình bày được 01 02 03
tiếng Anh khái niệm ngữ pháp và ngữ
1.1 Khái niệm Ngữ pháp và Ngữ pháp học pháp học
1.2 Vai trò của Ngữ pháp học - Hiểu được vai trò của Ngữ
1.3 Đối tượng nghiên cứu của Ngữ pháp học pháp học
1.4 Các thuật ngữ/ khái niệm thường gặp trong Ngữ - Hiểu được đối tượng
pháp học nghiên cứu của ngữ pháp
học
- Trình bày được các thuật
ngữ/ khái niệm thường gặp
trong Ngữ pháp học
- Thể hiện thái độ nghiêm
túc và tích cực trong các
hoạt động học tập

Bài 2: Động từ tiếng Anh và các vấn đề về động - Hiểu và trình bày được 02 04 06
từ tiếng Anh khái niệm động từ
2.1. Khái niệm động từ - Hiểu và trình bày được
2.2 Hình thái của động từ hình thái của động từ
2.3 Phân loại động từ - Trình bày và xác định
2.4 Các khía cạnh ngữ pháp của động từ (Thì, được các loại động từ (theo
Thức, Thể, Cách) các cách phân loại khác
2.5 Cụm động từ nhau)
- Hiểu và vận dụng được
các đặc điểm ngữ pháp của
động từ
- Hiểu và xác định được các
cụm động từ
- Thể hiện thái độ nghiêm
túc và tích cực trong các
hoạt động học tập
Bài 3: Danh từ tiếng Anh và các vấn đề về danh - Hiểu và trình bày được 02 04 06
từ tiếng Anh khái niệm danh từ
3.1. Khái niệm danh từ - Hiểu và trình bày được
3.2. Chức năng của danh từ chức năng của danh từ
3.3. Phân loại danh từ - Trình bày và xác định
3.4. Mạo từ được các loại danh từ (theo
3.5. Các đặc điểm ngữ pháp của danh từ (Giống, các cách phân loại khác
cách, số) nhau)
3.6 Đại từ và các đặc điểm ngữ pháp của đại từ - Hiểu và vận dụng được
các đặc điểm ngữ pháp của
danh từ
5
(1): LT - Lí thuyết; BT, THa, TL - Bài tập, thực hành, thảo luận; Tho, TNC - Tự học, tự nghiên cứu.

3
- Thể hiện thái độ nghiêm
túc và tích cực trong các
hoạt động học tập
- Hiểu và vận dụng được
các đăc điểm ngữ pháp của
đai từ
- Thể hiện thái độ nghiêm
túc và tích cực trong các
hoạt động học tập
Bài 4: Tính từ, trạng từ tiếng Anh và các vấn đề - Hiểu và trình bày được 02 04 06
về tính từ, trạng từ tiếng Anh khái niệm tính từ và trạng
4.1. Khái niệm tính từ/ trạng từ từ
4.2. Chức năng của tính từ/ trạng từ - Hiểu và trình bày được
4.3. Phân loại tính từ chức năng của tính từ và
4.4. Các đặc điểm ngữ pháp của tính từ trạng từ
4.5. Cách thành lập tính từ và trạng từ - Trình bày và xác định
4.6. Mối liên hệ giữa tính từ và trạng từ được các loại tính từ và
4.7 Chức năng ngữ nghĩa và cú pháp của trạng từ trạng từ (theo các cách phân
loại khác nhau)
- Hiểu và vận dụng được
các đặc điểm ngữ pháp của
tính từ và trạng từ
- Thể hiện thái độ nghiêm
túc và tích cực trong các
hoạt động học tập

Bài 5: Giới từ tiếng Anh và các vấn đề về giới từ - Hiểu và trình bày được 02 04 06
tiếng Anh khái niệm giới từ
5.1. Khái niệm giới từ - Trình bày và xác định
5.2. Phân loại giới từ được các loại giới từ (theo
5.3. Đặc điểm ngữ pháp của giới từ các cách phân loại khác
5.4. Cụm giới từ nhau)
- Hiểu và vận dụng được
các đặc điểm ngữ pháp của
giới từ
- Hiểu và vận dụng được
các đặc điểm ngữ pháp của
cụm giới từ
- Thể hiện thái độ nghiêm
túc và tích cực trong các
hoạt động học tập

Bài 6: Mệnh đề và câu đơn tiếng Anh - Hiểu và trình bày được 02 04 06
6.1. Thành tố và cấu trúc của mệnh đề các thành tố của mệnh đề và
6.2. Chức năng cú pháp của mệnh đề các dạng cấu trúc mệnh đề
6.3. Vai trò ngữ nghĩa của các thành tố của mệnh - Hiểu và trình bày được
đề chức năng cú pháp của
6.4. Phủ định mệnh đề
6.5 Tương hợp chủ ngữ - động từ - Hiểu và xác định được vai
trò ngữ nghĩa của các thành
tố của mệnh đề

4
- Hiểu và vận dụng được
dạng thức phủ định của
mệnh đề
- Hiểu và vận dụng được
các trường hợp tương hợp
chủ nghĩ và động từ
- Thể hiện thái độ nghiêm
túc và tích cực trong các
hoạt động học tập
Bài 7: Câu phức tiếng Anh - Hiểu và xác định được các 02 04 06
7.1. Các loại mệnh đề loại mệnh đề
7.2. Khái niệm câu phức - Hiểu và trình bày được
7.3. Mệnh đề phụ thuộc và các loại mệnh đề phụ khái niệm câu phức
thuộc - Hiểu và xác định được các
loại mệnh đề phụ thuộc và
vai trò ngữ pháp của chúng
- Thể hiện thái độ nghiêm
túc và tích cực trong các
hoạt động học tập

7.2. Ma trận Nội dung - Chuẩn đầu ra học phần6


Thứ tự Chuẩn đầu ra học phần
bài học Chp1 Chp2 Chp3 Chp4 Chp5 Chp6 Chp7
Bài 1 T
Bài 2 T T
Bài 3 T T
Bài 4 T T
Bài 5 T T
Bài 6 T T
Bài 7 T T

7.3. Kế hoạch giảng dạy7


Thứ tự bài học Học liệu(1) Định hướng về hình thức, phương pháp, phương Tuần học
tiện dạy học
Bài 1 [1] Chương 1 + 2 Hình thức: Trực tiếp trên lớp học 1
Phương pháp: bài giảng, thuyết trình, thảo luận
nhóm, đọc có hướng dẫn, làm bài tập vận dụng
Phương tiện: sách giáo trình, máy chiếu, slides,
phiếu học tập, tài liệu đọc
Bài 2 [1] Chương 5 + 6 Hình thức: Tích hợp trực tiếp và trực tuyến 2+3
Phương pháp: bài giảng, thuyết trình, thảo luận
nhóm, đọc có hướng dẫn, làm bài tập vận dụng
Phương tiện: sách giáo trình, máy chiếu, slides,

6
Tích "I" hoặc "T" hoặc "U" vào ô giao giữa hàng tương ứng với chương và cột tương ứng với chuẩn đầu ra học
phần, trong đó:
+ "I" - mức Giới thiệu (Introduce): Chương có giới thiệu (ngắn gọn) cho sinh viên nội dung liên quan đến chuẩn đầu
ra học phần Chpk;
+ "T"- mức Giảng dạy (Teach): Chương giảng dạy cho sinh viên nội dung mới liên quan đến chuẩn đầu ra Chpk;
+ "U"- mức Sử dụng (Utilize): Chương coi như sinh viên đã có kiến thức nhất định liên quan đến chuẩn đầu ra học
phần Chpk và sẽ sử dụng kiến thức này để đạt được chuẩn đầu ra khác.
7
(1): Ghi thứ tự tương ứng của học liệu, kèm theo chỉ dẫn về vị trí nội dung như: chương.../từ trang...đến trang...

5
phiếu học tập, tài liệu đọc
Bài 3 [3] Chương 3 + 4 Hình thức: Tích hợp trực tiếp và trực tuyến 4+5
Phương pháp: bài giảng, thuyết trình, thảo luận
nhóm, đọc có hướng dẫn, làm bài tập vận dụng
Phương tiện: sách giáo trình, máy chiếu, slides,
hanhouts
Bài 4 [3] Chương 7 + 8 Hình thức: Tích hợp trực tiếp và trực tuyến 6+7
Phương pháp: bài giảng, thuyết trình, thảo luận
nhóm, đọc có hướng dẫn, làm bài tập vận dụng
Phương tiện: sách giáo trình, máy chiếu, slides,
phiếu học tập, tài liệu đọc
Bài 5 [3] Chương 9 Hình thức: Trực tiếp trên lớp học 9 + 10
Phương pháp: bài giảng, thuyết trình, thảo luận
nhóm, đọc có hướng dẫn, làm bài tập vận dụng
Phương tiện: sách giáo trình, máy chiếu, slides,
phiếu học tập, tài liệu đọc
Bài 6 [3] Chương 10 + Hình thức: Tích hợp trực tiếp và trực tuyến 11 + 12
11 Phương pháp: bài giảng, thuyết trình, thảo luận
nhóm, đọc có hướng dẫn, làm bài tập vận dụng
Phương tiện: sách giáo trình, máy chiếu, slides,
phiếu học tập, tài liệu đọc
Bài 7 [3] Chapter 14 + Hình thức: Tích hợp trực tiếp và trực tuyến 12 + 13
15 Phương pháp: bài giảng, thuyết trình, thảo luận
nhóm, đọc có hướng dẫn, làm bài tập vận dụng
Phương tiện: sách giáo trình, máy chiếu, slides,
phiếu học tập, tài liệu đọc
8. Đánh giá kết quả học tập
8.1. Thang điểm đánh giá: 10 (100%)
8.2. Phương thức đánh giá8
Mã chuẩn
Hình Loại Trọng Thời
Nội dung đánh giá Phương thức đầu ra học
thức điểm số điểm
phần
Thái độ học tập Chp7
phản ánh qua việc Các buổi
5% Điểm danh
tham gia các buổi học
Điểm học
đánh giá
Chp1- Chp7
chuyên
Đánh Theo thời
cần và
giá quá điểm thực
kiểm tra Thái độ học tập
trình hiện
thường phản ánh qua kết Đánh giá mức độ hoàn
5% nhiệm vụ
xuyên quả hoàn thành các thành các nhiệm vụ học tập
học tập
(a1) nhiệm vụ học tập
do giảng
viên giao

8
(1): Tỷ lệ % điểm nội dung đánh giá trong tổng điểm đánh giá học phần.

6
Mã chuẩn
Hình Loại Trọng Thời
Nội dung đánh giá Phương thức đầu ra học
thức điểm số điểm
phần
Chp1- Chp6

Sử dụng các phương thức:


+ Thảo luận;
Do giảng
Nhận thức đối với + Hỏi đáp
10% viên chủ
các nội dung học tập + Thuyết trình
động
+ Bài tập vận dụng
+ Bài tập về nhà

Điểm
Sử dụng phương thức:
đánh giá Mức độ đạt Chuẩn
Bài thi giữa học kỳ (bài
giữa học đầu ra 30% Tuần 8
trắc nghiệm) Chp1 - Chp3
phần học phần
(a2)

Chp1 - Chp6
Đánh
giá
định kỳ
Điểm thi
Sau khi Sử dụng phương thức: Bài
kết thúc Chuẩn đầu ra
50% kết thúc thi kết thúc học phần (Trắc
học phần học phần
học phần nghiệm: 50 câu trắc nghiệm/
(a3)
60 phút)

Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2020


Trưởng khoa Trưởng Bộ môn Người biên soạn9
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)

Nguyễn Thị Hồng Nhật Phạm Thị Tuấn Phạm Thị Tuấn

9
Mọi thành viên được phân công biên soạn đề cương chi tiết (bản cập nhật) của học phần tương ứng đều phải ký và
ghi rõ họ tên.

You might also like