You are on page 1of 7

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.

HCM
KHOA TIẾNG NHẬT

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


1. Thông tin chung về học phần
1.1. Tên học phần: DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC
1.2. Tên học phần bằng tiếng Anh: INTRODUCTION TO GENERAL
LINGUISTICS / LINGUISTIC BASIS
1.3. Mã học phần: 1621JAP1456
1.4. Điều kiện:
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Không
1.5. Chương trình đào tạo: Giáo dục đại học
1.6. Ngành đào tạo: Ngôn ngữ Nhật
1.7. Số tín chỉ: 2; Số tiết: 30 (30LT) + 60 TH
1.8. Yêu cầu phục vụ cho học phần: Projector, micro.
2. Tóm tắt nội dung học phần
Môn học này cung cấp những kiến thức chung về ngôn ngữ học như bản chất, chức
năng, nguồn gốc, sự phát triển… của ngôn ngữ và những kiến thức cụ thể về ngữ âm
học, ngữ nghĩa học và ngữ pháp học.
3. Mục tiêu học phần
3.1. Về phẩm chất
Sau khi học xong môn học, sinh viên sẽ được trang bị những tri thức cơ bản,
chính xác về ngôn ngữ học để từ đó vận dụng vào việc nghiên cứu, học tập các ngôn
ngữ cụ thể.
3.2. Về năng lực
Môn học giúp sinh viên nắm bắt được những khái niệm cơ bản trong ngôn ngữ
học và những vấn đề hữu quan.
Môn học cũng hình thành cho sinh viên kĩ năng phân tích, nhận diện chính xác
các đối tượng trong học tập, nghiên cứu ngôn ngữ học.
Những kiến thức cơ bản này sẽ được sinh viên vận dụng vào việc học tập,
nghiên cứu các ngôn ngữ cụ thể.
4. Nội dung chi tiết học phần
Phần thứ nhất: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
1. Bản chất của ngôn ngữ
1.1. Bản chất xã hội của ngôn ngữ
1
1.2. Bản chất ký hiệu của ngôn ngữ
1.2.1. Ký hiệu ngôn ngữ
1.2.2. Cấu trúc ngôn ngữ
1.2.3. Đặc điểm cơ bản của hệ thống ký hiệu ngôn ngữ
2. Chức năng của ngôn ngữ
2.1. Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của con người
2.2. Ngôn ngữ là phương tiện của tư duy
3. Ngôn ngữ và lời nói: Sự phân biệt của F. de Saussure. Những đóng góp và hạn chế
của quan điểm này
4. Ngôn ngữ học
5. Phân loại ngôn ngữ
5.1. Phân loại ngôn ngữ theo nguồn gốc
5.1.1. Cơ sở và phương pháp phân loại
5.1.2. Một số họ ngôn ngữ chủ yếu
5.2. Phân loại ngôn ngữ theo loại hình
5.2.1. Khái niệm loại hình ngôn ngữ
5.2.2. Cơ sở và phương pháp phân loại (Phương pháp so sánh loại hình)
5.2.3. Các loại hình ngôn ngữ
6. Nguồn gốc và sự phát triển của ngôn ngữ

Phần thứ hai: NHỮNG VẤN ĐỀ CỤ THỂ

1. Ngữ âm học
1.1. Đối tượng của ngữ âm học
1.2. Bản chất và cấu tạo của ngữ âm
1.3. Các đơn vị đoạn tính
1.3.1. Âm tố
1.3.2. Âm vị, biến thể, nét khu biệt
1.4. Các hiện tượng ngôn điệu (các hiện tượng ngữ âm siêu đoạn tính): Âm tiết,
thanh điệu, trọng âm, ngữ điệu
1.5. Sự biến đổi ngữ âm trong lời nói: Thích nghi, đồng hoá, dị hoá
1.6. Chữ viết
2. Ngữ nghĩa học
2.1. Đối tượng của ngữ nghĩa học
2.2. Ngữ nghĩa học từ vựng
2.2.1. Các đơn vị từ vựng
2.2.2. Nghĩa của từ ngữ
2.3. Ngữ nghĩa học cú pháp
2.3.1. Nghĩa của câu và các loại nghĩa của câu (nghĩa miêu tả, nghĩa tình thái)
2.3.2. Quan hệ ngữ nghĩa giữa các câu
2.3.3. Các khái niệm tham tố, chu tố, diễn tố, diễn trị và vai nghĩa. Những vai nghĩa
thông dụng
2.4. Ngữ nghĩa học dụng pháp
2.4.1. Hành động ngôn từ
2.4.2. Nghĩa hàm ẩn. Tiền giả định và hàm ngôn
3. Ngữ pháp học
3.1. Ý nghĩa ngữ pháp
3.1.1. Khái niệm ý nghĩa ngữ pháp
3.1.2. Các loại ý nghĩa ngữ pháp.
3.2. Phương thức ngữ pháp
2
3.2.1. Khái niệm phương thức ngữ pháp
3.2.2. Những phương thức ngữ pháp phổ biến
3.2.3. Sự phân biệt ngôn ngữ phân tích tính và ngôn ngữ tổng hợp tính
3.3. Phạm trù ngữ pháp
3.3.1. Khái niệm phạm trù ngữ pháp
3.3.2. Những phạm trù ngữ pháp phổ biến: số, giống, cách, ngôi, thời, thái, thể, thức.
3.4. Phạm trù từ vựng - ngữ pháp (Từ loại)
3.4.1. Phạm trù từ vựng - ngữ pháp là gì?
3.4.2. Những phạm trù từ vựng - ngữ pháp phổ biến
3.5. Quan hệ ngữ pháp
3.5.1. Khái niệm quan hệ ngữ pháp
3.5.2. Các kiểu quan hệ ngữ pháp: quan hệ đẳng lập, quan hệ chính phụ, quan hệ chủ –
vị, quan hệ đề thuyết.
3.5.3. Cách mô tả quan hệ ngữ pháp bằng sơ đồ.
3.6. Đơn vị ngữ pháp
3.6.1. Hình vị
3.6.2. Từ
3.6.4. Ngữ đoạn (Cụm từ)
3.6.4. Câu.

Phƣơng pháp/
Số
Tuần Nội dung hình thức dạy
tiết
học
TỔ CHỨC HỌC TẬP
Phần thứ nhất: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
1. Bản chất của ngôn ngữ
1.1. Bản chất xã hội của ngôn ngữ
1.2. Bản chất ký hiệu của ngôn ngữ
Tuần 1 2. Chức năng của ngôn ngữ 5 GV giảng.
2.1. Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp quan
trọng nhất của con người
2.2. Ngôn ngữ là phương tiện của tư duy
3. Ngôn ngữ và lời nói
4. Ngôn ngữ học
5. Phân loại ngôn ngữ - SV soạn nội
5.1. Phân loại ngôn ngữ theo nguồn gốc dung để thuyết
5.2. Phân loại ngôn ngữ theo loại hình trình theo nhóm
6. Nguồn gốc và sự phát triển của ngôn ngữ và phát biểu,
Tuần 2 5 thảo luận trên
Phần thứ hai : NHỮNG VẤN ĐỀ CỤ THỂ lớp.
1. Ngữ âm học - GV nhận xét,
1.1. Đối tượng của ngữ âm học
giảng bổ sung.
1.2. Bản chất và cấu tạo của ngữ âm

1.3. Các đơn vị đoạn tính: Âm tố, âm vị, biến thể, - SV soạn nội
nét khu biệt dung để thuyết
1.4. Các hiện tượng ngôn điệu (các hiện tượng
trình theo nhóm
ngữ âm siêu đoạn tính): Âm tiết, thanh điệu,
Tuần 3 5 và phát biểu,
trọng âm, ngữ điệu.
thảo luận trên
1.5. Sự biến đổi ngữ âm trong lời nói: Thích nghi
– Đồng hoá – Dị hoá lớp.
1.6. Chữ viết - GV nhận xét,
3
giảng bổ sung.

2. Ngữ nghĩa học - SV soạn nội


2.1. Đối tượng của ngữ nghĩa học dung để thuyết
2.2. Ngữ nghĩa học từ vựng: Các đơn vị từ trình theo nhóm
vựng, nghĩa của từ ngữ và phát biểu,
2.3. Ngữ nghĩa học cú pháp: Nghĩa của câu và thảo luận trên
Tuần 4 5
các loại nghĩa của câu (nghĩa miêu tả, nghĩa tình lớp.
thái); quan hệ ngữ nghĩa giữa các câu; các khái
niệm tham tố, chu tố, diễn tố, diễn trị và vai - GV nhận xét,
nghĩa; những vai nghĩa thông dụng. giảng bổ sung.

2.4. Ngữ nghĩa học dụng pháp: Hành động - SV soạn nội
ngôn từ (Hành động ngôn trung, hành động tạo dung để thuyết
ngôn và hành động xuyên ngôn; câu ngôn hành trình theo nhóm
và vị từ ngôn hành; hành động nói trực tiếp và và phát biểu,
hành động nói gián tiếp); nghĩa hàm ẩn thảo luận trên
Tuần 5 5
3. Ngữ pháp học lớp.
3.1. Ý nghĩa ngữ pháp - GV nhận xét,
3.2. Phương thức ngữ pháp giảng bổ sung.

3.3. Phạm trù ngữ pháp - SV soạn nội


3.4. Phạm trù từ vựng - ngữ pháp (Từ loại) dung để thuyết
3.5. Quan hệ ngữ pháp trình theo nhóm
3.6. Đơn vị ngữ pháp và phát biểu,
Tuần 6 5 thảo luận trên
TỔNG KẾT lớp.
- GV nhận xét,
giảng bổ sung.

6. Học liệu
6.1. Giáo trình môn học
[1] Trần Hoàng (2017), Đề cương bài giảng Dẫn luận Ngôn ngữ học (Bản vi
tính), Tài liệu lưu hành nội bộ.
[2] Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) Đoàn Thiện Thuật – Nguyễn Minh Thuyết
(2006), Dẫn luận Ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, tái bản lần thứ 11.
6.2. Danh mục tài liệu tham khảo
[1] Austin, J.L. (1955), How to do things with words, Oxford University Press,
New York (Second Edition).
[2] Đỗ Hữu Châu – Bùi Minh Toán (2001), Đại cương ngôn ngữ học, tập một,
NXB Giáo dục.
[3] Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học, tập hai Ngữ dụng học,
NXB Giáo dục.
[4] Mai Ngọc Chừ và tgk (2003), Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt, NXB Giáo
dục.

4
[5] Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, tập I, NXB Giáo dục.
[6] Nguyễn Văn Hiệp (2008), Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, NXB Giáo
dục.
[7] Kasevich, V.B. (1977), Những yếu tố cơ sở của ngôn ngữ học đại cương
(bản dịch năm 1998), NXB Giáo dục.
[8] Lyons, J. (1971), Nhập môn ngôn ngữ học lư thuyết (bản dịch năm 1977),
NXB Giáo dục.
[9] Lyons, J. (1994), Ngữ nghĩa học dẫn luận (bản dịch năm 2006, từ Linguistic
Semantics An Introduction, Cambridge University Press), NXB Giáo dục.
[10] Roach, P. (1983, 1991, 2002), English Phonetics and Phonology,
Cambride University Press (NXB Trẻ, 2002)
[11] Rozdextvenxki, IU.V. (1990), Những bài giảng ngôn ngữ học đại cương
(bản dịch năm 1997), NXB Giáo dục.
[12] Sapir, E. (1949), Ngôn ngữ Dẫn luận vào việc nghiên cứu tiếng nói (bản
dịch năm 2000), Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn TP Hồ Chí
Minh.
[13] Saussure, F. de (1916), Giáo trình Ngôn ngữ học đại cương, (bản dịch năm
1973), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.
[14] Lê Quang Thiêm (2008), Ngữ nghĩa học, NXB Giáo dục.
[15] Nguyễn Hữu Thọ (2006), “Tìm hiểu về “giống” trong tiếng Pháp”, Ngôn
ngữ, số 1, tr. 11 – 20.
[16] Xtankêvich, N.V. (1982), Loại hình các ngôn ngữ, NXB Đại học và Trung
học chuyên nghiệp, Hà Nội.
[17] Yule, G. (1996), Dụng học (bản dịch năm 2003), NXB Đại học Quốc gia
Hà Nội.
6.3. Trang web có thể sử dụng
[1] http://www.ngonnguhoc.org
[2] http://www.ngonngu.net
[3] http://www.ecvn.com
[4] http://www.sil.org/linguistics/glossaryOfLinguisticTerms/WhatIsASentence.

7. Đánh giá kết quả học tập


Chuyên cần Thuyết trình nhóm Tiểu luận nhóm Thi kết thúc học phần
5% 5% 20% 70%
7.1. Đánh giá chuyên cần:
- Hình thức: Theo sổ điểm danh do Khoa quản lí và sự theo dõi của giảng
viên.
- Điểm: Từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.2. Thuyết trình nhóm:


- Hình thức: Tham gia soạn nội dung và thuyết trình tại lớp.
- Điểm: Từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.3. Tiểu luận nhóm:


- Hình thức: Hoàn chỉnh một tiểu luận nhóm theo đề tài đã được giao.

5
- Điểm: Từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.4. Thi kết thúc học phần:


- Hình thức: Thi viết tại lớp, hình thức tự luận, thời gian 90 - 120 phút,
không sử dụng tài liệu.
- Điểm: Từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

8. Thông tin về giảng viên xây dựng đề cƣơng

Giảng viên 1 Giảng viên 2

Họ và tên Trần Hoàng Dư Ngọc Ngân

Học hàm, học vị Giảng viên chính, Tiến sĩ Phó Giáo sư, Tiến sĩ

Đơn vị: Khoa Ngữ văn, Khoa Ngữ văn,


Trường ĐHSP TPHCM Trường ĐHSP TPHCM

Email hoangt@hcmue.edu.vn dungocngan2004@yahoo.com


tranhoangdhsp@gmail.com

Các hướng nghiên Ngôn ngữ học, Tiếng Việt, Ngôn ngữ học, Tiếng Việt
cứu chính Logic học, Nghệ thuật nói
trước công chúng

TP. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 3 năm 2016


Trƣởng Khoa duyệt Trƣởng bộ môn Giảng viên 1 Giảng viên 2
(Kí và ghi họ tên) (Kí và ghi họ tên) (Kí và ghi họ tên) (Kí và ghi họ tên)

6
7

You might also like