You are on page 1of 65

Chương 3: NGỮ PHÁP

- Khái quát về ngữ pháp


- Ý nghĩa ngữ pháp
- Phương thức và hình thức ngữ pháp
- Phạm trù ngữ pháp
- Quan hệ ngữ pháp
- Đơn vị ngữ pháp
1.1. Khái quát về ngữ pháp
* Ngữ pháp là gì?
- Ngữ pháp là toàn bộ những quy tắc cấu tạo của các
đơn vị như hình vị, từ, câu…, quy tắc kết hợp, biến đổi
những đơn vị ấy để tạo nên những sản phẩm lời nói.
* Đặc điểm của ngữ pháp
- Ngữ pháp có tính khái quát cao
- Ngữ pháp có tính ốn định, bền vững
1.1. Khái quát về ngữ pháp

1.2. Ý nghĩa ngữ pháp


1.2.1. Khái niệm
1.2.2. Phân loại
1.2. Ý nghĩa ngữ pháp

1.2.1. Khái niệm


- Ý nghĩa ngữ pháp (YNNP) là ý nghĩa chung cho hàng
loạt đơn vị ngôn ngữ và được thể hiện bằng những
phương tiện ngữ pháp nhất định.
1.2. Ý nghĩa ngữ pháp

1.2.2. Phân loại


- Ý nghĩa ngữ pháp quan hệ và ý nghĩa ngữ pháp tự thân
+ YNNP quan hệ: là ý nghĩa chỉ xuất hiện do mối quan hệ
của đơn vị ngôn ngữ này với đơn vị ngôn ngữ khác
trong lời nói.
+ YNNP tự thân: Loại ý nghĩa ngữ pháp không phụ thuộc
vào mối quan hệ giữa các đơn vị ngôn ngữ.
1.2. Ý nghĩa ngữ pháp
- Ý nghĩa ngữ pháp thường trực và ý nghĩa ngữ pháp
lâm thời
+ YNNP thường trực: là loại ngữ pháp luôn đi kèm ý
nghĩa từ vựng, có mặt trong mọi dạng thức của đơn
vị.
+ YNNP lâm thời: loại ý nghĩa chỉ xuất hiện ở một số
dạng thức nhất định của đơn vị.
1.3. Phương thức ngữ pháp
1.3.1. Khái niệm
1.3.2. Một số phương thức ngữ pháp phổ biến
1.3. Phương thức ngữ pháp

1.3.1. Khái niệm


- Phương thức ngữ pháp là những hình thức ngữ pháp
chung nhất thể hiện ý nghĩa ngữ pháp.
1.3. Phương thức ngữ pháp
1.3.2. Một số phương thức ngữ pháp phổ biến
- Dùng phụ tố
- Phương thức biến dạng chính tố
- Phương thức thay chính tố
- Phương thức trọng âm
- Phương thức lặp
- Phương thức hư từ
- Phương thức trật tự từ
- Phương thức ngữ điệu
 Phương thức hư từ: quan trong doi voi nn nhu tieng viet, tieng
trung, tieng thai; tham gia bthi ý nghĩa ngữ pháp, hư từ là từ
đơn chức năng, k có ý nghĩa từ vựng
Vd: đã (trong quá khứ), đang (tiếp diễn), sẽ( tương lai)
hư từ đi kèm vd n bthi số nhiều
- Phương thức trật tự từ: thể hiện ý nghĩa ngữ pháp, thay đổi
dạng thức của câu; thể hiện ở cả 2 nn đơn lập và biến hình
- pthuc ngữ điệu:
- Phụ tố, bdang chính tổ, stress, trật tự từ  nn biến
hình: là loại hình nn j, lấy ví dụ
- Hư từ, lặp, trật tự từ và ngữ điệu nn đơn lập: TT
1.3. Phương thức ngữ pháp
Phân loại ngôn ngữ theo sự sử dụng phương thức
ngữ pháp
 Nhóm 1: Ngôn ngữ tổng hợp tính, tiêu biểu là

tiếng Nga. Chủ yếu dùng phương thức phụ tố,


biến dạng chính tố, thay chính tố, trọng âm và lặp.
 Nhóm 2: Ngôn ngữ phân tích tính, điển hình là

tiếng Việt. Chủ yếu dùng phương thức trật tự từ,


hư từ và ngữ điệu.
 Nhóm 3: Ngôn ngữ Anh, Pháp, có mức độ tổng

hợp tính cao hơn tiếng Việt nhưng lại thấp hơn
tiếng Nga.
1.4. Phạm trù ngữ pháp
1.4.1. Khái niệm
1.4.2. Các phạm trù ngữ pháp phổ biến
1.4. Phạm trù ngữ pháp
1.4.1. Khái niệm
- Các ý nghĩa ngữ pháp có quan hệ quy định nhau, có khi
đối lập nhau nhưng vẫn có điểm thống nhất. Loại ý
nghĩa ngữ pháp bao trùm lên ít nhất 2 ý nghĩa ngữ
pháp đối lập nhau gọi là phạm trù ngữ pháp.
1.4. Phạm trù ngữ pháp
1.4.2. Các phạm trù ngữ pháp phổ biến
1.4.2.1. Phạm trù số
1.4.2.2. Phạm trù giống
1.4.2.3. Phạm trù cách
1.4.2.4. Phạm trù ngôi
1.4.2.5. Phạm trù thời
1.4.2.6. Phạm trù thể
1.4.2.7. Phạm trù thức
1.4.2.8. Phạm trù dạng
1.4.2. Các phạm trù ngữ pháp phổ biến

1.4.2.1. Phạm trù số


- Có 3 loại phạm trù số: số của danh từ, số của tính từ và

số của động từ
- Biến dạng chính tố or phụ tố

+ Số của danh từ: số ít và số nhiều


+ Số của tính từ: phụ thuộc vào mối quan hệ với danh từ
nó đi kèm.
+ Số của động từ: phụ thuộc vào mối quan hệ với danh
từ đi kèm. Phạm trù này có ở những ngôn ngữ chia
theo ngôi như Anh, Pháp, Nga,…
Tieesg trung và việt không bị ảnh hưởng
 Phạm trù số: gắn vs danh từ trong câu, số của động từ,
adj trong tiếng anh
Trong tiếng việt để bthi ý nghĩa về số dung các từ và số
lượng
1.4.2. Các phạm trù ngữ pháp phổ biến
1.4.2.2. Phạm trù giống
- Là phạm trù ngữ pháp của danh từ.

- Phạm trù giống ít có liên hệ với thực tế khách quan,

phần lớn do quy ước. Phạm trù giống ở các ngôn ngữ
khác nhau là khác nhau.
- Trong tiếng việt để bthi ý nghĩa ta dung các N: ông,

bà, cái,…
1.4.2. Các phạm trù ngữ pháp phổ biến
1.4.2.3. Phạm trù cách
- Là phạm trù ngữ pháp của danh từ, gắn với danh
từ, biểu thị mối quan hệ ngữ pháp giữa danh từ với
các từ khác trong cụm từ hoặc trong câu.
Vd:trong tiếng anh là sở hữu cách
Tiêu biểu cho phạm trù các là tiếng nga
Cách nơi chốn, để
1.4.2. Các phạm trù ngữ pháp phổ biến
1.4.2.4. Phạm trù ngôi
- Là phạm trù ngữ pháp của động từ, biểu thị vai giao
tiếp của chủ thể hoạt động. Chủ thể hoạt động có
thể là người nói (ngôi 1), người nghe (ngôi 2) hoặc
đối tượng được nhắc đến (ngôi 3)
Tiếng việt và hán không bị thay đổi
1.4.2. Các phạm trù ngữ pháp phổ biến
1.4.2.5. Phạm trù thời
- Phạm trù ngữ pháp của động từ, biểu thị quan hệ giữa
hoạt động với thời điểm phát ngôn hoặc với một thời
điểm nhất định nêu ra trong lời nói.
Trong tiếng việt k có phạm trù thời dungf hư từ
Trong tiếng anh:
1.4.2. Các phạm trù ngữ pháp phổ biến
1.4.2.6. Phạm trù thể
Thể hoàn thành và tiếp diễn
- Là phạm trù ngữ pháp của động từ, phân biệt những
quá trình có giới hạn với những quá trình không có giới
hạn.
- Động từ mang ý nghĩa có giới hạn thuộc phạm trù thể
hoàn thành. Động từ mang ý nghĩa không có giới hạn
thuộc phạm trù thể chưa hoàn thành.
Trong tiếng việt: sử dụng các hư từ
1.4.2. Các phạm trù ngữ pháp phổ biến
1.4.2.7. Phạm trù thức
- Là phạm trù của động từ, biểu thị quan hệ của nội
dung câu với thực tế khách quan. Thức thường gặp
trong ngôn ngữ là: thức tường thuật, thức mệnh lệnh,
thức giả định, thức điều kiện…
- dung các ngữ điệ và hư từ
1.5. Phạm trù từ vựng ngữ pháp
1.5.1. Căn cứ xác định các phạm trù từ vựng ngữ pháp
1.5.2. Các phạm trù từ vựng ngữ pháp phổ biến
Thêm 1 căn cứ nữa: pjic=jvthooucj vào ý nghĩa khai quát
của t3g để phân chia là căn cứ từ vựng
1.5. Phạm trù từ vựng ngữ pháp
1.5.1. Căn cứ xác định các phạm trù từ vựng ngữ pháp
- Ý nghĩa khái quát của từ.
- Khả năng hoạt động ngữ pháp của từ, thể hiện ở hai
mặt:
+ Cấu tạo và khả năng biến đổi dạng thức của từ
+ Khả năng từ tham gia xây dựng các kết cấu cú pháp.
Vd loại từ giữa vatro thanh phần chính trong câu và tp
chính của cụm từ
- từ nào trong câu bị thay đổi hình thái:
1.5. Phạm trù từ vựng ngữ pháp
1.5.2. Các phạm trù từ vựng ngữ pháp phổ biến
1.5.2.1. Thực từ
1.5.2.2. Hư từ
1.5.2.3. Thán từ
1.5.2. Các phạm trù từ vựng ngữ pháp
phổ biến

1.5.2.1. Thực từ
a. Ý nghĩa

b. Hoạt động ngữ pháp

c. Tiểu loại
1.5.2.1. Thực từ
a. Ý nghĩa
- Thực từ là những từ có ý nghĩa từ vựng (gọi tên sv
htg/ đặc điểm tc or số lượng), biểu thị các sự vật, trạng
thái, hoạt động, đặc điểm tính chất, số lượng…trong
thực tế khách quan.
1.5.2.1. Thực từ
b. Hoạt động ngữ pháp
- Thực từ có khả năng đảm nhiệm nhiều chức vụ trong
câu. (Có thể làm thành phần trung tâm cho cụm từ,
đảm nhiệm các thành phần chính, phụ trong câu).
- Trong ngôn ngữ biến hình, thực từ còn có hai đặc
điểm:
+ Có cấu tạo ít nhất một căn tố
+ Có khả năng biến đổi hình thái khi tham gia hđ hành
chức
 Khả năng đảm nhiệm tp chính (cả 2 loại)
 Có bị thay đổi hình thái không (nn biến hình)
1.5.2.1. Thực từ
c. Tiểu loại
- Danh từ
- Động từ
- Tính từ
- Số từ
- Đại từ: từ chuyên dung để thay thế cho ĐT và N

- Đại từ phiếm chỉ( ai, gì, … trong ca dao

- Thay thế cho số từ( tiếng việt)

- Chỉ định
1.5.2.1. Thực từ
c. Tiểu loại
- Danh từ (DT)

+ Là những từ gọi tên sự vật (người, con vật, đồ vật,


hiện tượng, khái niệm,….)
+ Phân loại: DT riêng và DT chung
+ Cách nhận biết DT
+ Hoạt động ngữ pháp
1.5.2.1. Thực từ
c. Tiểu loại
- Động từ (ĐT)

+ Là những từ biểu thị hoạt động, trạng thái của sự vật


+ Phân loại
. ĐT không cần bổ ngữ
. ĐT cần bổ ngữ
. ĐT lưỡng tính
+ Cách nhận biết
+ Hoạt động ngữ pháp
1.5.2.1. Thực từ
c. Tiểu loại
- Tính từ (TT)
+ Là những từ biểu thị tính chất, đặc điểm của sự vật
+ Phân loại
. TT cần bổ ngữ
. TT không cần bổ ngữ
. TT lưỡng tính
+ Cách nhận biết
+ Hoạt động ngữ pháp
1.5.2.1. Thực từ
c. Tiểu loại
- Số từ

+ Biểu thị số lượng hoặc thứ tự của sự vật


+ Hoạt động ngữ pháp: chuyên đóng vai trò định ngữ
cho danh từ
1.5.2.1. Thực từ
c. Tiểu loại
- Đại từ
+ Là nhóm từ chuyên dùng để thay thế cho thực từ
+ Phân loại
. Đại từ thay thế cho danh từ: đại từ nhân xưng, đại từ
phiếm chỉ, đại từ nghi vấn
. Đại từ thay thế cho động từ và tính từ
. Đại từ thay thế cho số từ
1.5.2. Các phạm trù từ vựng
ngữ pháp phổ biến
1.5.2.2. Hư từ
a. Ý nghĩa

b. Hoạt động ngữ pháp

c. Tiểu loại
1.5.2.2. Hư từ
a.
- ÝHưnghĩa
từ là những từ không
có ý nghĩa
chuyên biểutừ vựng,
thị ý nghĩa
b. ngữ
Hoạt pháp
động ngữ pháp
- Là những
năng từ đơn chức
- Không
một có
mình khả
làm năng
thành đứng
- một
Khôngphát
có ngôn
khả độc
năng lập
làm
thành
cụm từphần
và chính
trong trong
câu
- Trong
hình, các
hư từngôn
còn ngữ
có biến
đặc
điểm:
hình không
thái, biến
không đổi
có cấu
tạo gồm căn tố và phụ tố
1.5.2.2. Hư từ

c. Tiểu loại
- Phó từ (phụ từ)

- Kết từ

- Trợ từ
1.5.2.2. Hư từ

c. Tiểu loại
- Phó từ
+ Là những từ chuyên làm thành tố phụ trong các cụm
từ, đi kèm với các N
+ Tiểu loại:
. Phó danh từ: chuyên bổ sung ý nghĩa cho danh từ.
( những, các, mỗi, mọi); phó danh từ chỉ đơn vị(lượng từ)
. Phó thuật từ: chuyên làm thành tố phụ cho cụm động
từ và tính từ.
. Phó số từ: chuyên làm thành tố phụ cho cụm số từ
 Vd về phó từ
 có
 Pđ: không, chưa, chẳng, có, đâu
 Hoàn thành or k hoàn thành: đang, xong, rồi,
 Tiếp diễn: đang, vẫn, cứ, còn
 Bthi về tính chất, mđo: rất, hơi, quá, lắm,khá

( dã man, khủng khiếp là các thực từ chỉ mđo)


Phó thuật từ chỉ mệnh lệnh: đừng, sẽ
1.5.2.2. Hư từ

c. Tiểu loại
- Kết từ

+ Chuyên nối các từ, các cụm từ, các vế câu nhằm biểu thị
quan hệ giữa chúng.
+ Tiểu loại
. Liên từ
Qhe đồng thời: vừa, với, và qhe dta sự lựa chọn: hoặc
Qhe tương phản: nhưng, song
. Giới từ vd gt chỉ sở hữu: của
. Quan hệ từ: từ “là”
 Tôi là học sinhtừ chỉ sự đồng nhất, là = tobe
 Đó là, nghĩa là  từ chỉ mối quan hệ, giải thích
1.5.2.2. Hư từ

c. Tiểu loại
- Trợ từ
+ Là những từ chuyên đi kèm một từ hoặc kết cấu ngữ
pháp để biểu thị ý nghĩa tình thái (Ý nghĩa chỉ cảm xúc,
thái độ)của chúng.
+ Tiểu loại
. Trợ từ đứng trước, chuyên để nhấn mạnh
. Trợ từ đứng sau, chuyên biểu thị nhiều loại ý nghĩa tình
thái khác nhau
 Trợ từ đứng trước, chuyên để nhấn mạnh
Bthi thái độ cảm xúc, đánh giá
Gồm các loại từ: chỉ, có, chỉ có, những (thái độ về số
lượng)
Về khoảng cách gần xa: ngay, gần, tận
Vd: nhà cô ở tân hn – nhà cô ở ngay hn
tôi muốn gặp chính ông giám đốc
 Trợ từ đứng sau, chuyên biểu thị nhiều loại ý nghĩa tình

thái khác nhau


Vd: à ừ nhỉ nhé
1.5.2. Các phạm trù từ vựng
ngữ pháp phổ biến
1.5.2.3. Thán từ
a. Ý nghĩa
- giống hư từ, không có nghĩa;là những từ đơn chức năng
- Có khả năng đứng 1 câu,( câu đặc biệt)
- Là nhóm từ chuyên biểu thị cảm xúc của người nói, ng viết
- Khi tham gia vào câu không bị biến đổi hình thái,ko có căn tố hậu
tố phụ tố
b. Hoạt động ngữ pháp
- Là những từ đơn chức năng
- Có khả năng đứng một mình làm thành phát ngôn độc lập
- Trong ngôn ngữ biến hình, thán từ có thêm đặc điểm: không
biến đổi hình thái, không có cấu tạo gồm căn tố và phụ tố
1.5.2.3. Thán từ
c. Phân loại
- Từ cảm thán

- Biểu thức cảm thán: các cum từ cố định: trời đất ơi,

làng nước ơi
1.6. Quan hệ ngữ pháp
1.6.1. Khái niệm quan hệ ngữ pháp
3 loại quan hệ chính trong hệ thống nn:
Tôi ăn cơm, phở, bánh mì quan hệ hang ngang có thể
thay thế cho nhau  qhe liên tưởng
Tôi, ăn  qhe hang dọc
Quan hệ cấp bậc/ cấp độ
1.6.2. Các kiểu quan hệ ngữ pháp
1.6.3. Miêu tả các quan hệ ngữ pháp bằng sơ đồ
1.6. Quan hệ ngữ pháp
1.6.1. Khái niệm quan hệ ngữ pháp là gì?
- Là quan hệ giữa các từ trên trục hình tuyến (trục ngang) (chỉ

lquan đến qhe hang ngang, xuất hiện trc và sau nó)
- Dấu hiệu nhận biết mối quan hệ ngữ pháp trong câu:

+ Có thể được vận dụng vào các bối cảnh khác nhau
+ Được xem là dạng rút gọn của một kết cấu phức tạp hơn
+ Có ít nhất một thành tố có thể thay bằng từ nghi vấn
Vd thay “cái bàn này” thành “cái bàn nào”
1.6. Quan hệ ngữ pháp

1.6.2. Các kiểu quan hệ ngữ pháp


Xét vd: cái bàn này đã cũ
T vs c hnay trốn học đi
T vs cậu: mqh ngang bằng nhau
- Quan hệ đẳng lập
- Quan hệ chính phụ
- Quan hệ chủ vị
1.6. Quan hệ ngữ pháp

1.6.2. Các kiểu quan hệ ngữ pháp


- Quan hệ đẳng lập (lập: đứng)
Quan hệ do các yếu tô ngang nhau, k phân biệt chính phụ
Thể hiện về mặt từ ngữ:
Quan hệ liên hợp: và, với, cùng, với
Qhe lựa chọn: hay hoặc
Qhe đẳng lập chính phụ sau dấu gạch ngang, dấu phẩy
Quan hệ qua lại: giữa các thành phần or các vế câu: tuy,
nhưng, vì, nên, nếu, thì
- Quan hệ chính phụ: qhe giữa các thaafnh tố có yếu tố chính và yếu tố
bổ sung
Các kiểu qhe:
+ về mặt ý nghĩa: có yếu tố chính và yếu tố phụ bổ sung hạn định miêu tả
cho yếu tố chính
+ về mặt ngữ pháp: thực từ có vai trò là chính
Vd: thành tố chính là đẹp, quá là bổ sung cho từ đẹp, là phụ tố “ cái bàn
này đẹp quá”
“cái bàn màu xanh” yếu tố chính là cái bàn và yt phụ là màu xanh
Xđ đc chính/phụ tố khi cả 2 cụm đều là thực từ?
Ngta có thể xđ bằng cách: thành tố phụ là thành tố dễ bị thay đổi bới từ
nghi vấn or trong tv có thể dễ dàng đảo thành tố chính lên trước
Vd: tôi đọc sách – sách tôi đã đọc r
Tp phụ có thể dễ dầng thay thế bằng các hư từ: vd như “cái bàn nay”, “cái
bàn đấy”
“10 cái bàn”: thành tố chính: cái bàn, 10 là thành tố phụ do có thể thay
- Quan hệ chính phụ
- Quan hệ chủ vị
1.6.2. Các kiểu quan hệ ngữ pháp

1.6.2.1. Quan hệ đẳng lập


- Là quan hệ giữa các yếu tố ngang nhau, không phụ thuộc
vào nhau, không có thành tố chính không có thành tố
phụ.
- Các kiểu nhỏ
+ Quan hệ liên hợp
+ Quan hệ lựa chọn
+ Quan hệ giải thích
+ Quan hệ qua lại
1.6.2. Các kiểu quan hệ ngữ pháp
1.6.2.2. Quan hệ chính phụ
- Là quan hệ phụ thuộc một chiều giữa một thành tố
chính và một thành tố phụ
- Đặc trưng mối quan hệ chính phụ
+ Về mặt ý nghĩa
+ Về mặt ngữ pháp
- Bao gồm các kiểu nhỏ
+ Quan hệ giữa thực từ với hư từ
+ Quan hệ giữa thực từ với thực từ
1.6.2. Các kiểu quan hệ ngữ pháp
1.6.2.2. Quan hệ chủ vị
- Quan hệ giữa hai thành tố phụ thuộc lẫn nhau , làm nên
nòng cốt của một câu đơn bình thường – chủ ngữ và vị
ngữ.
Vd viết dài câu k thêm các dấu câu làm cho các câu chưa có
S, bị ảnh hưởng bởi tiếng trung, chấm giữa dòng làm cho
câu bị thiếu cụm chủ vị (do phát triển thành phần định ngữ)
- Cách xác định chủ ngữ, vị ngữ
1.6.3. Miêu tả các quan hệ ngữ pháp
bằng sơ đồ

- Quan hệ đẳng lập: A B

Vd ghế: yếu tố chínhhướng mũi tên


vào ghế và đep
A B
- Quan hệ chính phụ:

- Ghế này đẹp: quan hệ chủ vị nên


mũi tên hướn cả 2

- Quan hệ chủ vị: A B


- Ghế này rất đẹp
- Ghế này và rất đẹp là qh chủ vị
 Vd: các sinh viên khoa ngữ văn và toán ngồi ở 20 ghế
đầu
 Ở 20 ghế đầu: cụm n đóng vai trò là chính, mũi tên

hướng về cụm ghế đầu (20 ghế đầu là cụm lớn)


 Chủ ngữ: tp chính: sinh viên và dc cụ thể là khoa nv và

khoa toán
 Mqh giữa khoa nv và khoa toán là mqh đẳng lập
 Vd2: quá khứ cần dc sử dụng như cầu nhảy chứ không

phải như đi văng


 Quá khứ và cần…đi văng thì là mqh chủ vị
 Như đi văng chứ không phải là mqh đối lập

( không đc chìm đắm trong hào quang của quá khứ???)


 Tớ vs đứa bạn than thường xuyên đi ăn quà vặt ở cổng
trường
1.7. Đơn vị ngữ pháp
1.7.1. Khái niệm
1.7.2. Các đơn vị ngữ pháp (có đầy đủ 2 mặt là ngữ âm và ý
nghĩa)
Có 4 loại âm vị
Không đc nhầm dvi ngữ pháp với đvi ngôn ngữ
Đvi ngữ pháp k bao gồm âm vị
Các dv ngữ pháp đc coi là đv ngữ pháp khi nó bthi đầy đủ
2 mặt: biêu đạt và đc biểu đạt (ngữ âm và ý nghĩa)
1.7. Đơn vị ngữ pháp

1.7.2. Các đơn vị ngữ pháp


- Hình vị

- Từ

- Cụm từ

- Câu
1.7. Đơn vị ngữ pháp
1.7.1. Khái niệm
- Là loại đơn vị có đầy đủ hai mặt: biểu đạt và được biểu
đạt (hình thức ngữ âm và ý nghĩa)
1.7.2. Các đơn vị ngữ pháp
1.7.2.1. Hình vị
- Hình vị là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất có nghĩa, không tồ tại độc lập
mà là Nguyên liệu cấu tạo nên từ
- Hình vị là đơn vị cấu tạo nên từ. Một từ có thể được cấu tạo nên
bởi một hay nhiều hình vị.
- Phân loại hình vị
+ Căn tố bthi ý nghĩa từ vựng của từ
+ Phụ tố gồm tiền tố và phụ tố; bthi ý nghĩa ngữ pháp, từ vựng
bổ sung
- Biến thể của hình vị: (chương từ vựng nn) Các hình tố khác nhau
cùng biểu thị một hình vị được gọi là biến thể của hình vị ấy.
- Phụ tố zero: hình vị số nhiều trong tiếng anh
- Mạo từ a/an cũng đc coi là một biến thể hình vị
1.7.2. Các đơn vị ngữ pháp
1.7.2.2. Từ
- Là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa có khả năng tồn tại độc lập

để tạo nên các đơn vị lớn hơn


- Đơn vị cấu tạo từ: hình vị

- Các kiểu từ xét theo cấu tạo:

+ từ có cấu tạo bởi 1 hình vị/2 căn tố/ 1 căn tố và 1 phụ tố


1.7.2. Các đơn vị ngữ pháp
1.7.2.3. Cụm từ
- Là tổ hợp gồm hai từ trở lên có quan hệ ngữ pháp với
nhau, có thể là qh đẳng lập or chính phụ
- Phân loại:
+ Dựa vào mức độ cố định của cụm từ: cụm từ cố
định(cụm có mức độ cố định cao, dung nguyên bản cả
cụm, vd mặt trái xoan, dài cả cổ) và cụm từ tự do ( chỉ
xuất hiện trong hđ giao tiếp, sau khi hđ giao tiếp kết thúc
lại trở nên rời rạc)
+ Dựa vào từ loại của thành tố chính: cụm danh từ, cụm
động từ, cụm tính từ.
 1 câu lý thuyết
 1 câu vận dụng
 Đc thể hiện trong phạm trù, qhe ngữ pháp nào, cđ là loại

cụm từ+ xác địn qh np


 Đơn vị ngữ pháp, phạm trù ngữ pháp, …

You might also like