You are on page 1of 53

CHƯƠNG 4: NGỮ PHÁP

1. Khái quát về ngữ pháp

2. Ý nghĩa ngữ pháp

3. Phương thức ngữ pháp

4. Phạm trù ngữ pháp

5. Quan hệ ngữ pháp

6. Đơn vị ngữ pháp


TỪ
VỰNG
NGỮ NGỮ
ÂM PHÁP
NGÔN
NGỮ
4.1. KHÁI QUÁT VỀ NGỮ PHÁP
• Là toàn bộ những quy tắc cấu tạo của các
đơn vị như hình vị, từ, câu…, quy tắc kết
Ngữ pháp là gì? hợp, biến đổi những đơn vị ấy để tạo nên
những sản phẩm lời nói.

• Có tính khái quát cao


Đặc điểm của • Có tính ổn định, bền vững
ngữ pháp

• Từ pháp học
Phân loại • Cú pháp học
4.2. Ý NGHĨA NGỮ PHÁP

• Là ý nghĩa chung cho hàng loạt đơn


vị ngôn ngữ
Khái niệm
• Được thể hiện bằng những phương
tiện ngữ pháp nhất định.

• YNNP quan hệ và YNNP tự thân


Phân loại • YNNP thường trực và YNNP lâm
thời
Các loại ý nghĩa ngữ pháp

YNNP quan hệ: chỉ xuất


hiện do mối quan hệ YNNP tự thân: không
của đơn vị ngôn ngữ phụ thuộc vào mối quan
này với đơn vị ngôn ngữ hệ giữa các đơn vị
khác trong lời nói ngôn ngữ

YNNP thường trực: luôn YNNP lâm thời: chỉ xuất


đi kèm ý nghĩa từ vựng, hiện ở một số dạng
có mặt trong mọi dạng thức nhất định của
thức của đơn vị. đơn vị
4.3. PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP

- Phương thức phụ tố


- Phương thức biến dạng chính tố
Phương thức ngữ
- Phương thức thay chính tố
pháp là những
biện pháp hình - Phương thức trọng âm
thức chung nhất
thể hiện ý nghĩa - Phương thức lặp
ngữ pháp
- Phương thức hư từ
- Phương thức trật tự từ
- Phương thức ngữ điệu
Phương thức phụ tố (phụ gia)
Là phương thức dùng phụ tố để biểu thị các ý
nghĩa ngữ pháp.

work ed worked

Ý nghĩa thời
Phương thức biến dạng chính tố

Là phương thức dùng sự biến đổi một bộ


phận của chính tố để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp

foot feet Ý nghĩa số


Phương thức thay chính tố

Là phương thức mà ý nghĩa ngữ pháp


được biểu thị bằng sự thay đổi hoàn toàn
vỏ ngữ âm của một từ.

good
better
Phương thức trọng âm

Dùng trọng âm để phân biệt ý nghĩa ngữ pháp


của các dạng thức từ

• \di-ˈkrēs\ (N)
Decrease
• \ˈdi-krēs\ (V)

• \ˈpər-ˌmit\ (N)
Permit
• \pər-ˈmit\ (V)
Phương thức lặp

Số nhiều
Số ít
nhà nhà
nhà
人々

国々

Phương thức hư từ

Hư từ là nhóm từ chuyên dùng để


biểu thị ý nghĩa ngữ pháp, chúng
không có ý nghĩa từ vựng.

đã

Quá khứ
sẽ
Tương lai Ý nghĩa thời
Hiện tại
đang
Phương thức trật tự từ

Ý nghĩa ngữ
Tôi thích cô ấy. pháp được
Chủ thể
thể hiện bằng
thứ tự sắp
xếp của các
từ trong câu.

Đối tượng Cô ấy thích tôi.


Phương thức ngữ điệu

Câu nghi vấn

Cái áo này đẹp?


Câu trần thuật

Cái áo này đẹp.


Phương thức ngữ điệu

疑問文

日本語は難しい?

平叙文
日本語は難しい。
Phân loại ngôn ngữ
theo sự sử dụng phương thức ngữ pháp
Ngôn ngữ tổng hợp tính, tiêu biểu là tiếng
Nhóm 1 Nga. Chủ yếu dùng phương thức phụ tố,
biến dạng chính tố, thay chính tố, trọng âm
và lặp.

Ngôn ngữ phân tích tính, điển hình


Nhóm 2
là tiếng Việt. Chủ yếu dùng phương
thức trật tự từ, hư từ và ngữ điệu.

Ngôn ngữ Anh, Pháp, có mức độ


Nhóm 3 tổng hợp tính cao hơn tiếng Việt
nhưng lại thấp hơn tiếng Nga.
4.4.PHẠM TRÙ NGỮ PHÁP

Phạm trù ngữ pháp??? - Phạm trù số

- Phạm trù giống

- Phạm trù cách


Phạm trù NP là thể thống nhất
- Phạm trù ngôi
của những ý nghĩa ngữ pháp đối
- Phạm trù thời
lập, được thể hiện ra ở những
dạng thức đối lập nhau. - Phạm trù thể

- Phạm trù thức

- Phạm trù dạng


Điều kiện để xác định tồn tại 1
phạm trù ngữ pháp???
Phạm trù số???
Phạm trù số

Số của danh từ Số ít & số nhiều

Phụ thuộc vào mối quan


Số của tính từ hệ với DT đi kèm

Phụ thuộc vào mối quan


Số của động từ hệ với DT đi kèm
Phạm trù giống???
Phạm trù giống

Là phạm trù ngữ pháp của


danh từ

Ít có liên hệ với thực tế khách


quan, phần lớn do quy ước

Phạm trù giống ở các ngôn


ngữ khác nhau là khác nhau
Phạm trù cách???
Phạm trù cách

Phạm trù cách?


• 6 cách: chỉ nơi
chốn, chỉ đề • Là phạm trù NP • 2 cách : cách
tài, chỉ đối của DT. chung và cách
tượng trực sở hữu
• Biểu thị mối quan
tiếp của hành hệ NP giữa DT với • 3 cách của đại
động, chỉ thời các từ khác trong từ
gian… cụm từ hoặc câu
Tiếng Anh
Tiếng Nga
Phạm trù ngôi???
Phạm trù ngôi

Động Là phạm trù ngữ pháp của động từ, biểu thị
từ vai giao tiếp của chủ thể hoạt động.

Chủ thể hoạt động có thể là người nói (ngôi


3 ngôi 1), người nghe (ngôi 2) hoặc đối tượng
được nhắc đến (ngôi 3)

Trong các ngôn ngữ có phạm trù ngôi như Nga,


Thể
hiện
Anh, Pháp…ngôi của động từ được thể hiện
bằng phụ tố, trợ động từ hoặc kết hợp cả hai
Phạm trù thời???
Phạm trù thời

Phạm trù ngữ pháp của động từ, biểu


thị quan hệ giữa hoạt động với thời
Động từ
điểm phát ngôn hoặc với một thời điểm
nhất định nêu ra trong lời nói.

Phạm trù thời trong các ngôn ngữ


Khác nhau
không giống nhau.
Phạm trù thể???
Phạm trù thể

Là phạm trù ngữ pháp của động từ, phân biệt những
Động từ quá trình có giới hạn với những quá trình không có
giới hạn.

2 thể Động từ mang ý nghĩa có giới hạn thuộc phạm trù


thể hoàn thành. Động từ mang ý nghĩa không có
giới hạn thuộc phạm trù thể chưa hoàn thành.

Trong tiếng Nga, tiếng Anh, thể được biểu thị bằng
Thể hiện phụ tố hoặc phụ tố kết hợp với trợ động từ.
Trong tiếng Việt được biểu thị bằng hư từ.
Phạm trù thức???
Phạm trù thức

Là phạm trù của động từ, biểu thị quan


Động từ hệ của nội dung câu với thực tế khách
quan.

Thức thường gặp trong ngôn ngữ là: thức


Các thức tường thuật, thức mệnh lệnh, thức giả
định, thức điều kiện…

Thể hiện
Trong tiếng Việt ý nghĩa về thức được thể
hiện bằng hư từ hay ngữ điệu.
Phạm trù dạng???
Phạm trù dạng

Là phạm trù của động từ, biểu thị quan hệ


Động từ khác nhau giữa chủ thể và đối tượng mà
động từ biểu thị.

Căn cứ vào ý nghĩa dạng, động từ được


2 dạng phân biệt dạng chủ động và bị động.

Thể hiện
Trong tiếng Viêt, chủ động và bị động
được thể hiện bằng từ “bị” và “được”.
Phạm trù từ vựng ngữ pháp

Căn cứ xác định các phạm trù từ vựng ngữ pháp

Các phạm trù từ vựng ngữ pháp phổ biến


Căn cứ xác định các phạm trù từ vựng ngữ pháp

Ý nghĩa khái quát


của từ
Cấu tạo và khả năng
biến đổi dạng thức
Khả năng hoạt
động NP của từ
Phạm trù TV-NP
Khả năng từ tham gia
xây dựng các kết cấu
cú pháp
Các phạm trù từ vựng ngữ pháp phổ biến

Những từ có ý nghĩa từ vựng,


biểu thị các sự vật, trạng thái, Là những từ không có ý
hoạt động, đặc điểm, tính nghĩa từ vựng, chuyên
chất, số lượng… trong thực tế biểu thị ý nghĩa ngữ
khách quan pháp
Thực Hư
từ từ

Thán từ
Là nhóm từ chuyên biểu
thị cảm xúc của người
nói
Chức
năng NP?

Thực từ

Các tiểu
loại?
Thực từ

Có khả năng đảm nhiệm nhiều


chức vụ trong câu

Động từ Danh từ Số từ Đại từ

 ĐT không cần bổ  DT riêng Chuyên đóng vai trò  Đại từ thay thế
ngữ định ngữ cho danh từ cho DT
 DT chung
 ĐT cần bổ ngữ  Đại từ thay thế
 ĐT lưỡng tính cho ĐT và TT
 Đại từ thay thế
cho số từ
Tính từ
rất, hơi, lắm đã, đang, sẽ,
sắp

những, các, và, với, hay


con, cái

độ, chừng,
bằng, để, do khoảng
à, ư, nhé
Hư từ

 Đơn chức năng Phó từ (phụ từ)


 Không có khả năng
đứng một mình
làm thành một
phát ngôn độc lập
Kết từ
 Không có khả năng
làm thành phần
chính trong cụm từ
và trong câu
Trợ từ
Phó từ

Chuyên làm thành tố phụ


trong các cụm từ

Phó số từ: chuyên làm


Phó danh từ: chuyên Phó thuật từ: chuyên thành tố phụ cho cụm
bổ sung ý nghĩa cho DT làm thành tố phụ cho số từ
cụm ĐT và TT

những, các, cái, con… độ, chừng, khoảng


cũng, vẫn, đang, sẽ, rất,
lắm…
Kết từ

Chuyên nối các từ, các cụm từ, các vế


câu nhằm biểu thị quan hệ giữa chúng

Liên từ Giới từ Hệ từ

của, bằng, để… là


và, với, hay, hoặc…
Trợ từ

Chuyên đi kèm một từ hoặc


kết cấu ngữ pháp để biểu thị ý
nghĩa tình thái của chúng
ngay, cả,
chính… à, ư, nhỉ…

Trợ từ đứng sau,


Trợ từ đứng trước,
chuyên biểu thị nhiều
chuyên để nhấn mạnh
loại ý nghĩa tình thái
Thán từ

Là nhóm từ chuyên biểu thị cảm xúc của


người nói.

Trong ngôn ngữ biến hình,


Là những từ đơn chức năng; Có khả thán từ : không biến đổi hình
thái, không có cấu tạo gồm
năng đứng một mình làm thành phát căn tố và phụ tố
ngôn độc lập.

Từ cảm thán; Biểu thức cảm thán


4.5. QUAN HỆ NGỮ PHÁP

Khái niệm quan hệ ngữ pháp

Các kiểu quan hệ ngữ pháp

Miêu tả các quan hệ ngữ pháp bằng sơ đồ


Khái niệm quan hệ ngữ pháp

được vận dụng


độc lập vào các
bối cảnh khác
nhau

Là quan hệ hình
tuyến giữa các từ được xem là dạng Tôi ăn cơm một mình.
rút gọn của một
tạo ra những tổ kết cấu phức tạp
hợp từ hơn

có ít nhất một
thành tố có
thể thay bằng
từ nghi vấn
Các kiểu quan hệ ngữ pháp

Quan hệ đẳng lập

Quan hệ chính phụ

Quan hệ chủ vị
Quan hệ đẳng lập
Là quan hệ giữa các yếu tố ngang nhau,
không phụ thuộc vào nhau, không có
thành tố chính không có thành tố phụ

Quan hệ Quan hệ
liên hợp lựa chọn

Quan hệ Quan hệ
giải thích qua lại
Quan hệ chính phụ
Là quan hệ phụ thuộc một chiều giữa một thành tố
chính và một thành tố phụ.
• Ý nghĩa: Thành tố phụ làm nhiệm vụ hạn định
hoặc bổ sung ý nghĩa cho thành tố chính. Thành tố
chính là trung tâm ý nghĩa của cả kết cấu.
Đặc trưng
• Ngữ pháp: Thành tố chính quy định đặc điểm NP
của thành tố phụ, quyết định đặc điểm NP của cả
kết cấu.

• Quan hệ giữa thực từ với thực từ


Các kiểu quan hệ
• Quan hệ giữa thực từ với hư từ

• Dễ thay thế bằng từ nghi vấn.


Xác định thực từ là • Dễ thay thế bằng hư từ.
thành tố phụ
• Dễ đảo lên đầu câu.
Quan hệ chủ vị

Quan hệ giữa hai thành tố phụ thuộc lẫn nhau,


làm nên nòng cốt của một câu đơn bình thường.

+ Chủ ngữ: biểu thị đối tượng được đề cập trong câu
+ Vị ngữ: biểu thị nội dung tường thuật hay nội dung
thông báo về đối tượng nêu ở chủ ngữ.

Cách xác định chủ ngữ, vị ngữ


Miêu tả các quan hệ ngữ pháp bằng sơ đồ

- Quan hệ đẳng lập: A B

- Quan hệ chính phụ: A B

- Quan hệ chủ vị: A B


4.6. ĐƠN VỊ NGỮ PHÁP
Là loại đơn vị có đầy đủ hai mặt: biểu đạt và được
biểu đạt (hình thức ngữ âm và ý nghĩa)

Hình vị Đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất có nghĩa; là đơn vị cấu


tạo nên từ

Từ Là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa có khả năng tồn tại độc


lập để tạo nên các đơn vị lớn hơn

Cụm từ Là tổ hợp gồm hai thực từ trở lên có quan hệ ngữ


pháp với nhau

Là đơn vị nhỏ nhất có khă năng thông báo một sự


Câu việc, một ý kiến, một tình cảm hoặc một cảm xúc…
Câu hỏi tổng kết

1. Phương thức NP là gì? Kể tên của các loại phương thức NP


phổ biến.
2. Liệt kê các loại phương thức NP được sử dụng phổ biến trong
tiếng Việt, tiếng Anh.
3. Phương thức phụ tố có được sử dụng phổ biến để biểu thị các
ý nghĩa NP trong tiếng Việt không? Vì sao?
4. Phạm trù NP là gì? Kể tên các phạm trù NP phổ biến?
5. Phạm trù ngôi có tồn tại trong tiếng Việt không? Vì sao?
6. Căn cứ để xác định 1 phạm trù từ vựng ngữ pháp là gì?
7. Thực từ là gì? Thực từ bao gồm những tiểu loại nào?
8. Hư từ là gì? Hư từ bao gồm những tiểu loại nào?
9. Quan hệ NP là gì? Kể tên các kiểu quan hệ ngữ pháp.
10.Liệt kê các loại đơn vị ngữ pháp.

You might also like