You are on page 1of 10

Nhóm 17 : Phạm Thanh Hiền

Bùi Thị Minh Trâm


Bùi Khánh Linh

I, Ý nghĩa ngữ pháp

1.1, Định nghĩa


Ý nghĩa ngữ pháp là loại ý nghĩa chung cho hàng loạt đơn vị ngôn ngữ và được
thể hiện bằng những phương tiện ngữ pháp nhất định.
Khái quát ngữ pháp là khái quát từ chính các đơn vị ngôn ngữ
VD : ý nghĩa sự vật rút ra từ hàng loạt danh từ như : bàn , ghế , sinh viên ,
mèo , hòa bình ,.....
Mỗi loại ý nghĩa ngữ pháp tìm cho mình một phương thức biểu hiện riêng nhất
định:
● Phương tiện từ vựng : biểu đạt ý nghĩa từ vựng
● Phương tiện ngữ pháp : biểu đạt ý nghĩa ngữ pháp
VD: Các ý nghĩa từ vựng “giáo viên”, “con ngựa”, “cái cây” trong Tiếng
Anh được thể hiện bằng các từ tương ứng là “teacher”, “horse”, “tree”.
Trong khi đó, ý nghĩa ngữ pháp “số nhiều” của các từ này thì được thể
hiện bằng phụ tố “s” : “teachers” (những giáo viên), “horses” (những
con ngựa), “trees” (những cái cây)
● Phương tiện ngữ pháp diễn đạt
VD: Trong Tiếng Việt, sự phân biệt giới tính của người và động vật
được thể hiện qua phương tiện từ vựng, qua những từ cụ thể : “nam”,
“nữ”, “đực”, “cái” . Tuy nhiên, “giống đực” và “giống cái” trong Tiếng
Việt không phải là phương tiện ngữ pháp.
Ngược lại, trong tiếng Pháp và tiếng Nga, các ý nghĩa về giống
được thể hiện qua phương tiện ngữ pháp => nhận thức về giống trong tư
duy đã hiện thực hóa thành ý nghĩa ngữ pháp.

1.2, Phân loại ý nghĩa ngữ pháp


Có ba loại ý nghĩa ngữ pháp:
● Ý nghĩa quan hệ
● Ý nghĩa tự thân thường trực
● Ý nghĩa tự thân không thường trực
Ý nghĩa quan hệ: là loại ý nghĩa do mối quan hệ của đơn vị ngôn ngữ với các đơn vị
khác trong lời nói đem lại.
Ví dụ: Trong câu “Cá đánh lợn” thì chủ thể là Cá và Lợn là đối tượng.
Trong câu “Fish love flowers” thì chủ thể là Fish và đối tượng là
Flowers.
Ý nghĩa tự thân thường trực :
● Ý nghĩa ngữ pháp tự thân: Những ý nghĩa ngữ pháp không phụ thuộc và
quan hệ ngữ pháp ngữ pháp được gọi là ý nghĩa tự thân.
● Ý nghĩa ngữ pháp thường trực: là loại ý nghĩa ngữ pháp luôn đi kèm với
ý nghĩa từ vựng, có mặt trong mọi dạng thức của đơn vị.
Ý nghĩa tự thân lâm thời:
● Ý nghĩa ngữ pháp tự thân: Những ý nghĩa ngữ pháp không phụ thuộc
vào quan hệ ngữ pháp được gọi là ý nghĩa tự thân.
● Ý nghĩa ngữ pháp lâm thời: là ý nghĩa chỉ xuất hiện ở một số dạng thức
nhất định của danh từ

II.Phương thức ngữ pháp ( Định nghĩa, các phương thức ngữ pháp phổ biến được sử
dụng trong các ngôn ngữ, phân tích, ví dụ minh họa )
2.1 . Định nghĩa phương thức ngữ pháp
- Trước hết : Ý nghĩa ngữ pháp được thể hiện ra ở những hình thức ngữ pháp
như :
+ Ý nghĩa số nhiều của danh từ trong Tiếng Anh được thể hiện bằng phụ
tố : s/es ( chair -> chairs ; tomato -> tomatoes )
+ Tiếng Việt để thể hiện ý nghĩa số nhiều trong các danh từ thường sử
dụng hư từ : những , các , ,..
( những con đom đóm , những cuốn sách , các bạn học sinh ,..)
Ngoài ra còn sử dụng phép lặp từ thể hiện số nhiều ( người người , nhà
nhà )
-> Hình thức thể hiện ý nghĩa ngữ pháp phong phú : + dùng phụ tố
+dùng hư từ
+lặp từ
=> Đây gọi là phương thức ngữ pháp
=> Phương thức ngữ pháp là những biện pháp hình thức chung nhất thể hiện ý
nghĩa ngữ pháp

2.2 Các phương thức ngữ pháp phổ biến

STT Phương thức Đặc điểm Ví dụ


1 Phương thức phụ tố -Phương thức được sử dụng phổ biến -worker
trong ngôn ngữ biến hình Tiếng có work là chính
Anh , Pháp , Nga tố mang ý nghĩa từ
- Ngoài biểu thị bằng hậu tố thì nó vựng -> thêm hậu
còn được biểu thị bằng tiền tố hoặc tố er thay đổi từ
trung tố : vd ( impossible , illegal ,..) loại thành danh từ
và đồng thời thể
hiện ý nghĩa ngữ
pháp
-book-> books ( số
nhiều )
-play-> played
(thời gian thay
đổi:chơi -> đã
chơi)

2 Phương thức biến -Phương thức này còn được gọi là take -> took
dạng chính tố phương thức luân phiên âm vị / mouse -> mice
phương thức biến tố bên trong woman -> women
-Biến đổi 1 bộ phận của chính tố để goose -> geese
thể hiện sự thay đổi ý nghĩa ngữ pháp fall -> fell
-Trong tiếng Anh, phương thức này forget -> forgot
thường dùng để cấu tạo số nhiều của see -> saw
danh từ và dạng thức quá khứ hay quá meet -> met
khứ phân từ. pay -> paid
come -> came

3 Phương thức thay Thay đổi hoàn toàn vỏ ngữ âm của 1 little -least/ less
chính tố từ để biểu thị sự thay đổi ý nghĩa ngữ bad - worse
pháp good - better
-Phương thức này được sử dụng nhiều
trong các ngôn ngữ Ấn -Âu : Anh ,
Pháp , Nga …, đặc biệt trong trường
hợp biểu thị cấp so sánh của tính từ

4 Phương thức trọng Trọng âm có thể dùng để phân biệt ý record (n) →
âm nghĩa từ vựng của các từ hay để phân record (v)
biệt ý nghĩa ngữ pháp của các dạng present (n, adj)
thức từ: → present (v)
● Dùng trọng âm để phân biệt ý complement (n)
nghĩa của từ → complement
● Dùng trọng âm để phân biệt ý (v)
nghĩa ngữ pháp conduct (n) →
Khi một ngôn ngữ sử dụng trọng âm conduct (v)
để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp, ta nói subject (n) →
ngôn ngữ ấy sử dụng phương thức subject (v)
trọng âm. object (n) →
Tiếng Nga là một ngôn ngữ sử dụng object (v)
phương thức trọng âm contrast (n) →
contrast (v)
5 Phương thức lặp Lặp (hay còn gọi là láy) có nghĩa là người (số ít ) →
lặp lại toàn bộ hay một bộ phận vỏ người người (số
ngữ âm của chính tố để tạo nên một từ nhiều)
mới (với ý nghĩa từ vựng mới) hoặc ngày (số ít) →
một dạng thức mới của từ (với ý ngày ngày (số
nghĩa ngữ pháp mới). Khi phép lặp nhiều)
được sử dụng để biểu thị sự thay đổi ý gật (một hoạt
nghĩa ngữ pháp thì phép lặp ấy là một động) → gật gật
phương thức ngữ pháp: ( nhiều hoạt động
● Lặp toàn bộ danh từ để biểu thị liên tục)
sự chuyển đổi từ số ít sang số cười (một hoạt
nhiều động)→cười cười
● Lặp toàn bộ một động từ để ( nhiều hoạt động)
biểu thị sự liên tục hoạt động vui (mức độ bình
● Lặp toàn bộ một tính từ để thường)→ vui vui
biểu thị mức độ thấp nhất của (mức độ thấp
tính chất, trạng thái thích (mức độ bình
● Lặp một bộ phận danh từ để thường) → thinh
biểu thị số nhiều thích (mức độ thấp

6 Phương thức hư từ - Hư từ là những từ không biểu thị ý Trong Tiếng Việt,


nghĩa từ vựng mà chuyên dùng để để thể hiện ý nghĩa
biểu thị ý nghĩa ngữ pháp, là những từ thời chúng ta sử
độc lập với từ mà nó bổ sung ý nghĩa dụng những hư từ
ngữ pháp. như đã, đang, sẽ;
- Đây là phương thức rất phổ biến để thể hiện thức
trong các ngôn ngữ không biến hình, mệnh lệnh, chúng
tuy nhiên vai trò của phương thức này ta sử dụng những
trong các ngôn ngữ là khác nhau. Ở hư từ như hãy,
một số ngôn ngữ, phương thức này đừng, chớ, nào,
đóng vai trò chủ yếu: tiếng Việt, Hán, thôi; để thể hiện ý
Thái, Bungari....Trong tiếng Nga, nghĩa dạng chúng
tiếng Ả Rập phương thức này ít phổ ta dùng các từ bị,
biến hơn được; hoặc để thể
hiện các mối quan
hệ khác nhau giữa
các từ, chúng ta sử
dụng các từ của,
cho, bằng, đến.
7 Phương thức trật tự - Theo phương thức này,ý nghĩa ngữ Tiếng Việt:
từ pháp được thể hiện bằng thứ tự sắp - Tôi yêu em
xếp các từ trong câu “ Tôi” là chủ ngữ,
+ Trong tiếng Việt, Hán, Thái : trật từ biểu thị chủ thể
từ thường biểu thị các ý nghĩa quan hệ của hoạt động
của từ như chủ ngữ, bổ ngữ, chủ thể “yêu”, “em” là bổ
của hoạt động, đối tượng của hoạt ngữ, biểu thị đối
động. tượng của hoạt
+ Trong tiếng Nga, Anh, Pháp : trật tự động nói trên.
từ thường biểu thị các ý nghĩa tình Tiếng Anh
thái của câu như tường thuật, nghi - She is a teacher
vấn, cảm thán (câu tường thuật)
* Đối với ngôn ngữ không biến hình - Is she a teacher?
như tiếng Việt và tiếng Hán, trật tự (câu nghi vấn)
của các từ thường mang ý nghĩa ổn
định và bắt buộc => vì vậy sự thay
đổi vị trí của các từ sẽ làm thay đổi
nghĩa của câu nói hay 1 đơn vị ngôn
ngữ
VD: Cô ấy đi đến trường
Đi đến trường cô ấy
Đến trường cô ấy đi
8 Phương thức ngữ - Là phương thức ngữ pháp được sử Tiếng Anh
điệu dụng để biểu thị các ý nghĩa tình thái - Ngữ điệu xuống
của câu như “tường thuật”, “nghi giọng:
vấn”, “khẳng định”, “phủ định” He is a student ↘
+ Trong nhiều ngôn ngữ (Anh, Nga, -Ngữ điệu lên
Pháp..) câu tường thuật được phát âm giọng:
với giọng thấp dần, còn câu nghi vấn Are you thirsty?
được phát âm với giọng cao dần. ↗
+ Trong ngôn ngữ có thanh điệu như - Ngữ điệu xuống -
tiếng Việt, tiếng Hán: không có sự hạ lên giọng:
giọng hay lên giọng rõ rệt vì sẽ làm I don’t support
thay đổi vỏ ngữ âm của từ. Bù lại, ↘any football
người ta dùng đại từ/ hư từ để cấu tạo team at the
câu nghi vấn hoặc phát âm nhấn mạnh
vào điểm cần hỏi moment ↗
Tiếng Việt:
- Anh có đi
không? (dùng cặp
hư từ có…không)
- Ai đi? (dùng đại
từ nghi vấn)

=> Tiếng Anh sử dụng phương thức phụ tố , biến dạng chính tố và thay chính tố là củ
yếu vì bản thân tiếng Anh là ngôn ngữ biến hình . Cũng vì vậy mà Tiếng Việt ( ngôn
ngữ độc lập ) không phải ngôn ngữ biến hình nên không có những phương thức như
biến dạng chính tố .
III , Phạm trù ngữ pháp ( Định nghĩa, phạm trù ngữ pháp phổ biến, phân tích, ví
dụ minh họa )
3.1 : Định nghĩa
- Phạm trù ngữ pháp là thể thống nhất của những ý nghĩa ngữ pháp đổi lập nhau ,
được thể hiện ra ở những dạng thức đối lập nhau
Vd : đối lập số ít >< số nhiều trong tiếng anh ( girl >< girls )

3.2 : Phạm trù ngữ pháp phổ biến

STT Phạm trù ngữ pháp Đặc điểm Ví dụ


1 Số của danh từ -Biểu thị số lượng của sự vật city - cities
-Anh , Nga ,..phân biệt 2 số là số ít và số student-student
nhiều : số ít biểu thị 1 sự vật trong 1 lớp sự car - cars
Số vật nhất định , còn nhiều biểu thị 1 tập hợp
2 sự vật trở lên trong lớp sự vật đó
- Trong Tiếng Việt , phạm trù số của danh
từ bao gồm 3 ý nghĩa bộ phận :
+số ít : con lợn
+ số nhiều :những con lợn
+ giống trung : lợn
Số của tính từ -Biểu thị mối quan hệ giữa tính chất diễn tả
ở tính từ với 1 hay nhiều sự vật
-Phạm trù này không có trong tiếng Anh và
tiếng Việt
Số của động từ -Biểu thị mối quan hệ giữa hoạt động , She goes to
trạng thái diễn rả ở động từ với 1 hay nhiều school
sự vật We go to school
-Có ở ngôn ngữ động từ chia theo ngôi : They play chess
Anh , Nga ,..
- Số của động từ tương hợp với số của
danh từ hay đại từ làm chủ ngữ
- Tiếng Việt không có phạm trù của động
từ

-Là 1 phạm trù ngữ pháp của danh từ không có


-Phạm trù giống hiểu là giống ngữ pháp
chứ không nhất thiết là giống tự nhiên của
sự vật hiện tượng
-Phạm trù giống của danh từ ko có trong
tiếng anh và tiếng việt
Vd: trong tiếng việt , người ta có thể
ghép yếu tố như anh, chị ,trai, gái ,.. vào
phía trước hoặc phía sau danh từ không có
ý nghĩa giới tính để biểu thị giới tính của
sự vật hiện tượng nhưng ta không coi đây
là những dạng thức ngữ pháp
-> Vì : Các yếu tố thêm vào không phải là
phụ tố hay hư từ mà là những danh từ có
thể đảm nhiệm các chức vụ cú pháp như
những danh từ khác ( nam nữ bình đẳng ,
trai tài gái sắc )
2 Giống -Giống còn là 1 phạm trừ ngữ pháp của
tính từ
+ Giống của tính từ phụ thuộc vào giống
của danh từ
+ Ngôn ngữ nào không có phạm trù giống
của danh từ không có phạm trù giống của
tính từ
-Phạm trù giống động từ phổ biến trong
tiếng Nga
3 -Là phạm trù ngữ pháp của danh từ, biểu -Cách chung:
Cách thị mối quan hệ ngữ pháp giữa danh từ với The brother -
các từ khác trong cụm từ/ câu. anh trai
-Cách thường được thể hiện bằng phụ tố -Cách sở hữu:
hoặc bằng phụ tố kết hợp các phương tiện The brother’s -
ngữ pháp khác như hư từ, trật tự từ, trọng của anh trai
âm. -2 từ ở cùng 1
-Số lượng cách trong các ngôn ngữ không cách đảm nhận
giống nhau chức năng khác
+ Tiếng Anh có 2 cách: cách chung và nhau:
cách sở hữu + Cô ấy là giáo
+ Tiếng Nga có 6 cách: cách được thể hiện viên ( giáo viên
bằng 1 mình phụ tố, cách được thể hiện là vị ngữ)
bằng phụ tố kết hợp với hư từ, cách được + Cô giáo viên
thể hiện bằng phụ tố kết hợp với trật tự giảng bài (giáo
từ,... viên là chủ ngữ)
-Mỗi cách có thể có một đến nhiều nghĩa
-Cách của danh từ có liên quan đến chức
năng cú pháp của từ, nhưng không trùng
với chức năng cú pháp, 2 từ ở một cách có
thể đảm nhận chức năng khác nhau

4 -Là phạm trù ngữ pháp của động từ , biểu -Thể hiện ngôi
Ngôi thị vai giao tiếp của chủ thể hoạt động trợ động từ
-Chủ thể hoạt động nói ở động từ có thể là ( Tiếng Anh )
+bản thân người nói ( ngôi thứ nhất) + I shall speak
+ người nghe ( ngôi thứ 2) He will speak
+ người hay vật không tham gia đối You will speak
thoại nhưng được đề cập tới ( ngôi thứ 3 ) + Động từ “read”
-Trong các ngôn ngữ có phạm trù ngôi như chỉ có 2 dạng
tiếng Anh , Nga ,Pháp ngôi của động từ thức ngôi khác
được thể hiện bằng phụ tố , trợ động từ nhau : read cho
hoặc kết hợp. ngôi thứ 1 ,2 ,3
-Thực tế giao tiếp ta có gặp hiện tượng 1 và số nhiều và
dạng thức vốn biểu thị ngôi này chuyển reads dùng cho
sang ngôi khác ngôi thứ 3 số ít
-Động từ Tiếng Việt không có phạm trù
ngôi .Dù biểu hiện hành động của vai giao
tiếp nào chúng cũng giữ nguyên hình thức
ngữ âm
5 -Là phạm trù ngữ pháp của động từ, biểu -3 thời trong
Thời thị mối quan hệ giữa hành động và thời Tiếng Anh:
điểm nhất định nêu ra trong lời nói + Quá khứ: She
-Thời tuyệt đối là thời biểu thị mối quan hệ was a doctor
giữa hành động với thời điểm phát + Hiện tại: She is
ngôn/thời điểm nhất định. a doctor
-Nhìn chung, các ngôn ngữ có phạm trù + Tương lai: She
thời thường phân biệt 3 thời: will be a doctor
+ Thời quá khứ: biểu thị hành động diễn ra -Thời tương đối:
trước thời điểm phát ngôn. I thought he
+ Thời hiện tại: biểu thị hành động đang would come
diễn ra ngay trọng thời điểm phát ngôn. -> Thời tương lai
+ Thời tương lai: biểu thị hành động diễn của động từ “to
ra sau thời điểm phát ngôn. come” là tương
-Thời tương đối là thời biểu thị mối quan lai trong quá khứ,
hệ giữa hoạt động với một thời điểm nhất biểu thị mối quan
định nêu ra trong lời nói. hệ của hoạt động
-Trong hình thái của động từ có thể đối lập mà động từ ấy
về thời, thường là thế lưỡng phân: quá diễn đạt với hoạt
khứ/phi quá khứ hoặc tương lai/phi tương động “thought”
lai. -Trong Tiếng
Anh, thời quá
khứ chỉ xuất hiện
với phụ tố “-ed”:
wanted,
cooked...
Thời phi quá khứ
không có phụ tố
này: taught,
slept...
6 -Là phạm trù ngữ pháp của động từ, biểu -Thể hoàn thành:
Thể thị cấu trúc thời gian bên trong của hoạt I have eaten -
động với tính chất là những quá trình có tôi đã ăn xong
khởi đầu, tiếp diễn, kết thúc -Thể không hoàn
-Các ngôn ngữ có phạm trù thể thường thành:
phân biệt: Thể hoàn thành vs thể không I eat - tôi ăn
hoàn thành ; thể thường xuyên vs thể tiếp -Thể thường
diễn. xuyên:
+ Thể hoàn thành (perfective): biểu thị She usually goes
hoạt động nêu ở động từ là 1 quá trình có shopping - Cô ấy
giới hạn về thời gian. thường đi mua
+ Thể không hoàn thành (impefective): sắm
biểu thị hành động nói chung, không có bất -Thể tiếp diễn:
cứ giới hạn nào. She is going
+ Thể thường xuyên (habitual): biểu thị shopping now -
hoạt động diễn ra hàng ngày, lặp lại. Cô ấy đang đi
+ Thể tiếp diễn (progressive): biểu thị hoạt mua sắm
động chỉ diễn ra trong khoành khắc được
nói đến.
-Trong tiếng Anh/tiếng Nga, phạm trù thể
được thể hiện bằng phụ tố hoặc phụ tố kết
hợp với trợ động từ.
-Trong tiếng Việt, phạm trù thể được thể
hiện bằng hư từ: sắp, sẽ, từng, vừa, mới,
đã, rồi, xong, chưa, đang. Trong đó, sắp và
sẽ biểu thị thời tương lai, các phó từ còn lại
biểu thị thời phi tương lai
7 Thức là phạm trù của động từ, biểu thị Tiếng anh
Thức quan hệ giữa hành động với thực tế khách Thức tường
quan và với người nói. thuật: She is
Những thức thường gặp trong các ngôn reading
ngữ là thức tường thuật, thức mệnh lệnh, Thức mệnh lệnh:
thức giả định, thức điều kiện. Be quick, Look
Thức tường thuật cho biết ý kiến của người out, Look...
nói khẳng định hay phủ định sự tồn tại của Thức giả định:
hoạt động trong thực tế khách quan. If I were you, I
Thức mệnh lệnh biểu thị nguyện vọng, yêu would not act
cầu của người nói đối với việc thực hiện like that.
hoạt động. It is necessary
Thức giả định cho biết tuy hoạt động that she present
không diễn gia nhưng đáng lý ra có thể
diễn giả trong những điều kiện nhất định.
=> Phạm trù thức được thể hiện bằng phụ Tiếng Việt
tố. Thức tường
Động từ Tiếng Việt không có phạm trù thuật:
thức. Tuy vậy, các ý nghĩa tường thuật, Anh ấy đang ăn
mệnh lệnh, giả định,...vẫn được thể hiện cơm
nhờ một số hư từ hay nhờ ngữ điệu của Thức mệnh lệnh:
câu.
Ăn cơm đi
Thức giả định:
Giá như tôi
không quên làm
bài tập

8 Dạng là phạm trù ngữ pháp của động từ, Dạng chủ động:
biểu thị quan hệ giữa hoạt động với các sự Cá ăn cơm
vật sự việc nói ở chủ ngữ và bổ ngữ của Dạng bị động:
động từ ấy. Cơm bị cá ăn
Thông thường, các ngôn ngữ phân biệt hai
dạng của động từ:
– Dạng chủ động của động từ được sử
dụng khi chủ ngữ ngữ pháp đồng thời cũng Dạng chủ động:
là chủ thể hay tác nhân của hành động, còn She asked Mai
bổ ngữ là điểm hướng tới của hành động. for further
Dạng chủ động thường không có dạng thức information
biểu thị riêng mà thường trùng với dạng Dạng bị động:
thức của thời và ngôi. Ví dụ, trong câu sau
Mai was asked
của tiếng Anh: “The teacher called Nam”
(Thầy giáo đã gọi Nam), thì “the teacher” for further
(thầy giáo) vừa là chủ ngữ ngữ pháp vừa là information
tác nhân của hành động, nên động từ ‘call’
(gọi) có dạng chủ động (called).
– Dạng bị động của động từ được sử dụng
khi chủ ngữ ngữ pháp và chủ thể của hành
Dạng động không trùng nhau: chủ ngữ ngữ pháp
là đối tượng chịu tác động của hành động
do một chủ thể khác gây ra. Ví dụ: Trong
ví dụ đã dẫn ở trên, nếu ta muốn thể hiện
chủ ngữ ngữ pháp (Nam) là đối tượng chịu
sự tác động của hành động do chủ thể
(teacher) gây ra thì ta có thể biến đổi động
từ ‘call’ sang dạng bị động và khi ấy ta có
câu sau: “Nam was called by the teacher”
(Nam đã được thầy giáo gọi).

You might also like