You are on page 1of 50

Chương IV: Ngữ pháp

Các đơn vị ngữ pháp

Ý nghĩa ngữ pháp

Phương thức ngữ pháp

(1) Phạm trù ngữ pháp


(2) Phạm trù từ vựng – ngữ pháp.

Quan hệ ngữ pháp


Các đơn vị ngữ pháp
1. Hình vị.
• Hình vị + hình vị = từ (cấu tạo từ → từ pháp)
2. Từ.
• Từ + từ = câu (cấu tạo câu → cú pháp)
3. Câu.
* Ngữ pháp nghiên cứu hai lĩnh vực: từ pháp và cú pháp
Ý nghĩa ngữ pháp và ý nghĩa từ vựng
Ý nghĩa ngữ pháp Ý nghĩa từ vựng
• Ý nghĩa ngữ pháp là ý nghĩa chung • Ý nghĩa từ vựng là ý nghĩa riêng
cho hàng loạt (khái quát, phi vật của từng đơn vị từ vựng.
thể) đơn vị ngôn ngữ và được thể • Book, cat, dog, wife; look, hope,
hiện ra bằng những phương tiện wash, catch → mỗi từ có một ý
ngữ pháp nhất định. nghĩa riêng → ý nghĩa từ vựng (ý
• Books, cats, dogs, wives → ý nghĩa nghĩa biểu niệm, biểu vật)
chung là số nhiều, thể hiện bằng
hình vị -s
• Looked, hoped, washed, catched
→ ý nghĩa chung là quá khứ, thể
hiện bằng hình vị -ed
Ý nghĩa ngữ pháp là ý nghĩa khái quát

1. KHÁI QUÁT từ ý nghĩa của từ 2. KHÁI QUÁT từ hình thức của từ

• Book, dog, horse, shop … → sự vật • Books, dogs, horses, shops … → số nhiều
• Do, go, run, wave ... → hoạt động (phụ tố -s)
• Reader, teacher, writer, ..→ người • Cooked, looked, arrived, played, wanted,
decided… → quá khứ ( phụ tố - ed)
• Did, bought, came … → quá khứ (biến
dạng chính tố)
• Went, was … → quá khứ (thay đổi chính
tố)
Ý nghĩa ngữ pháp là ý nghĩa khái quát
3. KHÁI QUÁT từ quan hệ của các từ khi đặt chúng trong câu

a) Giáp tặng Tị quyển sách.


b) Giáp ăn cơm.
c) Giáp sửa xe.
→ Giáp là động thể
→ Tị là tiếp thể
→ Quyển sách, cơm, xe là đích thể
Phân loại ý nghĩa ngữ pháp
Ý nghĩa ngữ pháp

Khái quát từ quan hệ


của từ với từ trong câu
Ý nghĩa quan hệ

Khái quát từ ý nghĩa Ý nghĩa tự thân


của từ thường trực
Ý nghĩa tự thân
Khái quát từ hình Ý nghĩa tự thân
thức của từ không thường trực
Một số ý nghĩa ngữ pháp điển hình
• Ý nghĩa quan hệ:
• Động thể
• Cảm thể
• Phát ngôn thể
• Đương thể
• Tiếp thể
• Đích thể
• Đắc lợi thể
• Bị hại thể
• …
Một số ý nghĩa ngữ pháp điển hình
• Ý nghĩa thân thường trực:
• Ý nghĩa sự vật
• Ý nghĩa người
• Ý nghĩa hoạt động
• Ý nghĩa tính chất
• Ý nghĩa phủ định
• Ý nghĩa số lượng
• ….
Một số ý nghĩa ngữ pháp điển hình
• Ý nghĩa thân không thường trực:
• Ý nghĩa số ít
• Ý nghĩa số nhiều
• Ý nghĩa thì quá khứ
• Ý nghĩa thì hiện tại
• Ý nghĩa thì tương lai
• Ý nghĩa giống cái
• Ý nghĩa giống đực
• Ý nghĩa ngôi thứ nhất
• Ý nghĩa ngôi thứ hai
• ….
Phương thức ngữ pháp
• Phương thức ngữ pháp là những biện pháp hình thức chung
nhất thể hiện ý nghĩa ngữ pháp.
1. *Phương thức phụ tố
2. *Phương thức biến dạng chính tố
3. *Phương thức thay chính tố
4. Phương thức trọng âm
5. Phương thức lặp
6. Phương thức hư từ
7. Phương thức trật tự từ
8. Phương thức ngữ điệu
Các phương thức ngữ pháp phổ biến
• Phương thức phụ tố là thêm các phụ tố vào chính tố để
tạo ra các dạng thức mới của từ* mang ý nghĩa ngữ
pháp:
Ví dụ:
• Book (danh từ số ít) + s > books (danh từ số nhiều)
• Cook (động từ hiện tại) + ed > cooked (quá khứ, quá khứ
hoàn thành)
• …
* (phụ tố/hình vị biến hình: s, ed, ing, er, est)
Các phương thức ngữ pháp phổ biến
• Phương thức biến dạng chính tố là thay đổi một
phần trong từ để tạo ra dạng thức mới mang ý
nghĩa ngữ pháp:
Ví dụ:
• mouse (số ít) > mice (số nhiều)
• goose (số ít) > geese (số nhiều)
• …
Các phương thức ngữ pháp phổ biến
• Phương thức thay chính tố:
Ví dụ:
• be (nguyên thể) > is (số ít, ngôi thứ ba) > am (số ít, ngôi
thứ nhất), are (số nhiều, ngôi hai, ngôi ba)
• good (không so sánh) > better (so sánh hơn) > best (so
sánh nhất)
• bad (không so sánh) > worse (so sánh hơn) > worst (so
sánh nhất)
Phạm trù ngữ pháp
• Phạm trù ngữ pháp là thể thống nhất của những ý nghĩa ngữ pháp
đối lập nhau được thể hiện bằng những dạng thức ngữ pháp nhất
định.
1. *Số Phạm trù ngữ
pháp Số (tiếng
2. *Ngôi Anh)
3. *Thời
4. *Thể Ý nghĩa ngữ Ý nghĩa ngữ
5. Giống pháp (1) – Số
ít
pháp (2) – Số
nhiều
6. Cách
7. Thức Phương thức phụ tố (dạng Phương thức phụ tố: dạng
8. Dạng thức phụ tố zero) – book,
cat …
thức dùng [-s] (s, es) –
books; cats
Phạm trù ngữ pháp
• Đặc điểm của phạm trù ngữ pháp:
– Các ý nghĩa khác nhau trong các phạm trù ngữ pháp khác nhau
có thể được biểu hiện bằng cùng một dạng thức ngữ pháp.
• ý nghĩa số nhiều của danh từ (trong phạm trù số)
• ngôi thứ ba của động từ (trong phạm trù ngôi)
➢ Được biểu thị bằng một hình vị /-s/

• ý nghĩa giống cái (trong phạm trù giống)


• ý nghĩa số ít (trong phạm trù số)
• ý nghĩa chủ cách (trong phạm trù cách)
➢ được biểu thị bằng một hình vị -a (trong tiếng Nga)
Phạm trù ngữ pháp
– Số lượng phạm trù ngữ pháp, ý nghĩa ngữ pháp trong các
phạm trù ngữ pháp phụ thuộc vào từng ngôn ngữ.
• Tiếng Việt không có phạm trù giống; tiếng Pháp, tiếng Nga có phạm
trù giống
• Các loại ý nghĩa ngữ pháp trong các phạm trù cũng khác nhau: tiếng
Nga có 6 cách, tiếng Việt không có, tiếng Anh chỉ có 2 cách.
– Ý nghĩa ngữ pháp trong các phạm trù thuộc các ngôn ngữ
khác nhau cũng có thể khác nhau: từ “cái bút” trong tiếng
Pháp là giống đực, nhưng trong tiếng Nga lại là giống cái; từ
“cái bàn” trong tiếng Nga là giống cái trong tiếng Pháp lại là
giống đực.
Phạm trù số
• Phạm trù số là phạm trù của:
– danh từ
– động từ
– tính từ
• Phạm trù số gồm hai ý nghĩa đối lập nhau: số ít và
số nhiều.
Phạm trù số của danh từ
• Số của danh từ: danh từ sẽ biến đổi cho phù hợp với số
lượng của sự vật được biểu thị qua danh từ.
– Số ít:
• Không dùng phụ tố: cat, box, book …
• Giữ nguyên dạng: Woman, child, mouse, goose …
• Hư từ: mỗi người, từng người …
– Số nhiều
• Phụ tố: cats, boxes, books …
• Biến dạng chính tố: woman → women, child → children …
• Mọi người, những người, các bạn …
Phạm trù số của động từ
• Số của động từ: động từ sẽ biến đổi cho phù hợp
với số lượng của sự vật biểu thị bởi danh từ làm chủ
ngữ của động từ đó trong câu
– Số ít:
• Thay đổi chính tố: The book is on the table (to be → is)
• Thêm phụ tố: He likes books.
– Số nhiều
• Thay đổi chính tố: The books are on the table. (to be → are)
Phạm trù số của tính từ
• Số của tính từ: tính từ sẽ biến đổi cho phù hợp với số
của danh từ trong câu.
• Tiếng Pháp:
– Phương thức phụ tố
1. Il est assis sur une chaise jaune. (Anh ta ngồi trên một cái
ghế vàng) → số ít
2. Ils sont assis sur des chaises jaunes. (Họ ngồi trên những
cái ghế vàng) → số nhiều
Phạm trù ngôi
• Phạm trù ngôi là phạm trù của động từ.
• Động từ biến đổi phù hợp với vai giao tiếp của chủ thể hoạt động trong
phát ngôn.
– Ngôi thứ nhất: chủ thể hoạt động là người nói.
• Thay chính tố: I am teacher (to be > am)
– Ngôi thứ hai: chủ thể hoạt động là người nghe.
• Thay chính tố: You are teacher (to be > are)
– Ngôi thứ ba: chủ thể hoạt động là người không trực tiếp tham gia trong cuộc
hội thoại.
• Thay chính tố: She is teacher (to be > is)
• Thêm phụ tố: She likes me (like > likes)
*Trong tiếng Anh, ngôi thường đi kèm với số.
Phạm trù thời
• Phạm trù thời là phạm trù của động từ.
• Động từ thay đổi để phù hợp với thời điểm diễn ra hành động.
• Thời tuyệt đối: động từ biểu hiện quan hệ giữa động từ với thời
điểm phát ngôn
• Tôi đã ở Hà Nội → quá khứ.
• Tôi đang ở Hà Nội → hiên tại
• Tôi sẽ ở Hà Nội → tương lai
• Thời tương đối: quan hệ giữa động từ với thời điểm nêu trong câu
• Giờ này ngày mai tôi đã ở Hà Nội → “ở” là quá khứ (so với giờ này ngày mai)
Phạm trù thời tiếng Anh
• Có hai cách phân loại
1. Quá khứ: đã xảy ra
2. Phi quá khứ: hiện tại, tương lai
Hoặc:
1. Tương lai: sẽ xảy ra
2. Phi tương lai: hiện tại, quá khứ.
Phạm trù thể
• Phạm trù thể là phạm trù của động từ.
• Động từ sẽ biến đổi hình thức tương hợp với cấu trúc (diễn biến)
thời gian của hoạt động (như khởi đầu, tiếp diễn, kết thúc…). Có
hai cách phân loại:
1. Thể hoàn thành: hoạt động nêu ở động từ là một quá trình có giới hạn
về mặt thời gian
2. Thể không (phi) hoàn thành: biểu thị hành động nói chung.
Hoặc:
1. Thể thường xuyên: hoạt động nêu ở động từ là hoạt động diễn ra
hằng ngày, lặp đi lặp lại.
2. Thể tiếp diễn: hoạt động chỉ diễn ra trong khoảnh khắc được nói đến.
Phạm trù thể và phạm trù thời
• Phạm trù thể gắn bó chặt chẽ với phạm trù thời,
song giữa hai phạm trù này vẫn có sự khác
nhau cơ bản: các thời được phân biệt trên cơ
sở quan hệ với một thời điểm mốc (thời điểm
quy chiếu), còn các thể lại được định hướng
vào thời điểm kết thúc hay kết quả của hành
động.
Quan hệ giữa phạm trù thời và thể trong
tiếng Anh
Quá khứ Thể hoàn thành - Tất cả các thì quá khứ (4)

- Hiện tại hoàn thành


- Hiện tại hoàn thành tiếp diễn
Thời
Thể hoàn thành
- Tương lai hoàn thành
- Tương lai hoàn thành tiếp diễn
Phi quá khứ
- Hiện tại đơn
- Hiện tại tiếp diễn
Thể phi hoàn thành
- Tương lai đơn
- Tương lai tiếp diễn
Phương thức ngữ pháp thể hiện thời và thể
trong tiếng Anh
- Quá khứ đơn (phụ tố ed; biến dạng chính tố; thay chính
tố; trợ động từ)
Quá khứ Thể hoàn thành - Quá khứ tiếp diễn (trợ động từ + ing)
- Quá khứ hoàn thành (Trợ + ed /biến dạng chính tố)
- Quá khứ hoàn thành tiếp diễn (trợ động từ + - ing)

- Hiện tại hoàn thành (trợ động từ + ed)


Thời - Hiện tại hoàn thành tiếp diễn (trợ động từ + -ing)
Thể hoàn thành
- Tương lai hoàn thành (trợ động từ + phụ tố -ed)
- Tương lai hoàn thành tiếp diễn (trợ động từ + phụ tố -ing)

Phi quá khứ


- Hiện tại đơn (trợ động từ)
- Hiện tại tiếp diễn (trợ + phụ tố -ing)
Thể phi hoàn thành
- Tương lai đơn (trợ động từ)
- Tương lai tiếp diễn (trợ động từ + phụ tố --ing)
Thời trong tiếng Việt
Tương lai
(sắp, sẽ)
(Phương thức hư từ)

Thời
Phi tương lai
(từng, vừa, mới, đã, rồi, xong, chưa,
đang, zero)
(Phương thức hư từ)
Phạm trù thể trong tiếng Việt
Thể hoàn thành
(Sắp)
Tương lai
(sắp, sẽ)
Thể phi hoàn thành
(sẽ)

Thời
Thể phi tương lai hoàn thành
(quá khứ)
Thể thường xuyên
(từng, vừa, mới, đã, rồi,
Phi tương lai (zero)
xong)
( từng, vừa, mới, đã, rồi, xong,
chưa, đang, zero)
Thể phi tương lại phi hoàn
Thể tiếp diễn
thành
(đang)
(hiện tại) (chưa, đang, zero)

Thể phi hoàn thành tuyệt đối


(chưa)
Phạm trù thể trong tiếng Việt
• Thể phi hoàn thành?
– Trời sẽ mưa.
– Trời đã mưa.
– Trời vừa mưa.
– Trời mưa rồi.
• Thể phi tương lai hoàn thành?
– Tôi đã ăn xong.
– Tôi chưa ăn.
– Tôi sẽ ăn.
– Tôi sắp ăn.
Phạm trù thể trong tiếng Việt
• Thể phi hoàn thành?
– Trời sẽ mưa. (phi hoàn thành)
– Trời đã mưa. (hoàn thành)
– Trời vừa mưa. (hoàn thành)
– Trời mưa rồi. (hoàn thành)
• Thể phi tương lai hoàn thành?
– Tôi đã ăn xong. (quá khứ = phi tương lai + hoàn thành)
– Tôi chưa ăn. (phi tương lai + phi hoàn thành)
– Tôi sẽ ăn. (tương lai + phi hoàn thành)
– Tôi sắp ăn. (tương lai + hoàn thành)
Phạm trù từ vựng ngữ pháp
• Phạm trù từ vựng ngữ pháp là một tập hợp từ
được phân loại dựa trên ý nghĩa khái quát và đặc
điểm hoạt động ngữ pháp của nhóm từ đó.
So sánh Phạm trù ngữ pháp và Phạm trù từ
vựng ngữ pháp
Ngữ pháp

Phạm trù
Phạm trù từ vựng ngữ pháp
ngữ pháp

Phạm trù ngữ pháp là thể thống nhất của


PTTVNP là một tập hợp từ được phân loại dựa trên ý nghĩa khái quát
những ý nghĩa ngữ pháp đối lập nhau được
(từ vựng) và đặc điểm hoạt động ngữ pháp (ngữ pháp) của nhóm từ
thể hiện bằng những dạng thức ngữ pháp
đó: danh từ, động từ, tính từ …
nhất định: số, thì, thời, …
Các phạm trù từ vựng ngữ pháp phổ biến
(tiếng Việt)
Phạm trù từ vựng ngữ pháp
(từ loại)

Thực từ Thán
Hư từ
từ

Danh Động Tính Đại Phó Kết Trợ


Số từ
từ từ từ từ từ từ từ
Tiêu chí phân loại phạm trù từ vựng
ngữ pháp
• Hai tiêu chí để phân loại các phạm trù từ vựng ngữ
pháp *
– Ý nghĩa khái quát (dựa trên ý nghĩa từ vựng)
– Đặc điểm hoạt động ngữ pháp (ngữ pháp)
• Hình thái học
• Cú pháp học
* Tương đối
Ý nghĩa khái quát
• Tay, chân, mặt, mũi, bàn, ghế, book, cat, table, dictionary, word … (ý
nghĩa sự vật) > Danh từ
• Đi, đứng, ăn, nói, ngủ, nghỉ, look, go, sea, write, study … (ý nghĩa hoạt
động) > Động từ
• To, nhỏ, xanh, đỏ, tím, vàng … (ý nghĩa tính chất) > Tính từ
• Một, hai, ba, bốn, trăm, nghìn … (ý nghĩa số lượng) > Số từ
• Và, với, nhưng, của, bằng … (ý nghĩa quan hệ ) > Kết từ
• Ngay, chính, à, ư, nhỉ, nhé … (ý nghĩa tình thái) > Trợ từ
• …
Hoạt động ngữ pháp
• Gồm hai đặc điểm :
– Hình thái học: đặc trưng cho phân loại từ loại trong ngôn
ngữ hòa kết (tiếng Anh)
– Cú pháp học: đặc trưng cho phân loại từ loại trong ngôn
ngữ đơn lập (tiếng Việt)
Hình thái học
Hình thái học

Có khả năng biến Không có khả năng


đổi biến đổi

Thực từ Hư từ

Thêm đuôi Thêm đuôi Dựa vào khả năng


Thêm đuôi
er, or, ist, ism, ship aet, en, fy, ise, ize …. kết hợp, chức năng
able, ible, ve, … (cú pháp học)
.. …

Danh từ Tính từ Động từ Mạo từ Giới từ Kết từ …


Cú pháp học
Cú pháp học

Có khả năng làm Không có khả


trung tâm cụm từ năng trung tâm
chính phụ cụm từ chính phụ

Thực từ Hư từ Thán từ

Kết hợp được với


Kết hợp được với Kết hợp với danh
Kết hợp được với những từ chỉ Có khả năng
những phụ từ từ, động từ, tính Nối từ, cụm từ Biểu thị ý nghĩa
số từ, từ chỉ mức độ (rất, quá, …. đứng độc lập một
điều khiển (hãy, từ bổ sung ý với nhau tình thái
lượng lám, vô cùng, cực mình tạo câu
đừng, chớ…) nghĩa
kì …)

Danh từ Tính từ Động từ Phó từ Kết từ Trợ từ Thán từ


Các phạm trù từ vựng ngữ pháp phổ biến
(các từ loại phổ biến trong tiếng Việt)
Danh từ

Động từ

Thực từ Tính từ

- Tôi, tao, -
- ai, gì, sao, nào
Đại từ
- tất cả, thế, vậy
đây, đó

Số từ

Phạm trù từ vựng - Những, các,


ngữ pháp Phó từ - đã, đang, sẽ
(từ loại tiếng Việt) - cái, chiếc, bó, tấm,

Hư từ Kết từ

Trợ từ Ối, ái, eo, giời ơi ..

Ngay, chính, cả, à,


Thán từ ư, nhỉ nhé
Quan hệ ngữ pháp
• Các từ có quan hệ ngữ pháp với nhau khi:
– Tổ hợp đó có khả năng được vận dụng độc lập vào các
bối cảnh khác nhau.
– Có thể được xem như là dạng rút gọn của một kết cấu
phức tạp hơn.
– Có ít nhất một thành tố có thể được thay thế bằng từ
nghi vấn.
Quan hệ ngữ pháp
• Quan hệ ngữ pháp là quan hệ hình tuyến giữa các từ tạo ra
những tổ hợp từ có khả năng được vận dụng độc lập, được
xem như là dạng rút gọn của mổ kết cấu phức tạp hơn và
có ít nhất một thành tố có khả năng thay thế bằng từ nghi
vấn.
• Gồm ba loại quan hệ:
– Quan hệ đẳng lập
– Quan hệ chính phụ
– Quan hệ chủ vị
Quan hệ đẳng lập
• Quan hệ đẳng lập là quan hệ mà các thành tố không phụ
thuộc lẫn nhau.
• Có bốn loại quan hệ đẳng lập:
– Quan hệ liên hợp: anh và em, tôi lẫn cô ấy, long vả cũng như long
sung …
– Quan hệ lựa chọn: anh hay em, tôi hoặc cô ấy, …
– Quan hệ giải thích: Facebook, mạng xã hội trực tuyến có người
dùng lớn nhất hiên nay, …
– Quan hệ qua lại: tuy mệt nhưng vui, nếu mệt thì nghỉ
• anh và em
Quan hệ chính phụ
• Quan hệ chính phụ là quan hệ một chiều giữa thành tố chính
và thành tố phụ. Chức vụ cú pháp của thành tố chính chỉ
được xác định khi đặt vào trong một tổ hợp lớn hơn (*đọc
sách)
• Có thể phân loại quan hệ chính phụ thành các loại sau:
– Quan hệ giữa thực từ với hư từ
– Quan hệ giữa thực từ với thực từ
• Quan hệ giữa danh từ và định ngữ
• Quan hệ giữa động từ/tính từ với bổ ngữ
• Quan hệ giữa động từ/tính từ với trạng ngữ của nó
Quan hệ giữa thực từ với hư từ
1. những / sinh viên

2. đọc / nhanh

• Dấu hiệu nhận biết thành tố phụ:


- Hư từ là thành tố phụ
Quan hệ giữa thực từ với thực từ
• Danh từ với định ngữ: sinh viên năm nhất, đường lối về
kinh tế, khoa Ngoại ngữ Kinh tế …
• Động từ với bổ ngữ: đọc sách, nghiên cứu kinh tế, học
ngoại ngữ …
• Tính từ với bổ ngữ: xa nhà, giống mẹ, gần biển …
• Động từ với trạng ngữ: ăn đũa, bay đêm, ăn sáng, ngủ
sàn …
• Tính từ với trạng ngữ: khỏe vì thuốc, đẹp nhờ phẫu
thuật …
Quan hệ giữa thực từ với thực từ
• Dấu hiệu nhận diện thành tố phụ:
– Dễ thay thế bằng từ nghi vấn: sinh viên năm nhất > sinh
viên năm mấy?
– Dễ thay thế được bằng hư từ: mười sinh viên > những
sinh viên
– Dễ được đảo lên đầu (đặt trong câu): Tôi đang nghiên
cứu về kinh tế > Kinh tế, tôi đang nghiên cứu.
Quan hệ giữa thực từ với thực từ
1. sinh viên / năm / nhất

2. mười / sinh viên

3. nghiên cứu / về / kinh tế

4. đẹp / nhờ / phẫu thuật


Quan hệ chủ - vị
• Quan hệ chủ - vị là quan hệ giữa các thành phần
phụ thuộc lẫn nhau mà chức vụ cú pháp của các
thành phần không cần đặt trong tổ hợp lớn hơn
(*đọc sách, để phân biệt với tổ hợp có quan hệ
chính phụ)
– Tôi ngủ
– Sinh viên / học
Tính tầng bậc của quan hệ ngữ pháp
2 3 5 4 5 1 3 2 3 4
Các sinh viên khoa Ngữ văn và khoa Toán ngồi ở hai mươi ghế đầu

You might also like