You are on page 1of 13

📝

Bài 3. T Ừ VỰNG HỌC


ừự ố ừ ừ ữố ị ộ
T v ng = v n t (các t + ng c đ nh trong m t ngôn ng ) ữ
Từ vựng học nghiên cứu về:

Cấu tạo từ

Nghĩa của từ

Nguồn gốc của từ (từ nguyên học)

Tập hợp vốn từ (từ điển học)

Các lớp từ vựng

Danh học (nhân danh/ địa danh/ hiệu danh), phương ngữ học (phương ngữ xã hội/
phương ngữ địa lý)

1. CÁC ĐƠN VỊ TỪ VỰNG


1.1. TỪ

a. Từ là đơn vị cơ bản của từ vựng

Từ là đơn vị cơ bản của từ vựng, ngoài ra từ vựng còn bao gồm ngữ cố định

Từ là đơn vị nhỏ nhất (trong các đơn vị độc lập về ý nghĩa và hình thức) độc lập
về ý nghĩa và hình thức/ là đơn vị lớn nhất trong ngôn ngữ

We watched cartoons with them last night. (7 từ)

watch - watched: 2 hình vị (1 hình vị chính tố, 1 hình vị phụ tố)

cartoon - cartoons: 2 hình vị (1 hình vị chính tố, hình vị phụ tố biểu thị ý nghĩa
số nhiều)

Các hình vị vẫn có nghĩa, nhưng không độc lập về ý nghĩa và hình thức

2 vấ n đ ề :

Phân biệt từ với hình vị

Bài 3. T Ừ VỰNG HỌC 1


ệ ừớ ụ ừ
Phân bi t t v i c m t

b. Từ vị và các biến thể

Từ vị: thuộc về ngôn ngữ, là từ ở trạng thái trừu tượng, tiềm tàng

Biến thể từ vị: thuộc về lời nói, sự cụ thể hoá, hiện thực hoá từ vị trong những
trường hợp sử dụng khác nhau

Biến thể hình thái học (từ hình): là những hình thái ngữ pháp khác nhau của
một từ; từ hình là biến thể hình thái học của một từ duy nhất

TA là một ngôn ngữ biến hình: speak → speaks/ spoke/ spoken (những
biến thể hình thái học giúp ng học nắm được các quy tắc ngữ pháp của từ)
VD: “to be” - am/ is/ are/ was/ were/ being/ been (những dạng thức khác
nhau của cùng một từ)

TV là ngôn ngữ không biến hình → không đặt ra vấn đề hình thái học

Biến thể ngữ âm - hình thái học: Đó là sự biến dạng của từ về mặt ngữ âm và
cấu tạo từ. Cùng một ý nghĩa từ vựng nhưng được định hình một cách khác
nhau.
ậ ả
VD: going to - gonna (nh p âm/ gi m âm)

Biến thể từ vựng - ngữ nghĩa: Mỗi từ có thể có nhiều nghĩa. Mỗi lần sử dụng
chỉ có một nghĩa được hiện thực hoá. Mỗi ý nghĩa được hiện thực hoá như vậy
là một biến thể từ vựng - ngữ nghĩa.
VD: “mọc” - sự phát triển đi lên của thực vật

“Em như cây quế giữa rừng/ …” - Ca dao - “Đắng cay”


GIẢI THÍCH ĐƯỢC MỐI LIÊN HỆ → ĐA NGHĨA

c. Cấu tạo từ
c1. Hình vị (morpheme)/ từ tố (dùng cho các ngôn ngữ không biến hình)

Hình vị là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa của ngôn ngữ. Căn cứ vào ý nghĩa người ta
chia thành hai loại: chính tố (root of word) và phụ tố (affix of word).

Hình vị chính tố (căn tố):

Là hình vị có nghĩa từ vựng tạo nên cơ sở của từ.

Bài 3. T Ừ VỰNG HỌC 2


ụ ể ệ ớ ố ượng.
Có ý nghĩa c th , liên h logic v i đ i t

Ý nghĩa hoàn toàn độc lập.

Hình vị phụ tố:

Là hình vị đi kèm chính tố để biểu hiện ý nghĩa từ vựng phái sinh hay ý nghĩa
ngữ pháp của từ.

Có ý nghĩa trừu tượng, liên hệ logic với ngữ pháp.

Ý nghĩa không độc lập.

Căn cứ vào vị trí, người ta phân biệt 3 loại:

Tiền tố: là phụ tố đặt trước chính tố (có khoảng 70 yếu tố có thể nằm ở vị
trí này)

ậ ố ụố ằ
H u t : là ph t đ ng sau chính t ố
Trung tố: là phụ tố nằm chen giữa chính tố (VD: sociolinguistics)

Căn cứ vào chức năng, người ta phân biệt:

Phụ tố biến hình từ (biến tố): Có chức năng cấu tạo những dạng thức ngữ
pháp khác nhau của từ như -s, -ed trong loves “yêu, ngôi thứ ba số ít, thì
hiện tại đơn”

Phụ tố phái sinh từ (cấu tạo từ): có chức năng kết hợp với chính tố để tạo
ra từ mới

VD: -er trong worker, reader, writer, leader… (chỉ người thực hiện hành
động đó)

Ngoài ra, với những ngôn ngữ kh biến hình:

Hình vị tự do là hình vị có thể tự mình làm thành một từ đơn

Hình vị ràng buộc là hình vị chỉ có thể làm bộ phận của từ

VD: đỏ au, lạnh lùng

Hình vị tiếng Việt và các ngôn ngữ đơn lập khác có đặc trưng riêng biệt. Đa số hình
vị trong tiếng Việt có kích thước là các âm tiết. Hình vị trong tiếng Việt đgl tiếng.

c2. Cấu tạo từ


Căn cứ vào cấu tạo, có thể chia ra các kiểu từ sau:

Bài 3. T Ừ VỰNG HỌC 3


ừ ơ ừ ỉ ộ ị
T đ n: Là t ch có m t hình v chính t . ố
VD: man, make, work (Anh); dame (phụ nữ), role (vai trò), maison (nhà) TPhaps

Từ phái sinh: Là từ gồm chính tố kết hợp với phụ tố cấu tạo từ
VD: manly, kindness

ừ ừ ừấ ạ ằ ặ ơ ừ ộ ậ
T ghép: T ghép là t c u t o b ng cách ghép hai ho c h n hai t đ c l p

VD:
ẻ ữ
break (b gãy) + fast (đói) → breakfast (b a sáng)

ừ ừấ ạ ằ ặ ạ ầ ủ ộ ị ặ
T láy: Là t c u t o b ng cách l p l i thành ph n âm thanh c a m t hình v ho c
mộ t t ừ .

Từ láy hoàn toàn: đo đỏ, apiapi (tiếng Indo)

Từ láy bộ phận:

VD:

laki (ch ng) → lelaki

1.2. NGỮ CỐ ĐỊNH - ĐƠN VỊ TƯƠNG ĐƯƠNG VỚI TỪ

Ngữ cố định có giá trị tương đương với từ, có nhiều đặc điểm giống từ:

Có thể tái hiện trong lời nói như từ

Về mặt ngữ pháp, chúng có thể làm thành phần câu, có thể là cơ sở để cấu tạo
từ m ớ i

Về ngữ nghĩa, chúng cũng biểu hiện những hiện tượng thực tế khách quan

Tính cố định và thành ngữ là hai đặc trưng cơ bản

Quán ngữ: Quán ngữ là những ngữ cố định có cấu tạo và ngữ nghĩa không khác gì
ngữ tự do nhưng được dùng nhiều trong lời nói như những công thức có sẵn.
Quán = thói quen

ữ ữ ữ ớ ộ ấ ị
Có nh ng quán ng quen dùng trong nh ng gi i xã h i nh t đ nh.

Có những quán ngữ bày tỏ lịch sự, khiêm tốn trong nghi thức giao tiếp.

Have a nice day, nice to meet you, see you soon, how do you do, have a good
journey

Bài 3. T Ừ VỰNG HỌC 4


Đi đường cẩn thận nhé/ Cảm ơn/ Anh cho tôi xin
Thành ngữ: Thành ngữ là những tổ hợp từ cố định, bền vững về hình thái - cấu
trúc, hoàn chỉnh và bóng bẩy về ý nghĩa, được sử dụng rộng rãi trong giao tiếp
hằng ngày, đặc biệt là trong khẩu ngữ.
“Nói toạc móng heo”: Nam - Bắc, chứng minh “tổ hợp từ cố định bền vững”

Có tính hình tượng, liên kết với các vấn đề văn hoá

(đũa, nồi, vung, rồng…)

Dựa vào nguồn gốc:

Vay mượn

Thuần bản ngữ

Thời gian sử dụng:

Cổ, cũ: Khoẻ như vâm

Mới: Khoẻ như voi

Dựa vào cấu tạo:

Thành ngữ đối:

TV

ạ ứ ở ỏ
Ax + Ay: Nói c nh nói khoé, Đi đông đi tây, Khen n c khen n , Chê ng chê co

ẹ ố ờ ố ộ
Ax + By: M tròn con vuông, Lên voi xu ng chó, Lên b xu ng ru ng, Vào lu nồ
ra cúi

TA: milk and honey, black and white


Thành ng so sánh:

TV

ư ạ ưề
So sánh A nh B: l nh nh ti n, cay nh ư ớt, đắt như tôm tươi, rẻ như bèo…
(A) như B: (to) như bồ sứt cạp, (đẹp) như tiên…
Như B: như nước vỡ bờ, như voi uống thuốc gió, như vịt nghe sấm, như muối
bỏ bể, như cá nằm trên thớt

TA: as … as - as hot as mustard

Bài 3. T Ừ VỰNG HỌC 5


ữ ường:
Thành ng th

Là những thành ngữ không so sánh, không đối: nói toạc móng heo, áo gấm đi
đêm, bán trời không văn tự, chọc gậy bánh xe, thầy bói xem voi

2. NGHĨA CỦA TỪ

2.1. NGHĨA CỦA TỪ

🔤 ư ế ủ ừ ủ ừ ư ơ ị
Nh th nào là nghĩa c a t ? Nghĩa c a t (cũng nh các đ n v ngôn ng
khác) là quan hệ của từ với cái gì đó nằm ngoài bản thân nó.

ỏ ữ ể ạ ủ ừ
V ng âm là cái bi u đ t, nghĩa c a t là cái đ ược biểu đạt.
ầ ủ ừ
a. Các thành ph n nghĩa c a t

ệ ờ ề ủ ậ
Vi di u: l i huy n vi, c a các b c thánh nhân

“Người lên ngựa kẻ phân bào

Rừng phong thu đã nhuốm màu quan san”

Quan san: xa xôi, cách trở → Màu quan san: màu sắc của tâm lý
Chinh an: yên ngựa → Bụi cuốn phủ yên ngựa

Bài 3. T Ừ VỰNG HỌC 6


📝 ữ
Nghĩa ng pháp: là ý nghĩa tr u t
về giống, số, cách, thời, thể)
ừ ượng chung cho cả một lớp từ (ý nghĩa
(cái) bàn (dt) / a table (danh từ số ít)

🔤 ừ ự ự ả ệ ự ộ
Nghĩa t v ng là s ph n ánh hi n th c khách quan vào b não con
người. Nghĩa từ vựng được tạo ra bởi 3 yếu tố: quan hệ của từ với sự vật
khách quan, quan hệ của từ với khái niệm, quan hệ của từ với những từ
khác trong ngôn ngữ.

ể ả ể ắ ự ự
Nghĩa bi u c m (có th mang s c thái tích c c/ tiêu c c): không có (trung hoà v ề
ể ả ế ự ương tính - positive)
bi u c m - neutral) - VD: Xanh - xanh bi c (tích c c - d


Nghĩa h t nhân:

ể ậ ứ ớ ộ ựậ ộ ừ ể ề ể ậ
Nghĩa bi u v t: ng v i m t s v t (m t t có th có nhi u nghĩa bi u v t)

VD: t “chân”

Bộ phận của cơ thể/ đồ vật (chân bàn, chân ghế)/ bộ phận của vật thể địa lý
(chân núi)

ể ệ ệ ậ ợ
Nghĩa bi u ni m (khái ni m): t p h p các nét nghĩa mang tính khái quát đ ể
ta hình dung

ể ư ồ ậ ệ ượ ạ ấ ạ ộ
Các nét nghĩa bi u tr ng: Đ v t/ hi n t ng/ tr ng thái/ tính ch t/ ho t đ ng/
ấ ệ ệ ấ ặ ể ắ
ch t li u/ nguyên li u/ tính ch t/ đ c đi m/ màu s c
Bàn: Đồ vật → Có mặt phẳng, làm bằng nguyên liệu rắn, được đặt cách mặt
nền bằng các chân → Dùng để đặt các đồ vật khác hoặc sách vở khi đọc, viết

Nghĩa hệ thống: nghĩa của từ “bàn” so với những từ khác trong ngôn ngữ, trong
cùng trường nghĩa/ thuộc những nhóm từ chỉ đồ vật/ bộ phận

b. Sự biến đổi ý nghĩa của từ

b1. Nguyên nhân và cơ sở của sự biến đổi ý nghĩa


Đa nghĩa: chân núi, chân bàn (có mối liên hệ với “chân”)

Đồng âm: chân thành, chân thực, chân lý (sự thật)

Bài 3. T Ừ VỰNG HỌC 7


ạừ ế ỉ ừ ị ừ
Đ i t phi m ch “ai”: v a xác đ nh, v a không xác đ nhị
Nguyên nhân ngôn ngữ học thuần tuý

Quy luật tiết kiệm: vỏ ngữ âm giới hạn mà các sự vật thì vô hạn, luôn thay đổi và phát
triển không ngừng
Ví dụ: Hiện tượng dùng các từ chỉ người trong nhiều văn cảnh quá phổ biến khiến nó có
ý nghĩa phiếm định: homme (ng), man (người) có thêm nghĩa người ta

Nguyên nhân xã hội

Hiện tượng kiêng kỵ: Ở những tộc người nguyên thuỷ, sự kiêng kỵ tạo ra sự
biến đổi ý nghĩa. Kiêng kỵ (tabou) là sự cấm đoán dựa vào các từ và các vật
khác nhau. Những từ dùng thay từ cấm gọi là uyển ngữ.

Làm cho lời nói thích hợp với phong cách chức năng:

Muốn diễn đạt văn hoa bóng bẩy: mận mới hỏi đào

Muốn diễn đạt trang nhã hơn


Tránh dùng từ “chết” → mất, hy sinh, qua đời, băng hà

VD: Ở Mỹ “foreign” thường được chấp nhận trong việc nói foreign country,
foreign services, foreign currency… Nhưng trong ngôn ngữ hành chính ta
dùng international student thay vì foreign student


Do thay đ i môi trường sử dụng của các từ
Môi trường rộng → hẹp
Nước từ chỗ chất lỏng nói chung, với nước dùng để chỉ các quốc gia

Môi trường hẹp → rộng


VD1: “Đẹp” ban đầu là tính từ dùng ở lĩnh vực hình thức bên ngoài, nhưng
bây giờ được dùng ở cả phạm vi tinh thần, tình cảm quan hệ: đẹp lòng, đẹp
nết, đẹp lời…
VD2: “Ăn” - (1): hành vi đưa thức ăn vào miệng; (2): ăn nắng/ ăn ảnh, ăn
khách/ ăn hối lộ/ ăn (thắng)

b2. 2 phương thức chuyển nghĩa

1. Ẩn dụ từ vựng

Bài 3. T Ừ VỰNG HỌC 8


Chân/ chân thành

ự ể ổ ọ ự ố ệ ủ ữ ự ậ ệ ượng (cách
S chuy n đ i tên g i d a vào m i liên h ch quan gi a các s v t, hi n t
ọ ộ ậ ứ ủ
g i tên tuỳ thu c vào nh n th c c a con ng)
Lấy tên gọi A của X để gọi Y, trong trường hợp X và Y không có liên hệ khách quan

Mũi/ mũi thuyền


A: mũi — X: bộ phận chỉ cơ thể ng — Y: mũi thuyền, mũi súng (đồ vật)/ mũi đất (bộ
phận địa lý)

X - Y cùng là cụ thể → Ẩn dụ cụ thể - cụ thể: mũi thuyền, mũi kim, chân bàn,
chân ghế

Y trừu tượng → Ẩn dụ cụ thể - trừu tượng: nắm (đt) → nắm vấn đề/ nắm được ý
tưởng/ nắm được nội dung (trừu tượng)

2. Hoán dụ từ vựng

Sự chuyển đổi tên gọi dựa trên mối quan hệ khách quan dựa trên mối quan hệ khách
quan giữa các sự vật, hiện tượng.

VD: Nắm (đt) → nắm xôi (dt) - chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ
Thay đổi về từ loại xuất hiện sự chuyển nghĩa.
VD: “Bureau” (Pháp) lúc đầu là “vải len”, tiếp đó nó có nghĩa là “cái bàn phủ vải như
vậy”, “phòng có cái bàn như vậy”, “cơ quan”, “ng làm việc ở cơ quan”
VD: miệng chén (đv) (ẩn dụ) ← “miệng” (ng, động vật) → (hoán dụ) miệng đời,
miệng thế gian

Lấy bộ phận chỉ toàn thể: nhà có năm miệng ăn, có chân trong đội bóng

Lấy âm thành, hình dáng gọi tên con vật: tu hú, chim cuốc, rắn cạp nong, rắn sọc
dư a

Lấy nguyên liệu gọi tên thành phẩm: đồng tiền

3. Phân loại nghĩa của từ

Nghĩa chính - nghĩa phụ:

Nghĩa thông thường - nghĩa thuật ngữ:

Nước (chất lỏng nói chung) - trong hoá học - nước: hợp chất gồm hydro và oxi

Bài 3. T Ừ VỰNG HỌC 9



Nghĩa g c và nghĩa phái sinh:

“lặn”: (1) hoạt động của các sinh vật ở dưới nước; (2) hoạt động dịch chuyển theo
hướng đi xuống của các thiên thể (mặt trời lặn, sao lặn); (3) dùng để chỉ sự mất đi của
một ng, một vật nào đó
2.2. Hiện tượng đồng âm

Đồng âm là hiện tượng trùng nhau về ngữ âm của hai hoặc hơn hai đơn vị ngôn ngữ
khác nhau. Phổ biến là từ đồng âm.
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng có ý nghĩa hoàn toàn khác
nhau.

VD: “C u này bò cũng qua đ ược”, “Phim hay thật”, “Một nghề cho chín, còn hơn chín
ngh ”ề
ừ ư ư ạ ế
T trùng âm: có ý nghĩa khác nhau, phát âm nh nhau nh ng l i vi t khác nhau
meat/ meet, sew/ sow, dear/ dear, red/ read

ừ ồ ự ề ư ữ ế ố
T đ ng t : khác nhau v nghĩa, phát âm khác nhau nh ng ch vi t gi ng nhau.
read/ read, tear/ tear
ệ ượng đồng nghĩa
2.3. Hi n t

Là từ khác nhau về vỏ âm thanh nhưng ý nghĩa trùng nhau hoặc gần giống nhau.
VD: Tiếng Việt: hổ, cọp, ông ba mươi; mau, chóng, lẹ

1. Đồng nghĩa sắc thái


Khác nhau về sắc thái ý nghĩa
TV: chết, quy tiêu, từ trần, tạ thế, ngoẻo…

2. Đồng nghĩa tuyệt đối

Những từ đồng nghĩa tuyệt đối có xu hướng lùi đầu vào vốn từ tiêu cực để rồi sẽ
mất đi hoặc lùi vào một phạm vi sử dụng hẹp hơn thành một sự kiện của tiếng địa
phương

VD: Tiếng Việt: phi cơ, tàu bay, máy bay…

2.4. Hiện tượng trái nghĩa

Là những từ khác nhau về ngữ âm, đối lập về ý nghĩa, biểu hiện những khái niệm
tương phản về logic nhưng tương liên lẫn nhau.

Bài 3. T Ừ VỰNG HỌC 10


ặ ể
Đ c đi m

Gắn liền với tính cân xứng (dung lượng về ngữ nghĩa giữa các từ phải tương
đương nhau)
VD: to - nhỏ, lớn - bé, thiện cảm - ác cảm, thương yêu - thù ghét

Một từ nhiều nghĩa có thể tham gia vào nhiều cặp trái nghĩa khác nhau, tuỳ
thuộc vào phạm vi nghĩa biểu vật của nó

VD: mở - khép (Cửa), mở - đóng (Cửa)

Chủ yếu là sự đối lập

Có những từ trái nghĩa cùng gốc:

Có lý - vô lý

happy - unhappy, possible - impossible, pollutant - non-pollutant

ệ ượng trái nghĩa gắn bó chặt chẽ với hiện tượng đồng nghĩa
Hi n t
lớn >< nhỏ (kích thước)
to — bé, nhỏ xíu, nhỏ nhoi, tí hon, xíu xiu

bự
to tác

ổ ồ
kh ng l

l n lao
ộ ộ ị ộ ự ề ự
Khi m t nét nghĩa r ng b phân hoá m t cách c c đoan v phía hai c c thì ta
có những từ trái nghĩa, còn khi chúng đồng nhất với nhau ở một trong hai cực
thì ta có hiện tượng đồng nghĩa. ĐN và TN trước hết là những từ cùng thuộc
một trường nghĩa.
→ ĐN và TN là biểu hiện cực đoan của mối quan hệ đồng nhất và đối lập
trong ngôn ngữ.

Các ví dụ
giàu >< nghèo (tương liên về nét nghĩa chung là năng lực về tài chính)
mạnh >< yếu (tương liên về nét nghĩa chung là năng lực về thể trạng)

dài >< ngắn (tương liên về nét nghĩa chung là độ dài ngắn theo phương ngang)

Bài 3. T Ừ VỰNG HỌC 11


ấ ương liên về nét nghĩa chung là năng lực độ dài ngắn theo phương
cao >< th p (t

d c)

Phân lo i ạ
1. Quan h tệ ương phản (contrary): già - trẻ, lớn - nhỏ, cao - thấp, rộng - hẹp
2. Quan hệ ngược hướng (vector)

3. Quan hệ mâu thuẫn

4. Quan hệ ngược hướng

2.5. Trường nghĩa là gì?

Là tập hợp các từ có quan hệ lẫn nhau về nghĩa

Trường cấu tạo từ:

Cặp đồng âm Enle (cái bản chải) và Enle (con chim) của tiếng Đức nằm trong 2
trường cấu tạo từ khác nhau vì chúng thuộc những phạm vi biểu tượng khác
nhau:

Trường từ vựng ngữ nghĩa: Là kiểu trường nghĩa phổ biến nhất
Trường nghĩa liên tưởng:

TN tuyến tính: Tập hợp từ có thể kết hợp với từ “tay” trên trục tuyến tính
(ngang)

ộ ẫ
VD: m t tay, hai tay, ba tay…; bàn tay, ngón tay, móng tay…; v y tay, xoa tay,
ắ ắ ơ ơ ả
b t tay, n m tay, gi tay, qu tay…; tay ph i, tay trái, tay thô, tay thon…


TN d c:

ể ậ ậ ợ ừ ể ậ ớừ
TN bi u v t: T p h p t có chung nghĩa bi u v t v i t đó
Dùng từ “hoa” để tập hợp các từ có cùng một phạm vi biểu vật với hoa
VD: nhuỵ, cánh, búp, cành, cuống, nhị…; (những trạng thái của hoa) nở,
héo, úa, tàn, tươi

Bài 3. T Ừ VỰNG HỌC 12


ể ệ ữ ậ ợ ừ ộ ể ệ
TN bi u ni m: Là nh ng t p h p t có chung m t nghĩa bi u ni m

VD: “Là hoạt động tự dời chuyển của ng hay động vật trên mặt đất” — đi,
chạy, bò, lăn, lê, bò, lết, trườn, leo, trèo
“Là hoạt động tự dời chuyển của ng hay động vật trên mặt nước” — bơi, lội

3. CÁC LỚP TỪ VỰNG

Phân biệt về tần số xuất hiện

Lớp từ vựng tích cực

Lớp từ vựng tiêu cực: thuật ngữ khoa học

Phân biệt về thời gian sử dụng

Lớp từ cổ, từ cũ, từ lịch sử

Lớp từ mới

Bài 3. T Ừ VỰNG HỌC 13

You might also like