You are on page 1of 78

제4과 단어의 이해

Khái quát về từ trong tiếng Hàn

Từ là đơn vị nhỏ nhất để đặt câu.


Từ trong tiếng Hàn bao gồm nhiều âm tiết ghép lại với
nhau tạo thành từ.
Từ có thể chỉ có 01 âm tiết từ có thể có nhiều âm tiết.
Từ có thể phân chia thành nhiều loại từ khác nhau theo
ngữ nghĩa và chức năng ngữ pháp.
Từ có nghĩa hoàn chỉnh và cấu tạo ổn định làm cho
nghĩa hoàn chỉnh.
Từ trong tiếng Hàn có sự biến đổi về âm (khi nói, khi
đọc hay khi viết) theo những quy luật nhất định. Những
quy luật biến đổi này được hệ thống thành quy tắc biến
âm (연음법), với mục đích phát âm được dễ dàng hơn.
품사: từ loại

Từ loại là các lớp từ được phân chia, gộp lại thành nhóm trên
cơ sở tính đồng nhất về các thuộc tính ngữ pháp. Có 03 tiêu
chuẩn được căn cứ để phân chia từ loại trong tiếng Hàn:
Chức năng ngữ pháp (기능): các chức năng và tính chất kết
hợp cú pháp trong cụm từ và câu của từ. (Mối quan hệ của từ
với các từ khác trong câu)
Ngữ nghĩa (의미): Ý nghĩa tổng quát của sự vật, hành động
hoặc trạng thái, phẩm chất… của từ.
Trong Ngữ pháp tiếng Hàn từ được chia làm
9 loại:
1. Danh từ 2. Đại từ
3. Số từ 4. Động từ
5. Tính từ 6. Phó từ
7. Trợ từ 8. Cảm thán từ
9. Quán hình từ (từ bổ nghĩa)
Từ loại
STT Ví dụ
Tiếng Hàn Tiếng Việt

사람, 개, 지하철, 사과,


1
명사 danh từ
나무 어머니
2
대명사 đại từ 나 우리 여기
3
수사 số từ 하나 둘 일 이
가다 보다 일하다
4
동작동사 động từ động tác
읽다
5
상태동사 động từ hình thái 비싸다 좋다 아름답다
6
관형사 hình quán từ 새 헌 한 두
7
부사 Trạng từ - phó từ 참 대단히 많이
8
감탄사 Cảm thán từ 아!, 참! 어머나!
-이/가 -을/를 -와/과
9
조사 trợ từ
에/에서 (으)로
1. Các từ loại trên được xếp theo 02 loại:
➢ Từ chứa nội dung gọi là “thực từ (실사) tức là những từ có nội
dung ngữ nghĩa thực sự.
➢ Từ chỉ chức năng “hư từ” (허사) là những từ diễn đạt các nghĩa
ngữ pháp và quan hệ ngữ pháp.
2. Từ có hình thức biến đổi và tư có hình thức không biến đổi.
➢ Danh từ, đại từ là những từ có hình thức không biến đổi.
➢ Số từ, động từ, tính từ là những từ có hình thức biến đổi.
3. Có một số từ thể hiện nhiều chức năng trong một câu và có một số
từ khác chỉ có thể thực hiện một chức năng duy nhất (danh từ, đại từ,
số từ).
Sự phân chia thành từ loại là hình thức xếp loại từ theo ngữ nghĩa. Duy
nhất cảm thán từ có hình thức độc lập.
허사
단어 từ ngữ 실사 thực từ hư
từ
기능 수식언
Chức các từ bổ
năng nghĩa
형태 체언 용언
분류기 hình thể ngôn dụng ngôn
준 thức (Chủ ngữ) (vị ngữ)
phân 감단사 조사
의미 명사 동사 관형사
loại cơ thán trợ
ý nghĩa danh từ động từ tính từ
bản từ từ
대명사 형용사 부사
đại từ Tính từ trạng từ
수사
số từ
Nhóm thứ hai là từ bổ nghĩa gồm:
- Tính từ bổ nghĩa cho danh từ
- Trạng từ bổ nghĩa cho động từ
Dựa theo ý nghĩa hoặc chức năng của các từ đó. Mỗi từ loại đó được
gom lại thành Chủ từ, Vị từ, Bổ nghĩa từ, Quan hệ từ và Từ độc lập
dựa theo đặc trưng của nó.

1. Chủ ngữ: Chủ ngữ là thành phần nhận được sự trợ giúp của
trợ từ và đóng vai trò chủ thể ở trong câu. Nó cũng có vai trò làm vị
từ, bổ nghĩa trong câu. “Danh từ, Đại từ và Số từ”. Chủ từ kết hợp
với các trợ từ chỉ cách và được sử dụng cho nhiều thành phần trong
câu, và quán hình từ (관형어) cũng bổ nghĩa cho Chủ từ.
1. Chủ ngữ
VD1: 우리가 이겼다. Chúng ta thắng rồi.
(‘우리’ + ‘가’ trợ từ chủ ngữ ‘우리가’ : Chủ ngữ trong câu)

VD2: 우리는 이제 학생이다. Chúng tôi bây giờ là học sinh
(‘학생’ + ‘이다’(trợ từ vị ngữ) - 학생이다: Vị ngữ)

VD3: 그가 나를 이겼다. Anh ấy thắng tôi rồi.


(‘나’ + ‘를’(trợ từ chỉ mục đích) - 나를: bổ ngữ)
VD4: 그는 꼴찌가 아니다. Anh ấy không phải là người
cuối cùng.

(‘꼴찌’ + ‘가’ (trợ từ bổ cách) - 꼴찌가: Bổ ngữ)


VD5: 어머니의 희망은 너뿐이다. Hy vọng của mẹ
chính là con.

(‘어머니’ + ‘의’ (관형격 조사), - 어머니의:


관형어) quán hình từ (관형어) cũng bổ nghĩa cho Chủ từ.
VD6: 그들은 교실에서 공부를 하고 있다. Chúng nó đang học ở
trong lớp.
(교실 + 에서 (Trạng từ ) 교실에서: trạng ngữ)
VD7: 학생들이여, 열심히 공부하라!
Các bạn sinh viên ơi, học chăm chỉ nhé!
(학생들 + 이여 (trợ từ xưng hô) 학생들이여: Từ độc lập)

1.1 Danh từ

Danh từ biểu thị sự vật hay tên người. Tùy vào phạm vi sử dụng
mà danh từ được chia thành danh từ thường và danh từ riêng, nó
còn được chia thành danh từ tự lập và danh từ phụ thuộc dựa vào
tính tự lập của nó.
➢ Danh từ thường: Chỉ các tên gọi của các sự vật thông thường.
➢ (VD: 하늘 (bầu trời), 나무 (cây cối), 사랑 (tình yêu), 희망 (hi vọng)
,...)
➢ Danh từ riêng: là những danh từ làm tên gọi một người, một tổ chức,
một sự vật hay một cá thể làm cho người ta có thể phân biệt được các
các thể đó với cá thể khác cùng loại. Chỉ các tên gọi đã được định rõ
của người hay sự vật (VD: 송중기 (Song Joong Ki), 이민호 (Lee Min
Ho), 한강 (Sông Hàn), 한라산 (Núi Halla) …)
➢ Danh từ tự lập: là danh từ mang ý nghĩa của bản thân nó mà không
cần sự giúp đỡ của các từ khác. Chỉ cần đứng một mình là có nghĩa.
Danh từ thường và danh từ riêng tất cả đều nằm trong đây.
KIỂU LOẠI TÍNH CHẤT VÍ DỤ
PHÂN DANH TỪ & Ý NGHĨA
LOẠI
동대문
Chỉ một người
Danh từ 김영수
Danh từ riêng hay một vật cụ
riêng và 대한민국
thể
danh từ 한라산
chung 지하철
Danh từ Chỉ tên chung
학교
chung của các sự vật

➢ Danh từ phụ thuộc: Do nó không có tính độc lập nên không thể đứng một mình mà
phải phải kết hợp với các từ khác mới có nghĩa. VD: 뿐, 바, 따름, 이, 데, 것, 줄,

나름, 나위)

KIỂU PHÂN LOẠI DANH TÍNH CHẤT VÍ DỤ


LOẠI TỪ & Ý NGHĨA
Có thể được sử 하늘
dụng mà không 사람
Danh từ độc cần có sự trợ 문
lập giúp của các từ 제주도
Danh từ độc khác 서류
lập và danh từ 가방
phụ thuộc Cần phải có - 뿐
thêm các từ - 것
Danh từ phụ
khác mới thể - 말
thuộc
hiện được chức - (으)ㄴ/는
năng của nó 겸
1.2 Đại từ:
Đại từ là từ được sử dụng để thay thế cho tên người hoặc sự vật, được chia làm đại
từ nhân xưng và đại từ chỉ thị. Cũng giống như danh từ, đại từ kết hợp với các trợ từ
và được sử dụng làm các thành phần trong câu.

1. Đại từ nhân xưng


Đại từ nhân xưng là từ được sử dụng thể thay thế tên người có 3 ngôi:
➢ Ngôi thứ 1 chỉ bản thân người nói
➢ Ngôi thứ 2 chỉ người nghe
➢ Ngôi thứ 3 chỉ người được nhắc đến (người thứ 3).

Cũng còn có đại từ phủ định (부정칭 대명사) biểu thị những thứ
chưa được định sẵn, và đại từ 미지칭 dùng để biểu thị những cái mà
bản thân chưa biết. Nó đảm nhiệm vai trò quan trọng trong các biểu
hiện kính ngữ.
Phân loại 아주높임 예사높임 예사낮춤 아주낮춤
Ngôi thứ 1 나 저, 나
어른신, 당신,
Ngôi thứ 2 자네, 그대 너
여러분 귀하
이분, 이사람,
이애, 그애,
Ngôi thứ 3 그분, 그사람,
저애
저분 저사람
아무나,
Xưng “mơ hồ nói chung” 부정칭
아무도

미지칭 어떤이,
누구
Xưng khi nghi vấn bất định 어느 분
2. Đại từ chỉ định
Đại từ chỉ định dùng thay cho từ chỉ nơi chốn hay vật. Tùy theo
khoảng cách so với người nói và người nghe, chúng ta có thể phân
biệt đại từ gần người nói, đại từ gần người nghe và đại từ cách đều
người nó và người nghe.
대명사: đại từ chỉ định 사람: người/ 사물: 장소: nơi chốn
sự vật
근칭: Gần người nói 이 + 사람 / 것… 이리 / 여기
중칭: Gần người nghe 그 + 사람 / 것… 그리 / 거기
원칭: Cách đều người nói 저 + 사람 / 것… 저리/ 저기
và người nghe
미지칭: Nghi vấn bất định 무엇, 어느 것, 어디
어떤 사람
부정칭: Mơ hồ 아무 + 것/ 도 아무데
3. Đại từ nghi vấn: Các từ để hỏi trong tiếng Hàn
➢ Hỏi tên sự vật: 무엇: Cái gì

• Ví dụ: 이것은 무엇입니까?: Cái này là cái gì?

➢ Hỏi nơi chốn: 어디: Ở đâu

• Ví dụ: 여기가 어디입니까?: Đây là ở đâu?

➢ Hỏi về người: 누구: Ai

• Ví dụ: 누가 당신이 슬프게 만들었어요?: Ai đã làm


bạn buồn?
• 언제: Khi nào
Ví dụ: 생일이 언제입니까?: Khi nào là sinh nhật bạn?
• 왜: Tại sao
Ví dụ: 왜 한국어를 공부해요?: Tại sao bạn học tiếng Hàn?
• 어떻게: Như thế nào
Ví dụ: 한국 사람은 어떻게 인사할까요?: Người Hàn Quốc chào
nhau như thế nào nhỉ?
• 어느: Nào
Ví dụ: 어느 나라 사람이에요?: Bạn là người nước nào?
• 얼마/ 얼마나: Bao nhiêu
얼마 dùng khi hỏi về giá cả. 얼마나 dùng khi hỏi về số lượng, trọng
lượng, thời gian, khoảng cách…
Ví dụ: 집에서 학교까지 시간이 얼마나 걸려요? Từ nhà đến trường
hết bao nhiêu thời gian?
• 이것은 얼마예요?: Cái này bao nhiêu tiền?
• 어떤/ 무슨 + danh từ: Nào/ gì
• 어떤 dùng cho cả người và vật.
• 무슨 dùng cho vật, sự việc.
• Ví dụ: 무슨 일이 있어요?: Có việc gì thế?
• 최 직원 어떤 분이에요?: Nhân viên Choi là vị nào?
• 몇 + Danh từ: Mấy/ bao nhiêu
• 몇 dùng để hỏi về số lượng.
• Ví dụ: 몇 분이 가요?: Có mấy người đi?
• 몇시예요?: Mất giờ rồi?
의문의 대명사 Đại từ nghi vấn
의문의 대상 사람 장소 양 사물
ĐỐI TƯỢNG NGƯỜI ĐỊA ĐIỂM SỐ LƯỢNG SỰ VẬT
NGHI VẤN
형태 누구 어디 얼마 무엇
Hình thái ai Ở đâu Bao nhiêu Cái gì

뜻 종류 선택 성질 양
nghĩa Loại/dạng Chọn lựa Tính chất Số lượng
형태 어떤 어느 무슨 몇
Hình thái Như thế nào nào Gì/nào Mấy
뜻: nghĩa 때: khi 이유: lí do
형태 언제 왜
Hình thái Khi nào/ bao giờ Tại sao
1.3 Số từ:
Số từ là từ chỉ số lượng hay thứ tự của các danh từ. Như vậy chúng ta có thể phân
biệt số đếm (양수사) và số thứ tự (서수사)

숫자 순한 숫자 한자어 숫자
숫자 순한 숫자 한자어 숫자
Số số đếm số đếm số đếm số đếm
thuần Hàn Hán Hàn
Số thuần Hàn Hán Hàn

1 하나 일 6 여섯 육
2 둘 이 7 일곱 칠
3 셋 삼 8 여덟 팔
4 넷 사 9 아홉 구
5 다섯 오 10 열 십
1.3 Số từ:
Số từ là từ chỉ số lượng hay thứ tự của các danh từ. Như vậy chúng ta có thể phân
biệt số đếm (양수사) và số thứ tự (서수사)

숫자 순한 숫자 한자어 숫자
숫자 순한 숫자 한자어 숫자
Số số đếm số đếm số đếm số đếm
thuần Hàn Hán Hàn
Số thuần Hàn Hán Hàn

10 열 십 60 예술 육십
20 스물 이십 70 일흔 칠십
30 서른 삼십 80 여든 팔십
40 마흔 사십 90 아흔 구십
50 쉰 오십 100 백 백
1.3 Số từ:
Số từ là từ chỉ số lượng hay thứ tự của các danh từ. Như vậy chúng ta có thể phân
biệt số đếm (양수사) và số thứ tự (서수사)

숫자 한자어 숫자
숫자 한자어 숫자
Số số đếm số đếm
Hán Hàn
Số Hán Hàn

10 십 1.000.000 백만
100 백 10.000.000 천만
1000 천 100.000.000 억
10.000 만 1.000.000.000 십억
100.000 십만 100.000.000.000 조
2. VỊ NGỮ (서술어)
Thông thường nhất vị ngữ do động từ, cụm động từ, tính từ,
cụm tính từ tạo nên. Là thành phần giải thích hay nói về
chủ ngữ.
VD: Tiếng suống trong như tiếng hát xa.
Vị ngữ có thể cấu tạo bằng danh từ, cụm danh từ
VD: Người là cha, là Bác, là Anh
Vị ngữ có thể là cụm chủ vị, cụm đẳng lập hoặc cụm từ cố
định.
VD; Thằng cha ấy bụng để ngoài da.
Nó đến rồi rủ tôi đi chơi
2. VỊ NGỮ (서술어)
Thông thường nhất vị ngữ do động từ, cụm động từ,
tính từ, cụm tính từ tạo nên. Là thành phần giải thích
hay nói về chủ ngữ.

VỊ NGỮ (서술어)

danh từ Động từ Tính từ Động từ


(명사) (동사) (형용사) (이다)
2.1 Động từ:
- Động từ trong tiếng Hàn (동사) là một thành phần hết sức
quan trọng để cấu tạo nên một câu hoàn chỉnh. (động từ
hành động hay động từ hình thái, tính chất…)trong tiếng
Hàn lại được coi là động từ như: 신나다 (vui vẻ, hân hoan),
마음에 들다 (vừa ý), 맞다 (đúng, phù hợp), 어울리다 (phù
hợp, hòa hợp), 유행하다 (thịnh hành, phổ biến)…
- Động từ được dùng làm vị ngữ trong câu, và được dùng để
nói / giải thích về chủ ngữ của câu. Trong tiếng Hàn có 03
loại động từ chính:
Động từ trong tiếng Hàn được chia làm 03 loại chính:

1. Động từ tiếp vị ngữ (이다/아니다);


2. Động từ hành động: Động từ cần đến bổ ngữ
(đối tượng của động tác) chỉ hành động, hoạt
động, chuyển động hay tiến trình chia làm 2 loại:
➢ Nội động từ (자동사)
➢ Ngoại động từ (타동사)
3. Động từ mô tả (chỉ tính chất hay trạng thái)
1. Động từ 이다
- Động từ 이다 có chức năng liên kết chủ ngữ của câu với
danh từ vị ngữ. Biểu thị chủ ngữ của câu thuộc về hay được
gộp vào danh từ vị ngữ. Thông thường danh từ đứng trước
이다 là một cụng từ hay một mệnh đề có chức năng như
một danh từ. Như vậy 이다 có chức năng làm cho danh từ
tương đương với danh từ thực hiện chức năng vị ngữ. Đây
cũng chính là lý do người ta gọi từ 이다 là từ chỉ quan hệ vị
ngữ hay còn gọi là động từ tiếp vị ngữ.
- Dạng phủ định của 이다 là 아니다
1. Động từ 이다
- Động từ 이다 có cách chia giống như một động từ mô tả.
- Như vậy nó không có hình thức mệnh lệnh hay đề nghị.
Mà chỉ có hình thức tường thuật, nghi vấn cảm thán và có đầy đủ
các đuôi nối kết, đuôi bổ nghĩa, đuôi định danh, đuôi chỉ thì và
biểu thị mức độ kính trọng
- Động từ 이다 có một số đuôi đặc biệt mà chỉ nó mới có, đây là
các đuôi tận cùng chỉ mức độ tôn kính lên rất cao (아주 높임) và
độ nhún nhường xuống rất thấp (아주 낮춤)
- Có thể được lược bỏ khi đứng sau cách danh từ tận cùng bằng
nguyên âm.
2. Nội động từ (자동사)
- Trong tiếng Việt khái niệm ngoại động từ và nội động từ
không được đề cập đến trong chương trình học quốc ngữ
nhưng đây là hai loại động từ cần phải biết khi học ngoại
ngữ
- 자동사 (Intransitive verb) Nội động từ chỉ các hành
động không tác động lên đối tượng nào, không có bổ
ngữ đi kèm.
- Cấu trúc câu “명사 + 이/가 + 동사 + 어미”
2.1 Nội động từ (자동사)
Nội động từ trong tiếng Hàn được chia làm 3 loại:
- Động từ 있다/ 없다: biểu thị sự tồn tại, vị trí
hay sự sở hữu. Ở nghĩa tồn tại “있다” có hình
thức tôn kính là “ 계시다”. Ở nghĩa sở hữu hình
thức tôn kính là 있으시다.
- Động từ 가다/오다: động từ di chuyển
- Nội động từ thường: 일어나다: ngủ dậy, 서다:
đứng, 울다: khóc, 흐르다: trôi, chảy
Mẫu câu: “명사 + 이/가 + 동사 + ㅂ/습니다.”
1. 책이 있습니다.

2. 학생이 없습니다.

3. 비가 온다.

4. 강물이 흐른다.

5. 학생이 학교에 간다.

6. 아이가 울어요.

7. 성생님이 웃는다.

8. 자동차가 달린다.
2.2 Ngoại động từ (타동사)
타동사 (Transitive verb) chỉ các hành động mà tác
động đến đối tượng khác. Ngoại động từ không đi
một mình mà phải đi kèm với bổ ngữ trực tiếp để
làm sáng tỏ nghĩa của câu.
Tiếng Anh có cấu trúc câu S + V + O,
Tiếng Hàn có cấu trúc:
명사 + 이/가 명사 +을/를 + 동사 + 어미.
Ví dụ:
팔다 bán:
옷을 팔다. 스마트폰을 팔다. 자동차를 팔다.
읽다 đọc:
글을 읽다. 신문을 읽다. 책을 읽다.
주다 đưa, tặng:
선물을 주다. 컵을 주다. 돈을 주다.
초대하다 mời:
손님을 초대하다. 가족을 초대하다. 상사를 초대하다
3. Động từ mô tả (형동사) tính từ
Động từ mô tả chỉ tính chất hay trạng thái hay còn gọi là tính từ
dùng để chỉ tính chất, tính cách, màu sắc, trạng thái, mức độ,
phạm vi… của người hoặc vật.
Tính từ có vai trò bổ nghĩa cho danh từ, đại từ và liên động từ.
Động từ mô tả không có hình thức mệnh lệnh hay đề nghị.

Mẫu câu: “명사 + 이/가 + 동사 + 어미”


➢ 오늘 날씨가 매우 좋습니다.
➢ 여기에 꽃이 아주 많습니다.
➢ 저 아이가 예쁩니다.
➢ 나에게는 이 색이 어울려요.
2.2 . TRẠNG TỪ (부사)
Trạng từ không chỉ có thể bổ nghĩa cho động từ mà còn có thể bổ
nghĩa cho danh tính từ, số từ, đại từ, trạng từ khác và cả câu.
Trạng từ có thể được phân loại theo 2 cách:
- Tùy theo ý nghĩa
- Tùy theo phương pháp thành lập từ
Ví dụ:
1. 그건 바로 너 때문이야. (대명사 수식)
2. 아주 낡은 옷을 버렸다. (관형사 수식)
3. 바로 옆 집에 살고 있어요. (동사 수식)
4. 오직 하나 바라는 것이 있어요. (수사 수식)
5. 가장 일찍 온 학생이 누구예요? (부사 수식)
2.2 . TRẠNG TỪ (부사)
Phân loại trạng từ theo nghĩa
1. Trạng từ chỉ thời gian (어제, 오늘, 내일, 아까, 지금 이따가,
벌써…)
2. Trạng từ chỉ tầng suất (chỉ mức độ lặp đi lặp lại của một hành
động hay trạng thái (가끔, 다시, 자주, 늘, 또…)
3. Trạng từ tổng quát (함께, 새로, 좀, 겨우, 잘, 어서, 그리, 전혀,
별로, 결코…)
4. Trạng từ chỉ mức độ (아주, 훨씬, 퍽, 괘, 매우…)
2.2 . TRẠNG TỪ (부사)
Phân loại trang từ theo phương pháp thành lập từ
Trạng từ không phái sinh 괘, 여간, 더, 차라리, 퍽
Trạng từ phái sinh 같이, 당연히, 정말로, 멀리
1. Trạng từ không phái sinh là các trạng từ có chức năng là trạng
từ và không phái sinh từ loại từ khác: (여간, 오히러, 어른, 가끔, )
2. Trạng từ phái sinh: được thành lập bằng cách thêm hậu tố vào
danh từ hay động từ, hay những từ tương tự.
➢ Trường hợp thêm hậu tố + 이 / 히/ 리, 오/우 hay 로
 (lược bỏㅂ) 곱다 -> 고이; 쉽다 -> 쉬이; 반갑다 -> 반가이
 Trường hợp 이 được thêm vào động từ mô tả các động từ
tận cùng bằng 하다, một số hình vị lặp lại, ㅅ…
2.2 . TRẠNG TỪ (부사)
3. Trạng từ nghi vấn – bất định hay phủ định.
4. Trạng từ liên kết câu ( 접숙사)
5. Trạng từ mô phỏng: mô phỏng hình dáng bên ngoài, thái độ, sự
chuyển động âm thanh của người hay vật. Trong ngữ pháp tiếng
Hàn chia làm 2 loại
- 의태어 là những trạng từ mô tả âm thanh của hành động.
(반짝반짝, 슬슬, 깡총깡총, 흔들흔들…)
- 의성어 là những trạng từ mô tả âm thanh của động vật và
thiên nhiên. (드르렁드르렁, 졸졸, 짤랑짤랑, 펄럭펄럭
6. Sự biến đổi hình thái từ động từ sang trạng từ
Động từ/ tính từ +게 => trạng từ
VỊ TRÍ CỦA TRẠNG TỪ (부사)
Quy tắc chung về vị trí của trạng từ ở trong câu là đứng ngay
trước thành phần mà chúng bổ nghĩa. Như vậy các trạng từ quan
trọng được đặt ở đầu câu và các trạng từ bổ nghĩa cho động từ
hay trạng từ khác được đặt ngay trước động từ hay trạng từ thích
hợp. Đây là điểm quan trọng vì nếu trạng từ đặt không đúng vị
trí thì ý nghĩa của câu có thể không còn đúng.
Vd:
1. 당행스럽게, 철수는 감기가 다 나왔습니다.
2. 주말에는 가끔 영화 구경을 합니다.
3. 아침에 밥을 너무 많이 먹었어요.
4. 김 선생과 이 선생은 서로 도우면서 지냅니다.
2.3 . THÁN TỪ (감탄사)
Thán từ là một loại từ đặc biệt, có hình thức không biến đổi, và không
có tiểu từ theo sau. Chúng đặc biệt vì có thể đứng ở hầu như bất kỳ vị
trí nào trong câu. Thán từ được chia thành 03 loại
1. Thán từ diễn tả sự ngạc nhiên hay cảm xúc theo bản năng của
người nói.
2. Thán từ được dùng để gọi hay trả lời người khác.
3. Thán từ gồm các từ được dùng làm từ đệm.
2.4 . TRỢ TỪ - TIỂU TỪ (조사)
Tiểu từ hay còn gọi là trợ từ thường được kết hợp với danh từ, nhưng
chúng cũng có thể kết hợp với trạng từ, tiểu từ trạng từ, các đuôi nối
kết và các tiểu từ khác. Tùy theo chức năng của chúng, tiểu từ có thể
được chia là 03 loại chính
1. Trợ từ quan hệ
- Tiểu từ chủ ngữ (trợ từ chủ cách) (은/는; 이/가; 쎄서)
- Tiểu từ mục đích cách (trợ từ mục đích cách đứng sau danh từ
làm chức năng bổ ngữ bổ nghĩa cho động từ đứng sau) (을/를)
- Trợ từ bổ trợ cách (이/가) + 아니다/ 있다/없다
- Trợ từ trạng ngữ (에/ 에게/ 한테/ 께/ 어서/에세서, 한테서, 으로
- Trợ từ xưng hô (아/야, (이)여)
2.4 . TIỂU TỪ (조사)
2. Tiểu từ kết nối (와/과; 하고; 에(다), (이며; (이랑)
3. Tiểu từ phụ trợ (bổ trợ từ) (은/는; 도; 만; 뿐, 까지, 마저; 조차;
부터; 마다; (이)야; (이)나, (이)나마….

TRỢ TỪ PHÂN LOẠI HÌNH THỨC


Quan hệ - Chủ ngữ cách  이/가
- Bổ ngữ cách  을/를
- Bổ trợ cách  이/가
- Sở hữu cách 의
- Trạng từ cách  에/에게/한테/께…
- Hô ngữ cách  아/야
Nối kết Kết nối từ với từ 와/과; 하고; 에 (다)
Phụ trợ Trợ từ bổ trợ 은/는; 도; 만; 뿐만, 까지, 마처;
조차, 부터, 마다; (이)야; (이)나; ...
Bảng tóm tắt trạng từ cách(부사격조사)
STT PHÂN LOẠI 부사격조사 NGHĨA
1 Chỉ nơi tác động đến - 에 (무정명사) Vào…;
낙착점 - 에게; 한테 xuống; cho;
(유정명사) đến
- 께 (높임말);
2 Chỉ nơi xuất phát 출발점 에서; Từ; đến
에게서/한테서
(구어체)
3 Chỉ hướng đến của hành (으)로; 에; Về. Đến; về
động 지향점 에게로; 한테로 cho; đến cho
4 Chỉ nơi diễn ra hành động 에서 Tại, ở
장소/소재지
5 Chỉ nơi tồn tại 소재지 에 Ở
6 Chỉ thời gian 시간 에 Lúc; khi
Bảng tóm tắt trạng từ cách(부사격조사)
STT PHÂN LOẠI 부사격조사 NGHĨA
7 Chỉ đơn vị 단위지시 에 Giá trị, đại
lượng
8 Phương tiện, phương (으)로; (으)로써 Bằng
pháp 도구; 수단;
방법
9 Chỉ tư cách 자격 (으)로; (으)로써 Với tư cách
10 Chỉ sự biến đổi 바뀜 (으)로 Trở thành
11 Chỉ sự nguyên nhân 에; (으)로; Vì, bởi vì, do
원이, 이유
12 Chỉ sự so sánh 비교 와/과; 처럼; 만큼; Với, như,
보다 giống, bằng,
hơn so với
Bảng tóm tắt bổ trợ cách(보조사)
STT 보조사 Ý nghĩa
1 은/는 Nhấn mạnh, so sánh, giái thích
2 만 Lựa chọn duy nhất: chỉ
3 도 Sự đồng nhất: …cũng
4 부터 Điểm khởi đầu: từ
5 까지 Điểm kết thúc: đến
6 부터 ~ 까지 Từ ~ đến
7 조차 Một kết quả ngoài sự mong đợi: ngay cả
8 마저 Sự liệt kê mang tính bao gồm: và ngay cả (đến)
9 마다 Lặp lại theo qui luật: mỗi
10 (이)나 Sự lựa chọn, gợi ý, ước chừng: hay/ hoặc/ độ
chừng
11 (이)야 So sánh mang tính đối lập, loại trừ
III. ĐUÔI TỪ (어미)
Câu trong tiếng Hàn nhất định phải có yếu tố diễn tả sự kết
thúc câu. Thường nó xuất hiện ở vị ngữ. Biểu thị bằng cách
gắn đuôi từ kết thúc câu vào sau động từ nằm ở vị trí vị
ngữ. Đuôi từ kết thúc câu thể hiện kiểu câu và hệ thống
diễn ngôn.
➢ Kiểu câu: câu trần thuật, câu nghi vấn, câu mệnh lệnh
và câu đề nghị
➢ Hệ thống diễn ngôn gồm: thể trang trọng, thể thân mật,
hoặc dạng đề cao và hạ thấp.
Đuôi từ trong tiếng Hàn có thể phân ra làm một số đuôi từ cơ bản sau:
1. Đuôi từ kết thúc câu
2. Đuôi từ liên kết câu
3. Đuôi định ngữ
4. Đuôi danh từ
Chức năng và ý nghĩa họat động của các đuôi từ được kết hợp với gốc
động từ thường có yếu tố chỉ định chức năng ngữ pháp (문법적 기능)
những yếu tố này được gọi là hậu tố (접미사). Bằng cách dùng các
hậu tố này, một động từ có thể biểu hiện đầy đủ, rõ ràng về thì (시제),
thể (시상), yếu tố tôn trọng (존대), bị động (피동), gây khiến (사동)

III. ĐUÔI TỪ (어미)
Những hậu tố này được kết hợp theo một trật tự như sau:
Ví dụ:

- 어머니께서 아이에게 밥을 먹이시었습니다


먹이시었습니다
먹 - 이 - 시 - 었 - 습니다
(어간) (사동) (존대) (시제) (어미)
ĐUÔI TỪ KẾT THÚC CÂU (종결 어미)
Đuôi từ kết thúc câu trong tiếng Hàn được hia làm 04 loại như sau:
1. Câu trần thuật (câu kể/ câu trả lời)
➢ Thể trang trọng: ㅂ/습니다.
➢ Thể thân mật: 아/어/여요
2. Câu nghi vấn:
➢ Thể trang trọng: ㅂ/습니까?
➢ Thể thân mật: 아/어/여요?
3. Câu yêu cầu mệnh lệnh:
➢ Thể trang trọng: (으)십시오
4. Câu đề nghị khuyến dụ:
➢ Thể trang trọng: (으) ㅂ시다.
ĐUÔI TỪ KẾT THÚC CÂU (종결 어미)
Các đuôi từ kết thúc câu không chỉ đơn thuần làm nhiệm vụ kết
thúc câu văn mà còn biểu hiện như phán đoán, một cảm xúc của
người nói và gieo một niềm tin vào người nghe ý nghĩa của người
nói về một việc cụ thể nào đó.
- dạng phán đoán
- Hỏi ý kiến
- Cảm thán
- Xác nhận
1. Câu trần thuật (서물문)
1.1 Câu trần thuật thông thường 일반 서술문
[ㅂ/습니다/ (으)네요, 는/ㄴ다/ 아/어/여요]
비가 옵니다 비가 오네요 비가 온다
1.2 Câu trần thuật ước hẹn: diễn tả sự hứa hẹn 약속
서술문 [(으)마, (으)ㄹ게요
나 먼저 나갈게요. 이 잡지 좀 볼게
1.3 Câu trần thuật xác nhận 확인 서술문 [지요, 지]
우리에게는 희망이 있었지.
혼자 살면 편하고 자유롭지요.
1.4 Câu trần thuật cảm thán 감탄 서술문 [군, 군요, 구나]
차가 밀리는군!
아, 지갑이 여기 있구나
그 이름이 아름답구나
2. Câu nghi vấn (의문문)
2.1 Câu nghi vấn thông thường (일반 의문문)
[ㅂ/습니까?...]
병원이 여기서 멉니까?
은행에서 돈을 찾았니?
비디오를 자주 빌려서 봐요?
2.2 Câu nghi vấn có từ nghi vấn (의문사 의문문)
[ 누구, 언제, 어디, 무엇, 어떻게, 어느…]
1. 누가 왔어요?
2. 어디서 헤어졌어요?
3. 아이들이 운동장에서 뭘 해요?
Trường hợp “누구, 언제, 어디…] được dùng trong câu
trần thuật với tư cách là danh từ thương (từ không xác định)
thì diễn tả: người, nơi chốn, thời gian thông thường.
2.3 Câu nghi vấn xác nhận(확인 의문문) [-지?, 지요?]
내 발음이 많이 좋아졌지? 그렇지요? 그렇지?
2.4 Câu nghi vấn ý đồ (의도 의문문) [-랴?, -ㄹ까요?, - ㄹ까?]

제가 댁까지 모셔다 드릴까요?


시장에 제가 갔다가 올까?
내가 좀 도와 줄까?
우산을 빌려주랴?
2.5 những loại câu nghi vấn khác
2.5.1 câu nghi vấn trần thuật là tường hợp hình thức là câu
nghi vấn nhưng không nhằm mục đích để hỏi mà để diễn tả
trần thuật nhấn mạnh
이렇게 늦은 시간에 어떻게 전화를 합니까?
2.5. 2. câu nghi vấn cảm thán là trường hợp có hình thức
câu nghi vấn nhưng diễn tả cảm giá mạnh
이게 누구야?
이게 뭐야?
이 얼마나 아름다운 모습이냐?
어쩌면 목소리가 저렇게 고올까요?
2.5.3 Câu nghi vấn mệnh lệnh là trường hợp có hình thức
câu nghi vấn nhưng diễn tả mệnh lệnh bằng cách diễn đạt
nhấn mạnh.
왜 나한테 화를 내십니까? (화 내지마세요)
3. Câu đề nghị 청유문
Là loại câu mà người nói đề nghị và thỉnh cầu người
nghe cùng thực hiện hành động [(으)ㅂ시다, 자, ]
좀더 기다려 봅시다. Chờ thêm một chút nha.
몸과 마음을 깨끗이 하자. Hãy làm cho thể xác và tinh
thần mình trong sạch.
오늘은 그만 마시고 일어나세. Hôm nay chúng ta uống
bấy nhiêu thôi.
말씀을 낮추시지요. Xin hãy hạn giọng
4. Câu mệnh lệnh 명령문
4.1 Câu mệnh lệnh thông thường 일반 명령문
[(으)십시오, (으)세요, 아/어/여라 …]
선정서를 내일까지 내십시오. Hãy nộp đơn cho đến ngày
mai nhé.
이 어른께 인사드리게. Chào người lớn đi.
제발 싸우지 좀 말아라. Xin đừng đánh nhau nữa.
4.2 Câu mệnh lệnh cho phép 허락 명령문 [-렴, -려무나]
할 말이 있으면 직접 만나서 하렴. Nếu có gì muốn nói thì
gặp tực tiếp mà nói.
5. 인용문: CÂU DẪN DỤNG
Câu dẫn là loại câu mà người nói dẫn điều người
khác nói rồi diễn đạt lại trong câu nói của mình
1. Câu dẫn trực tiếp dẫn nguyên văn điều người
nói ban đầu nói.
2. Câu dẫn gián tiếp có thay đổi yếu tố của câu
rồi dẫn lại điều mà người nói ban đầu nói theo
lập trường của người truyền đạt.
1. 직접 화법: Truyền đạt nguyên văn
là trường hợp người nói là người truyền tải lời nói
đặt nguyên văn lời người nói ban đầu trong ngoặc
kép rồi nói ra. Sau dấu ngoặc kép dùng: – 라고 하다
- 라고 말하다; -하고 이야기하다; - 하고 말씀하다.
VD: 비서는 “손님이 오셨는데요” 라고 했습니다.
Thư ký nói “khách đến rồi”.
간호원은 “주사 맞으세요”라고 환자에게 말했다.
Y tá nói với bệnh nhân “Tiêm thuốc nhé” 69
1. 직접 화법:
CÂU DẪN TRỰC TIẾP (TRÍCH DẪN NGUYÊN VĂN)
주어 + 피전달자 + “피인용문” + 인용조사 + 전달동사
- 주어 : chủ nữ (은/는; 이/가)
- 피전달자: người nhận truyền đạt (N에게/ 께)
- “피인용문”: câu dẫn
- 인용조사 : trợ từ trích dẫn (라고/ 하고)
- 전달동사 : động từ trích dẫn (하다/ 말하다/ 듣다….)

70
주어 + 피전달자 + “피인용문” + 인용조사 + 전달동사
N이/가 + N에게/께 + “CÂU DẪN”+ 라고/하고 하다

1. “이것은 슬픈 이야기입니다.”라고 했습니다.


2. “하루에 담배를 얼마나 피워요?라고
물었습니다.
3. “철수의 말이 옳습니다.”라고 말씀하셨습니다.
4. 아주머니는 나에게 “빨리 일어나십시오.”라고
했습니다.
5. 모두가 “한잔합시다.”라고 외칩니다. 71
2. 간접 화법: CÂU DẪN GIÁN TIẾP (TRÍCH DẪN NỘI DUNG)
Là câu dẫn thay đổi cho phù hợp với lập trường của
người nói là người truyền tải danh từ chỉ người,
thời gian, nơi chốn, quan hệ tôn xưng, vĩ tố kết thúc
câu….trong lời người nói ban đầu.
- Kết thúc câu dẫn gián tiếp dùng: - 고 (말)하다
- Trường hợp kết thúc câu dạng hạ thấp, ngàng bằng
dùng: - Câu trần thuật: [ㄴ/는다]; Câu hỏi:
[으/느냐?]; Câu đề nghị: - 자; Câu yêu cầu: (으)라 72
Dùng câu trích dẫn gián tiếp để tường thuật một cách gián
tiếp câu nói hoặc viết của một ai đó. Do đó ta sẽ không sử
dụng dấu nháy kép trong câu trích dẫn gián tiếp. Hình thức
tường thuật sẽ thay đổi tùy theo loại câu,thì của động từ và
từ loại trong câu trực tiếp. Vì thế, câu trích dẫn gián tiếp đa
dạng và phức tạp hơn nhiều so với câu trích dẫn trực tiếp.
Sau khi tường thuật nội dung trích dẫn gắn thêm 고, và
cuối câu là các động từ 말하다 (nói), 물어보다(hỏi),
전하다(chuyển lời) hoặc 듣다 (nghe). Có thể thay thế các
động từ này bằng 하다 hoặc 그러다. 73
2. 간접 화법: truyền đạt không nguyên văn
CÂU DẪN GIÁN TIẾP (TRÍCH DẪN NỘI DUNG)
1. Không sử dụng dấu ngoặc kép
2. Đổi danh từ chỉ người, thời gian, nơi chốn, quan hệ tôn
xưng, vĩ tố kết thúc câu… trong câu dẫn (nếu có)
3. Không sử dụng đuôi từ kết thúc câu ở trong câu dẫn
4. Sử dụng trợ từ trích dẫn (theo bảng)
5. Chọn động từ truyền đạt sao cho phù hợp cới câu dẫn,
cầu dẫn thông thường dùng – 고 하다)
74
BẢNG TRỢ TỪ TRÍCH DẪN TRONG CÂU DẪN GIÁN
TIẾP (TRÍCH DẪN NỘI DUNG)

DẠNG CÂU DANH TỪ ĐỘNG TỪ TÍNH TỪ


Câu trần thuật (이)라고 -는/ㄴ다고 -다고

Câu hỏi (이)냐고 -(느)냐고 -(으)냐고

Câu yêu cầu -(으)라고


X X
Câu đề nghị -자고

75
1.간접인용: CÂU TRÍCH DẪN GIÁN TIẾP
Loại câu Thì Hình thức kết hợp Ví dụ
만난다고 합니다
V + 는/ㄴ 다고 하다
먹는다고 합니디
Hiện
A + 다고 하다 바쁘다고 합니다
tại
의사라고합니다
Trần N + (이)라고 하다
회사원이라고 합니다

thuật Quá 만났다고 합니다


A/V + 았/었/였다고 하다
먹었다고 합니다
khứ
Tương 마날 거라고 합니다
V + 을/ㄹ 거라고 하다
먹을 거라고 합니다
lai 76
A+ (으)냐고 합니다 춥냐고 합니다
V + -(느)냐고 하다 먹냐고 합니다
NGHI
VẤN =먹(느)냐고합니다
N + (이)냐고 하다 의사냐고 합니다
회사원이냐고 합니다
ĐỀ NGHỊ V + -자고 하다 가자고 합니다
MỆNH V + (으)-라고 하다 가라고 합니다
LỆNH
입으라고 합니다
V + (아/어/여)- 주다
➢ V + (아/어/여) 달라고 하다 도와 달라고 합니다.
➢ V + (아/어/여) 주라고 하다 도와주라고 합니다.
77

You might also like