You are on page 1of 23

Ngữ pháp tiếng Việt

I. Khái quát về ngữ pháp


1. Khái niệm ngữ pháp học
Là một bộ môn ngôn ngữ học nghiên cứu các
hình thức biến đổi từ, các mô hình kết hợp từ
và các kiểu câu.
2. Các phân môn của ngữ pháp học
- Từ pháp học
- Cú pháp học
II. Các từ loại tiếng Việt

Tiêu chí phân loại: Xét ở mặt ý nghĩa khái quát, khả năng kết hợp
và khả năng giữ chức vụ ngữ pháp trong câu có thể tổng hợp
như sau:

Vốn từ tiếng Việt có thể xếp vào 10 loại: danh từ, động từ, tính từ,
số từ, đại từ, phụ từ, kết từ, trợ từ, tình thái từ và thán từ.
Bảng tổng hợp phân định từ loại Tiếng Việt
(Dấu + và dấu - chỉ việc có thể và không thể xác đinh từ loại được ở phạm vi đó)

Từ thực Từ loại Bằng Bậc cụm từ Bậc


Từ hư chứng tố chính phụ câu
Danh từ + (ấy, đó)… + +
Từ thực Động từ (hãy) + + +
Tính từ (rất) + + +
Số từ - + +
Đại từ - + +
Từ hư Phụ từ - + +
Kết từ - - +
Trợ từ - - +
Tình thái từ - - +
Thán từ - - +
1. Danh từ
 Danh từ là những từ có ý nghĩa khái quát biểu thị sự vật
(người, con vật, đồ vật, vật liệu, hiện tượng, khái niệm).
Ví dụ:
Học sinh, Hà, thỏ, nhà, bạc, gỗ, mưa, bão, chiến tranh …
 Danh từ có thể đứng trước các từ “ấy, nọ, đó…” và thường
giữ vai trò chủ ngữ, định ngữ hoặc bổ ngữ trong câu.
PHÂN LOẠI DANH TỪ

DT chung DT riêng
nhà cửa, giày dép, Lê Thu Hà,
quần áo, sách vở Mai Hương
Phân loại danh từ chung
۩ Phân loại căn cứ vào tính chất tổng hợp trong nội dung ý nghĩa của
danh từ:

Danh từ chung

Danh từ tổng hợp Danh từ không tổng hợp

VD: hoa quả, bệnh tật, mồ mả VD: nạn nhân, bánh chưng,
….
hoa hồng ….
۩ Phân loại căn cứ vào hình thể của vật
Loại danh từ Đặc điểm của danh từ Ví dụ
Danh từ Chỉ người, động vật, thực Ông, bà, cây, cỏ, xe…
vật thể vật, đồ vật.
Danh từ Chỉ vật xét ở chất thể của Thể rắn: đá, thép, bột,…
chất thể chúng.

Danh từ Chỉ các vật thể tưởng Ma, quỷ, tiên, thần thánh ...
tượng thể tượng, các khái niệm chỉ
vật trừu tượng.
Danh từ Chỉ các tập hợp vật Đàn, bầy, lũ, bọn, đám,
tập thể thường là đồng chất được hội, phường …
hình dung thành một khối
rời
۩ Phân loại căn cứ vào khả năng kết hợp trực tiếp sau số từ

Danh từ chung

DT
DT đếm được
không đếm được

DT đếm được DT đếm được


DT tổng hợp DT chất thể
tuyệt đối không tuyệt đối
2. Động từ
 Động từ là những từ có ý nghĩa khái quát biểu thị
hoạt động, trạng thái của sự vật.
Ví dụ: ngồi, đứng, đọc, xây, cho …
 Động từ có thể đứng sau từ “hãy” và giữ chức vụ vị
ngữ trong câu.
Phân loại động từ
a. Phân loại động từ theo ý nghĩa khái quát và đặc trưng ngữ pháp

Loại động từ Nội dung ý nghĩa và đặc Ví dụ


trưng ngữ pháp

1. Động từ - Kết hợp được với từ “hãy” Yêu, nhớ, thích,


chỉ trạng thái - Kết hợp được với từ “rất” thương, mến,….
tâm lí Chán, ghét, thù, hận,…
Mong, muốn, hiểu, nể,

2. Động từ tình - Chỉ sự cần thiết, khả năng, Cần, nên,…
thái mang ý nghĩa mệnh lệnh. Phải….
- Kết hợp được với “rất” Có thể….
- Khó kết hợp với “hãy”
Phân loại động từ theo ý nghĩa khái quát và đặc trưng ngữ pháp
Loại động từ Nội dung ý nghĩa và đặc Ví dụ
trưng ngữ pháp
3. Động từ chỉ - Chỉ sự tiếp thụ Bị, được, mắc, phải …
tình thái thụ
động
4. Động từ chỉ Có, còn, hết, thôi, mất,
các trạng thái quên ….
khác

5. Động từ chỉ - Chỉ hoạt động tinh thần và Toan, định, dám,
hành động hoạt động vật lí đoán…
b. Phân loại động từ theo ý nghĩa khái quát và đặc điểm của động từ
trong việc kết hợp với bổ ngữ
3. Tính từ
 Tính từ là những từ có ý nghĩa khái quát biểu thị tính
chất, đặc điểm của sự vật.

Ví dụ: xinh, xấu, thấp, cao, chậm, nhanh, hiền …

 Tính từ có thể kết hợp với các từ “rất, hơi, khá, lắm, rồi,
xong” và thường làm vị ngữ hay định ngữ trong câu.
Phân loại tính từ
۩ Theo ý nghĩa khái quát và đặc trưng ngữ pháp, tính từ
được chia thành 2 lớp con

Tính từ

Tính từ tính chất Tính từ quan hệ

Xuất hiện sau “rất, quá” Xuất hiện sau “rất, quá, rặt”
hoặc trước “lắm, quá” hoặc trước “lắm, quá”

xa, đẹp, đỏ, sạch, rất cổ điển,


giỏi, cao, khô… rất nhà quê,…
۩ Phân loại tính từ theo ý nghĩa khái quát và đặc điểm của động từ
trong việc kết hợp với bổ ngữ
Tiểu loại tính từ Ý nghĩa, đặc điểm Ví dụ

Tính từ không - Là những tính từ chỉ phẩm Tốt, đẹp, xanh, đỏ, vuông
đòi hỏi bổ ngữ chất …

Tính từ đòi hỏi - Là tính từ chỉ sự so sánh Xa nhà, gần biển, giống
bổ ngữ - Cần có bổ ngữ chỉ mốc so mẹ, khác cha,…
sánh đi kèm

Tính từ Là tính từ chỉ lượng có thể Thiếu, ít, đông, vắng, dầy,
lưỡng tính có bổ ngữ hoặc không. thưa,…
4. Chú thích về các loại từ khác

– Số từ là từ biểu thị số lượng hoặc thứ tự của sự vật.

– Đại từ không gọi tên sự vật, hành động, tính chất,… mà trỏ
vào chúng.

– Phó từ là những từ chuyên làm thành tố phụ trong các cụm


từ do thực từ làm trung tâm để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp
của thực từ.
– Kết từ là những từ chuyên nối các từ, cụm từ, các vế câu
trong 1 câu ghép và các câu..nhằm biểu thị quan hệ giữa
chúng.

– Trợ từ nhấn mạnh là những từ được ghép thêm vào trước


hoặc sau 1 từ, một kết câu cú pháp để biểu thị ý nghĩa tình
thái của chúng.

– Từ tình thái chỉ xuất hiện ở bậc câu để đánh dấu câu theo
mục đích nói.

– Thán từ là từ đơn chức năng, có quan hệ trực tiếp với cảm


xúc, không có nội dung ý nghĩa rõ rệt, có tính chất của hư từ.
Bài tập: Xác định từ loại cho tất cả các từ sau:

1. Anh xin làm sóng biếc, hôn mãi cát vàng em.
2. Chị buồn quay đi không nhìn lá, để gió quê vi vút.
3. Bác vẫn cùng chúng cháu hành quân.
4. Lũ chúng ta ngủ trong giường chiếu hẹp
Giấc mơ con đè nát cuộc đời con
5. Chắc ai đó sẽ quay về.
6. Áo phơi trời đổ cơn mưa.
7. Anh lên xe trời đổ cơn mưa, cái gạt nước xua tan nỗi
nhớ.
1. Anh xin làm sóng biếc, hôn mãi cát vàng em.
DT TTT ĐT DT TT ĐT PT DT TT DT
2. Chị buồn quay đi không nhìn lá, để gió quê vi vút.
DT TT ĐT PT PT ĐT DT KT DT TT TT
3. Bác vẫn cùng chúng cháu hành quân.
DT PT PT ĐT Đôgt
4. Lũ chúng ta ngủ trong giường chiếu hẹp
DT ĐT Đgt KT DT DT TT
Giấc mơ con đè nát cuộc đời con
DT DT TT ĐT DT DT
5. Chắc ai đó sẽ quay về.
TTT ĐT ĐT PT ĐT PT
6. Áo phơi trời đổ cơn mưa.
DT ĐT DT ĐT DT
7. Anh lên xe trời đổ cơn mưa, cái gạt nước xua tan nỗi nhớ.
DT ĐT DT DT ĐT DT DT DT ĐT DT
Xác định từ loại cho các từ sau:
• Tôi sẽ giúp cậu ấy nên • Nó vừa cho tôi một cái
người. cặp sách.
• Anh nên học hành chăm • Nó mua cho tôi một cái
chỉ hơn. cặp sách.
• Có chí thì nên. • Chúng tôi hy sinh cho Tổ
• Qua sông nên phải luỵ quốc.
đò. • Vở kịch này chẳng hay gì
• Con hư nên mẹ buồn cho lắm.
lắm. • Mong bác nhận cho!
• Anh làm như thế nên • Mày nói đi cho rồi.
chăng? • Anh cho tôi về.
• Nên: ĐT • Cho: ĐT
• Nên: ĐT • Cho: kết từ
• Nên: ĐT (thành ra • Cho: kết từ
được) • Cho (lắm):quán ngữ
• Nên: kết từ tình thái
• Nên: kết từ • Cho: tình thái từ
• Nên: ĐT (nhóm tình • Cho (rồi): Nên: kết từ
thái) • Cho: ĐT (sai khiến – đề
nghị, yêu cầu
Chọn đáp án đúng trong các câu sau:
1. Ngày xuân bước chân người rất nhẹ, mùa xuân đã qua bao giờ.
a. Động từ b. phó từ c. kết từ
2. Ta là ai mà còn khi rơi lệ, ta là ai mà còn trần gian thế.
a. Động từ b. danh từ c. tính từ
3. Mưa ngoài sông bay, lời ca anh nhỏ nỗi lòng anh đây
a. Động từ b. phó từ c. tính từ
4. Con sông đâu có ngờ, ngày kia trăng sẽ già
a. Phó từ b. trợ từ c. đại từ
5. Đường đi suốt mùa, nắng lên thắp đầy
a. Phó từ b. động từ c. tình thái từ
6. Em đứng lên gọi mưa vào hạ
a. Phó từ b. động từ c. trợ từ
7. Em cùng lá tung tăng như loài chim đến.
a. Phó từ b. kết từ c. trợ từ

You might also like