You are on page 1of 1

GIÚP EM HỌC GIỎI NGỮ VĂN 7

PHẦN TIẾNG VIỆT

TỪ GHÉP TỪ LÁY CÁC LOẠI TỪ LÁY


Khái niệm: Từ ghép là từ do hai tiếng (hoặc Khái niệm: Từ láy là từ có hai tiếng trở lên có Có 2 từ loại: láy toàn bộ và từ láy bộ phận
nhiều hơn) có nghĩa ghép lại. sự hòa phối âm thanh và sự kết hợp tạo nghĩa - Từ láy toàn bộ: các tiếng hoàn toàn giống
Ví dụ: cỏ cây, hoa lá, đất trời, hợp tác xã giữa các tiếng. nhau về âm thanh (nhà nhà, vui vui, xanh
Phân loại từ ghép - Phần lớn từ láy trong tiếng Việt được tạo ra xanh, đùng đùng …)
Có 2 loại: từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng bằng cách láy tiếng gốc có nghĩa. + Một số trường hợp láy toàn bộ có biến đổi
lập Nghĩa của từ láy có thể có những sắc thái riêng thanh điệu (đỏ → đo đỏ, ấm → âm ấm, lạnh →
- Từ ghép chính phụ có tiếng chính và tiếng Nghĩa của từ láy có thể có những sắc thái riêng lành lạnh…)
phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. Tiếng so với tiếng gốc như sắc thái biểu cảm, sắc thái + Một số trường hợp lấy toàn bộ có biến đổi
chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau. Nghĩa giảm nhẹ, nhấn mạnh phụ âm cuối (bật → bần bật, đẹp → đèm
của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng Ví dụ: đẹp…)
chính. + mềm – mềm mại (có sắc thái biểu cảm) - Từ láy bộ phận: láy phụ âm đầu hoặc láy vần
Ví dụ: + đỏ – đo đỏ (có sắc thái giảm nhẹ) + Láy phụ âm đầu:
+ máy – máy xay, máy cày, máy cưa, máy + thẳm – thăm thẳm (có sắc thái nhấn mạnh) bạc → bạc bẽo rời → rời rạc
hơi nước - Có những từ láy tạo nghĩa dựa vào sự mô rẻ → rẻ rúng mặt → mất mặt
+ bà – bà nội, bà ngoại phỏng âm thanh (ha há, oa oa, oai oái, tích tắc, + Láy vần:
+ thơm – thơm phức, thơm nồng gâu gâu) co → co ro phất → lất phất
- Từ ghép đẳng lập có các tiếng bình đẳng về - Có những từ láy tạo nghĩa dựa vào đặc tính * Lưu ý: cần phân biệt từ láy với từ ghép đăng
mặt ngữ pháp (không phân ra tiếng chính, âm thanh vần lập có tiếng giống nhau về phụ âm đầu hoặc
tiếng phụ). Nghĩa của từ ghép đẳng lập rộng Ví dụ: phần vấn (tươi tốt, tươi cười, dẻo dai, nảy nở,
hơn, khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên + li nhí, li ti, ti hí… (vần có nguyên âm “i” núi non,…)
nó. biểu thị tính chất nhỏ bé) Có những từ ghép đẳng lập trong đó có một
Ví dụ: quần áo, trầm bổng, sách vở + Ha hả, ra rả … ( vần có nguyên âm “a”, tiếng đã mờ nghĩa (rừng rú, no nê, chùa
Trong một số trường hợp, có thể đảo vị trí các biểu thị tính chất to lớn, mạnh mẽ) chiền…)
tiếng trong từ ghép đẳng lập.

ĐẠI TỪ TỪ HÁN VIỆT Ý nghĩa:


Khái niệm: Đại từ là từ dùng để trỏ Khái niệm: Từ Hán Việt là từ được cấu tạo bằng yếu tố Từ Hán Việt được sử dụng để tạo sắc thái biểu
hoặc để hỏi. Hán Việt. cảm, cụ thể là:
- Đại từ để trỏ dùng để: - Phần lớn các yếu tố Hán Việt không được dùng độc - Tạo sắc thái trang trọng, thể hiện thái độ tôn
+ Trỏ người, sự vật (gọi là đại từ lập như từ mà chỉ dung để tạo từ ghép. kính (phụ nữ, từ trần, mai táng…)
xưng hô) (tôi, mày, các anh, chúng Ví dụ: - Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô
nó, nó…) thủy (nước) → thủy lợi, thủy lực tục, ghê sợ (tử thi…)
+ Trỏ số lượng (bấy, bấy nhiêu, sơn (núi) → sơn hà, giang sơn, sơn cước - Tạo sắc thái cổ kính (yết kiến, bệ ha, tráng
chừng ấy…) - Một số yếu tố Hán Việt có lúc dùng để tạo từ ghép, có sĩ…)
+ Trỏ hoạt động, tính chất, sự lúc được dùng độc lập như một từ. Tuy nhiên, không nên lạm dụng từ Hán Việt.
việc (vậy, thế…) Ví dụ: hoa, quả, bút, bằng, học, tập, đấu Dùng từ Hán Việt không đúng chỗ sẽ làm cho lời
- Đại từ để hỏi dùng để: - Có nhiều yếu tố Hán Việt đồng âm nhưng nghĩa khác ăn tiếng nói thiếu tự nhiên, thiếu trong sáng,
+ Hỏi về người, sự vật (ai, gì…) xa nhau. không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
+ Hỏi về số lượng (bao nhiêu, Ví dụ:
mấy…) thiên (trời) – thiên (ngàn) – thiên (đời) QUAN HỆ TỪ
+ Hỏi về hoạt động, tính chất, sự tử (chết) – tử (con) Khái niệm: Là từ dùng để biểu thị các ý nghĩa
việc (sao, thế nào…) Phân loại: quan hệ (sở hữu, so sánh, nhân quả…) giữa các
Chức năng ngữ pháp: Từ ghép Hán Việt có hai loại chính: từ ghép đẳng lập và bộ phận của câu hoặc giữa các câu trong đoạn
- Đại từ có thể đảm nhiệm các vai từ ghép chính phụ. văn.
trò ngữ pháp như chủ ngữ, vị ngữ - Từ ghép đẳng lập: sơn hà, giang sơn, xâm phạm, sinh Ví dụ:
trong câu hay phụ ngữ của danh từ, tử, tồn vong, sầu bi, hạnh phúc… của → biểu thị quan hệ sở hữu
động từ, tính từ… - Từ ghép chính phụ: như → biểu thị quan hệ so sánh
- Đại từ không đứng làm bộ phận + Có trường hợp giống với trật tự từ ghép thuần Việt bởi … nên → biểu thị quan hệ nhân quả
trung tâm để cấu tạo cụm từ. yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau (ái quốc, nhưng → biểu thị quan hệ đối lập
thủ môn, chiến thắng…) Sử dụng quan hệ từ cần chú ý:
+ Đa số trường hợp khác với trật tự từ ghép thuần Có những trường hợp bắt buộc phải sử dụng
Việt, yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau quan hệ từ, nếu không có thì câu văn sẽ đổi
(thiên thư, thạch mã, tái phạm, sơ thẩm… nghĩa hoặc không rõ nghĩa.

You might also like