You are on page 1of 39

I.

TỪ VÀ NGHĨA CỦA TỪ

1. Khái niệm nghĩa của từ

2. Các thành tố nghĩa của từ


https://mbtskoudsalg.com/explore/dictionary-clipart-significance-study/
Tư duy Nghĩa - cây
1. Khái niệm nghĩa của từ

Nghĩa của từ là những mối liên hệ được xác


lập trong nhận thức của chúng ta giữa từ với
những cái mà từ chỉ ra (những cái mà nó làm
tín hiệu cho).

Vd: chứng giám: xem xét và chứng giám

Lẫm liệt: hùng dũng và oai nghiêm


2. Các
thành tố nghĩa
của từ

Nghĩa
Nghĩa Nghĩa
biểu niệm: Nghĩa
biểu vật ngữ dụng:
Có khái niệm cấu trúc
(nối từ vs vật) có thái độ
VD: che: che mặt, (cô gái vàng)
VD: Bàn: bàn gỗ, Thâm sì,
che ngực mối liên hệ vs
bàn sắt, vàng khè,
- che mưa, các từ khác
bàn vuông trắng dã
che nắng
3. Ngữ cảnh của từ
- Khái niệm: Ngữ cảnh của từ là chuỗi từ kết
hợp với nó hoặc bao xung quanh nó, đủ để
làm cho nó được cụ thể hóa và hoàn toàn
xác định về nghĩa.
- Phân tích nghĩa của từ dựa vào ngữ cảnh

* Tập hợp ngữ cảnh: xác định các ngữ cảnh có


chứa nghĩa của từ cần tìm.
* Phân loại ngữ cảnh: dựa vào các ngữ cảnh đã
được tập hợp tiến hành phân loại, xếp nhóm
ngữ cảnh.
* Phân tích nghĩa: vs từ đơn nghĩa, đa nghĩa
Phân loại ngữ cảnh và phân tích nghĩa cho từ MỚI
trong những ví dụ sau:
1. Tôi làm lâu lắm mới xong bài tập này
2. Nó nằm mãi mới ngủ được.
3.Hôm qua tôi mới mua xe máy đấy.
4. Cô ấy có vui thì tôi mới vui.
5. Đây là nhà mới của tôi.
6. Thời trang Hàn Quốc mới vào Việt Nam mấy năm nay.
7. Mới 6 tuổi mà em ấy có thể nấu cơm giúp mẹ.
8. Nó mới làm một tý mà đã ầm lên rồi.
9. Năm nay tôi phải thi đỗ vào trường đại học thì mẹ tôi mới vui.
10. Chị ấy ăn mãi mới hết suất cơm đó.
11. Hôm nay anh ấy mới uống hai cốc bia đã say rồi.
II. TỪ ĐA NGHĨA: là những từ có 1 số nghĩa

-Chân bàn bị gãy. -Sao con không làm bài tập?


-Phía chân núi ánh lên một -Đêm thành phố đầy sao!
màu vàng rực rỡ. -Bác sao giúp em cái giấy khai
-Anh ta mới kiếm được một sinh với ạ. Em cảm ơn bác
chân bảo vệ ở công ty tôi. nhiều.
-Anh ấy bị tai nạn xe máy gãy -Sao thuốc bắc không đơn
chân. giản chút nào.
b. Phân loại từ đa nghĩa

Các kiểu
từ đa nghĩa

Nghĩa gốc – Nghĩa tự do –


nghĩa phát sinh hạn chế
Vd: chân Vd: sắt Nghĩa
- Nghĩa gốc: - Kim loại--> Nghĩa Nghĩa trực tiếp thường trực –
bộ phận, tự di - chuyển tiếp không
cơ thể cng, - Kỷ luật sắt: thường trực
động vật nghiêm ngặt,
- Nghĩa phát sinh: cứng rắn,
cương vị,
phận sự của
buộc phải
một người làm theo
c. Cách phát triển nghĩa của từ

Cách phát triển


thêm nghĩa

Chuyển Chuyển
nghĩa ẩn dụ nghĩa hoán dụ
- Chuyển nghĩa ẩn dụ: 1 phg thức chuyển tên gọi dựa trên sự liên
tưởng và so sánh những mặt, thuộc tính... giống nhau giữa các đtg
đc gọi tên(ko liên quan đến nhau)
VD: cánh
+ Bộ phận dùng để bay của chim, dơi, côn trùng
+ Gọi tên cho những bộ phận ở một số vật: cánh cửa
Mũi dao, mũi thuyền (giống nhau theo kiểu so sánh ngầm, tương
đồng về chức năng)
- Chuyển nghĩa hoán dụ: lấy tên gọi của sự vật, hiện tượng này để chỉ
sv hiện tượng khác trên cơ sở mối quan hệ tất yếu giữa sv và htg (ko
thể tách rời 2 sự vật vs nhau, MQH khăng khít)
VD: áo chàm đưa buổi phân li
nhà có 5 miệng ăn
ăn 3 bát cơm
III. Hiện tượng đồng âm
a. Khái niệm: trùng nhau về âm nhưng khác nghĩa
Ví dụ:
1. đồng tiền, đồng bào, tượng đồng, cánh đồng

2. Con ngựa đá con ngựa đá

3. Thầy bói gieo quẻ nói rằng

Lợi thì có lợi nhưng răng chẳng còn


https://sblazak.wordpress.com/tag/homophones-in-headlines/
https://www.creativespot.com/grammar-tips-homophones/
b. Đồng âm trong tiếng Việt

Đồng âm TV

Đồng âm Đồng âm
từ với từ từ với tiếng

Đồng âm
từ vựng(cùng từ loại: Đồng âm ngữ pháp
n, v, adj,...)
- Tiếng là âm tiết
Sáo diều, chim sáo, thổi sáo...: sáo đều là từ, ko phải tiếng
Nhưng: khách sáo: 1 từ gồm 2 tiếng --> sáo là tiếng
đường kính của htron: đường là tiếng
con đg, cân đg: từ đơn
c. Nguồn gốc từ đồng âm
v Nhóm đồng âm không tìm được lý do hình thành, chủ yếu
gồm các từ bản ngữ
vd: rắn (n), rắn (adj)
v Số còn lại, con đường hình thành có thể là:
• Do tiếp thu , vay mượn các từ của ngôn ngữ khác.
sút (giảm sút), sút bóng (gốc Anh)
• Do sự tách biệt nghĩa của từ đa nghĩa.
• Do sự chuyển đổi từ loại.
d. Phân biệt từ đa nghĩa với từ đồng âm

TIÊU CHÍ TỪ ĐỒNG ÂM TỪ ĐA NGHĨA

mối liên hệ giống nhau về âm, khác Là từ mang nghĩa gốc và 1


nhau về nghĩa hay 1 số nghĩa chuyển, nghĩa
có mối liên hệ vs nhau
IV. Từ đồng nghĩa
a. Khái niệm: những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống
nhau, có thể thay thế hoàn toàn hoặc cần cân nhắc sắc thái
biểu cảm trong trg hợp cụ thể
Ví dụ:

1. ăn, xơi, chén

2. cho, tặng, biếu


3. vợ, phu nhân
4. lợn, heo
5. mè, vừng
b. Nhóm từ đồng nghĩa

b.1. Những từ đồng nghĩa với nhau tập hợp thành

một nhóm gọi là nhóm đồng nghĩa.


b.2. Đặc điểm
vNhững từ đồng nghĩa với nhau không nhất thiết phải tương
đương nhau về số lượng nghĩa.
VD: coi/ xem hát
coi/ giữ nhà
vTrong mỗi nhóm từ đồng nghĩa thường có một từ là trung
tâm của nhóm, mang nghĩa chung được dùng phổ biến và
trung hòa về mặt phong cách.
Sự khu biệt trong loạt đồng nghĩa
1. Sắc thái ý nghĩa: những từ đồng nghĩa sẽ khác nhau ở
1 số nét nghĩa nào đó trong cấu trúc biểu niệm
VD: Hiệp thợ này nhanh vì họ làm mau nên chóng xong.
2. Sắc thái biểu cảm: 1 số từ mang sắc thái trung tính,
trung hòa, 1 số mang sắc thái bc tốt, 1 số tiêu cực, xấu
VD: - Một toán lính đang ở phía trước nhà.
- Một bầy lính đang ở trước nhà.
3. Phạm vi sử dụng
Hoài sơn – củ mài Nhi đồng – trẻ con
Trần bì – vỏ quýt Vợ - phu nhân
b.3. Các bước phân tích nhóm từ đồng nghĩa

+ Phân tích
nghĩa của từng từ
Lập danh sách + Tìm từ trung tâm
các từ trong nhóm + Đối chiếu
các từ trong nhóm
với từ trung tâm
Phân tích nghĩa của nhóm đồng nghĩa sau:
1. Đoạn, khúc, đốt, mẩu
- Đoạn: 1 phần CDÀI của vật
+ Khúc: 1 đoạn ngắn
+ Đốt: 1 đoạn ngắn hơn khúc

2. Đỉnh, ngọn, chóp


Nhóm 1:
+ Đoạn: một phần chiều dài của vật.
+ Khúc: một đoạn ngắn (thường dùng cho sông, suối, cá …)
+ Đốt: đoạn ngắn hơn khúc (thường dùng cho cây hoặc xương)
+ Mẩu: đoạn rất ngắn (dùng cho bánh, thuốc lá)

Nhóm 2:
+ Đỉnh: chỗ cao nhất của vật hay người.
+ Ngọn: Chỉ chỗ trên nhất, chỗ cuối cùng của cây cối.
+ Chóp: đỉnh nhọn của một vật.
5. Từ trái nghĩa
a. Khái niệm
VD:
1. Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng
2. Khôn sống, mống chết
3. Giếng này sâu mà nước trong.
4. Cô ấy thông minh nhưng lười.

Nội dung:
tương phản về Quan hệ:
logic tương liên
http://newsen.org/doremon-che-p86-tu-trai-nghia-120604.html
b. Đặc điểm
• Không có từ trung tâm.

• Từ này như là một tấm gương phản chiếu của từ kia.

• Nhóm chỉ gồm 2 từ thường có quan hệ đẳng cấu nghĩa:


tương đương về hình thức, dung lượng nghĩa.

• Một từ có thể có quan hệ trái nghĩa với nhiều từ trong


nhóm đồng nghĩa.
c. Tiêu chí xác định các cặp trái nghĩa
• Cùng có khả năng xuất hiện trong một ngữ cảnh

• Bảo đảm tính đẳng cấu về nghĩa.

• Cặp liên tưởng được coi là trung tâm, đứng đầu


trong chuỗi các cặp trái nghĩa , nếu nó có tần số
xuất hiện cao nhất , nhanh nhất, mạnh nhất.
https://bailamvan.com/soan-van-bai-tu-trai-nghia
Biến đổi trong
từ vựng

Biến đổi ở bề Biến đổi trong


mặt ngoài chiều sâu

Hiện tượng rơi Sự xuất hiện


rụng bớt từ ngữ các từ ngữ mới
1. Những biến đổi ở bề mặt
a. Hiện tượng rơi rụng bớt từ ngữ
Trong ngôn ngữ vốn có một nguyên tắc chung là chỉ
lưu giữ những yếu tố, những đối lập hữu ích; những
yếu tố, những đối lập nào thừa, không phù hợp với
nhu cầu sử dụng của con người, thì đều bị loại bỏ.
VD: chùa (chiền), tuổi (tác),...
b. Sự xuất hiện các từ mới
- Nguyên nhân xuất hiện các từ mới
• Bù đắp những thiếu hụt với nhu cầu định danh các
sự vật, hiện tượng.
• Theo mốt trong cách định danh, muốn dành cho sự
vật một tên gọi mới hơn.
-VD: mít tinh (meeting), tennis,...
Con đường
hình thành

Chất liệu, quy tắc


sẵn có trong Vay mượn
ngôn ngữ dân tộc
Những biến
đổi trong
chiều sâu

Thu hẹp Mở rộng


nghĩa nghĩa
a. Thu hẹp nghĩa của từ

- Sự thu hẹp phạm vi biểu hiện (định danh)


của từ.

VD: thầy giáo, thầy đồ --> thầy

- Trong xây dựng thuật ngữ cho các ngành


khoa học: chỉ dùng 1 thuật ngữ
b. Mở rộng nghĩa của từ
Cơ sở của việc mở rộng nghĩa của từ chính là sự
chuyển di tên gọi dẫn đến việc chuyển nghĩa theo
xu hướng mở rộng. Đồng thời với mở rộng nghĩa,
tất yếu là mở rộng phạm vi định danh của từ.
Mở rộng:
Khảo sát hiện tượng nhiều nghĩa trong giao tiếp của
sinh viên

You might also like