You are on page 1of 19

II.

PHÉP BIỆN CHỨNG


DUY VẬT
PHÉP BCDV LÀ MÔN KHOA HỌC VỀ NHỮNG QUY LUẬT PHỔ BIẾN CỦA
SỰ VẬN ĐỘNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỰ NHIÊN, XÃ HỘI LOÀI NGƯỜI
VÀ TƯ DUY
HAI LOẠI HÌNH BIỆN CHỨNG
• BIỆN CHỨNG LÀ KHÁI NIỆM CHỈ NHỮNG MỐI LIÊN HỆ, TƯƠNG TÁC,
CHUYỂN HÓA VÀ VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN THEO QUY LUẬT CỦA CÁC
SỰ VẬT, HIỆN TƯỢNG, QUÁ TRÌNH TRONG GIỚI TỰ NHIÊN, XÃ HỘI VÀ
TƯ DUY
• Biện chứng khách quan: là cái biện chứng vốn có của chính bản thân
thế giới vật chất, tồn tại khách quan, độc lập với ý thức con người
• Biện chứng chủ quan: là cái phản ánh của biện chứng khách quan vào
trong đầu óc con người, là tư duy biện chứng
NỘI DUNG CỦA PHÉP BCDV
• HAI NGUYÊN LÝ CƠ BẢN
• Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
• Nguyên lý về sự phát triển
• 6 CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN
• Cái riêng, cái chung, cái đơn nhất
• Nguyên nhân và kết quả
• Tất nhiên và ngẫu nhiên
• Nội dung và hình thức
• Bản chất và hiện tượng
• Khả năng và hiện thực
• 3 QUY LUẬT CƠ BẢN
• QL chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại
• QL thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
• QL phủ định của phủ định
NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ
PHỔ BIẾN
• KHÁI NIỆM MỐI LIÊN HỆ: chỉ sự quy định, sự tác động và chuyển hóa
lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng hoặc giữa các mặt, các yếu tố
trong cùng một sự vật, hiện tượng

• KHÁI NIỆM MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN: chỉ tính phổ biến của các mối liên
hệ

• MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN NHẤT đối tượng nghiên cứu của phép biên
chứng duy vật
CÁC TÍNH CHẤT CỦA MỐI LIÊN HỆ

• TÍNH KHÁCH QUAN: là vốn có của sự vật hiện tượng, do tính thống
nhất vật chất của thế giới quy định, tồn tại không phụ thuộc vào ý
thức con người
• TÍNH PHỔ BIẾN: tồn tại trong cả tự nhiên, xã hội và tư duy con người
• TÍNH ĐA DẠNG: có nhiều loại mối liên hệ khác nhau và mối liên hệ của
mỗi sự vật, hiện tượng có đặc điểm, vị trí, vai trò khác nhau
Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN
• QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN:
• Phải xem xét tất cả các mặt, các mối liên hệ của sự vật, hiện tượng
• Phải phân loại, đánh giá vị trí, vai trò của từng mối liên hệ đối với sự
vận động, phát triển của sự vật
• QUAN ĐIỂM LỊCH SỬ - CỤ THỂ
• Phải xác định được vị trí, vai trò của từng mối liên hệ trong những
không gian, thời gian nhất định
NGUYÊN LÝ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN
• KHÁI NIỆM PHÁT TRIỂN: là quá trình vận động từ thấp đến cao, từ kém
hoàn thiện đến hoàn thiện
• CÁC TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN
• Tính khách quan
• Tính phổ biến
• Tính đa dạng
• Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN
• Xem xét sự vật, hiện tượng phải đặt trong sự vận động, phát triển
• Phát triển không diễn ra theo đường thẳng mà quanh co, phức tạp
CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA
PHÉP BCDV
• PHẠM TRÙ TRIẾT HỌC là những khái niệm chung nhất, phản ánh những mặt, những thuộc tính, mối liên hệ
chung, cơ bản nhất, phổ biến nhất trong cả tự nhiên, xã hội và tư duy
• 6 CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN
• Cái riêng, cái chung, cái đơn nhất
• Nguyên nhân và kết quả
• Tất nhiên và ngẫu nhiên
• Nội dung và hình thức
• Bản chất và hiện tượng
• Khả năng và hiện thực
• NGHIÊN CỨU 6 CẶP PHẠM TRÙ CỦA PHÉP BCDV THEO NHỮNG MẢNG NỘI DUNG SAU:
• Định nghĩa
• Mối liện hệ biện chứng giữa các cặp phạm trù
• Ý nghĩa phương pháp luận
CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP
BCDV
• QUY LUẬT LÀ NHỮNG MỐI LIÊN HỆ KHÁCH QUAN, BẢN CHẤT, TẤT YẾU,
PHỔ BIẾN VÀ LẶP LẠI GIỮA CÁC MẶT, YẾU TỐ, THUỘC TÍNH BÊN
TRONG SỰ VẬT, HAY GIỮA CÁC SỰ VẬT, HIỆN TƯỢNG VỚI NHAU

• PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT NGHIÊN CỨU NHỮNG QUY LUẬT CHUNG
NHẤT CỦA TỰ NHIÊN, XÃ HỘI VÀ TƯ DUY
QUY LUẬT CHUYỂN HÓA TỪ NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ
LƯỢNG THÀNH NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ CHẤT VÀ
NGƯỢC LẠI
• KHÁI NIỆM CHẤT, KHÁI NIỆM LƯỢNG
• QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA CHẤT VÀ LƯỢNG
• Tính thống nhất giữa chất và lượng: khái niệm Độ
• Quá trình chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về
chất: khái niệm điểm nút, bước nhảy
• Chất mới ra đời tác động trở lại lượng của sự vật
• Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN
• Tránh tư tưởng nóng vội, chủ quan
• Tránh tư tưởng bảo thủ, trì trệ
• Vận dụng linh hoạt các bước nhảy
QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ ĐẤU
TRANH CỦA CÁC MẶT ĐỐI LẬP
• KHÁI NIỆM MÂU THUẪN VÀ MÂU THUẪN BIỆN CHỨNG
• CÁC TÍNH CHẤT CHUNG CỦA MÂU THUẪN:
• Tính khách quan, tính phổ biến, tính đa dạng
• QUÁ TRÌNH VẬN ĐỘNG CỦA MÂU THUẪN:
• Các mặt đối lập và thống nhất, vừa đấu tranh với nhau: thống nhất là tương đối, đấu tranh là tuyệt
đối
• Quá trình vận động và phát triển của mâu thuẫn: khác biệt phát triển thành hai mặt đối lập; hai mặt
đối lập xung đột gay gắt gặp điều kiện thích hợp thì mâu thuẫn sẽ được giải quyết đưa đến sự ra
đời sự vật mới
• Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN:
• Phát hiện, tôn trọng mâu thuẫn để tìm ra được nguồn gốc bên trong của sự vận động và phát triển
• Giải quyết mâu thuẫn phải có quan điểm lịch sự - cụ thể
QUY LUẬT PHỦ ĐỊNH CỦA PHỦ ĐỊNH
• KHÁI NIỆM PHỦ ĐỊNH BIỆN CHỨNG: sự phủ định tự thân (do việc giải quyết mâu
thuẫn bên trong sự vật, hiện tượng quy định)
• TÍNH CHẤT CỦA PHỦ ĐỊNH BIỆN CHỨNG: tính khách quan, tính kế thừa
• PHỦ ĐỊNH CỦA PHỦ ĐỊNH: là sự phủ định đã qua một số lần phủ định biện chứng
để đưa sự vật dường như quay trở lại điểm xuất phát ban đầu nhưng trên cơ sở
mới cao hơn hẳn về chất
• TÍNH CHẤT CỦA PHỦ ĐỊNH CỦA PHỦ ĐỊNH: tính khách quan, tính kế thừa, tính chu
kỳ («tính xoáy ốc»)
• Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN:
• Quá trình phát triển của sự vật rất phức tạp
• Cần tôn trọng cái cũ, ủng hộ cái mới
VẤN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRONG
PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

• KHÁI NIỆM PHƯƠNG PHÁP


• KHÁI NIỆM PHƯƠNG PHÁP LUẬN
• CÁC CẤP ĐỘ PHƯƠNG PHÁP LUẬN: phương pháp luận triết học
là phương pháp luận chung nhất

• PHƯƠNG PHÁP ĐI TỪ TRỪU TƯỢNG ĐẾN CỤ THỂ


• PHƯƠNG PHÁP THỐNG NHẤT LỊCH SỬ - LÔGIC
III LÝ LUẬN NHẬN THỨC
• LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG
• NHẬN THỨC LÀ MỘT QUÁ TRÌNH PHẢN ÁNH TÍCH CỰC, TỰ GIÁC,
SÁNG TẠO THẾ GIỚI KHÁCH QUAN VÀO BỘ ÓC CON NGƯỜI TRÊN CƠ
SỞ THỰC TIỄN
• 4 NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LLNTDVBC
• TGVC tồn tại khách quan
• Con người có khả năng nhận thức thế giới
• Nhận thức là một quá trình biện chứng
• Thực tiễn là cơ sở, động lực, mục đích và là tiêu chuẩn của chân lý
CÁC TRÌNH ĐỘ NHẬN THỨC

• CĂN CỨ TRÌNH ĐỘ:


• NHẬN THỨC KINH NGHIỆM VÀ NHẬN THỨC LÝ LUẬN

• CĂN CỨ TÍNH CHẤT TỰ GIÁC HAY TỰ PHÁT:


• NHẬN THỨC THÔNG THƯỜNG VÀ NHẬN THỨC KHOA HỌC

• CÁC HÌNH THỨC NHẬN THỨC CÓ MỐI QUAN HỆ BIỆN


CHỨNG VỚI NHAU
PHẠM TRÙ THỰC TIỄN
THỰC TIỄN LÀ TOÀN BỘ HOẠT ĐỘNG VẬT CHẤT – CẢM TÍNH, TÍNH LỊCH SỬ - XÃ HỘI
CỦA CON NGƯỜI NHẰM CẢI TẠO TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI PHỤC VỤ NHÂN LOẠI TIẾN BỘ

CÁC TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA THỰC TIỄN:


Tính khách quan
Tính mục đích
Tính lịch sử - xã hội
CÁC HÌNH THỨC CƠ BẢN CỦA THỰC TIỄN
Hoạt động sản xuất vật chất
Hoạt động chính trị xã hội
Hoạt động thực nghiệm khoa học
VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI
NHẬN THỨC
• THỰC TIỄN LÀ CƠ SỞ CỦA NHÂN THỨC

• THỰC TIỄN LÀ ĐỘNG LỰC CỦA NHẬN THỨC

• THỰC TIỄN LÀ MỤC ĐÍCH CỦA NHẬN THỨC

• THỰC TIỄN LÀ TIÊU CHUẨN CỦA CHÂN LÝ (vừa tuyệt đối vừa tương đối)

• Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN


CON ĐƯỜNG BIỆN CHỨNG CỦA SỰ NHẬN THỨC CHÂN LÝ
NHẬN THỨC LÀ MỘT QUÁ TRÌNH TRẢI QUA HAI GIAI ĐOẠN: ĐI TỪ NHẬN THỨC
CẢM TÍNH ĐẾN NHẬN THỨC LÝ TÍNH

• NHẬN THỨC CẢM TÍNH (giai đoạn đầu tiên): Con người nhận thức khách thể trực tiếp bằng các giác
quan, gồm 3 hình thức cơ bản từ thấp đến cao:
• Cảm giác
• Tri giác
• Biểu tượng
• NHẬN THỨC LÝ TÍNH (giai đoạn cao): là sự phản ánh gián tiếp, trừu tượng và khái quát những thuộc
tính, những đặc điểm bản chất của sự vật, gồm 3 hình thức cơ bản từ thấp đến cao:
• Khái niệm
• Phán đoán
• Suy luận
• NHẬN THỨC CẢM TÍNH LÀ CƠ SỞ CỦA NHẬN THỨC LÝ TÍNH
• NHẬN THỨC LÝ TÍNH ĐỊNH HƯỚNG CHO NHẬN THỨC CẢM TÍNH
• THỰC TIỄN VỪA LÀ ĐIỂM KHỞI ĐẦU VỪA LÀ ĐIỂM KẾT THÚC CỦA MỘT CHU KỲ NHẬN THỨC
CHÂN LÝ VÀ VAI TRÒ CỦA CHÂN LÝ
ĐỐI VỚI THỰC TIỄN
• CHÂN LÝ LÀ NHỮNG TRI THỨC CÓ NỘI DUNG PHÙ HỢP VỚI
HIỆN THỰC KHÁCH QUAN ĐÃ ĐƯỢC THỰC TIỄN KIỂM
NGHIỆM
• CÁC TÍNH CHẤT CỦA CHÂN LÝ
• Tính khách quan
• Tính tuyệt đối và tính tương đối
• Tính cụ thể
• VAI TRÒ CỦA CHÂN LÝ VỚI THỰC TIỄN

You might also like