You are on page 1of 21

TRIẾT HỌC MÁC LÊ-NIN

NHÓM 3
MỐI QUAN HỆ GIỮA CHẤT VÀ LƯỢNG
NHÓM 3
1 Chất là gì?

2 Lượng là gì?

Mối quan hệ giữa chất


3 và lượng

4 Vai trò của sinh viên


1
NỘI DUNG 1: CHẤT
LÀ GÌ?
1Chất là gì?
Là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách
quan vốn có của sự vật, hiện tượng.
Đặc điểm:
Là yếu tố tạo nên sự vật, hiện tượng khác.
Mỗi sự vật hiện tượng không chỉ có một chất mà
có thể có nhiều chất
1Chất là gì?
• Chất có đồng nhất với thuộc tính không? Vì sao?
Chất không bao hàm tất cả các thuộc tính mà chỉ bao hàm
các thuộc tính cơ bản.
Chất của sự vật được biểu hiện thông qua những thuộc tính
của sự vật, có những thuộc tính cơ bản và thuộc tính không cơ bản
nhưng chỉ có thuộc tính cơ bản mới tạo nên chất của sự vật.

Một sự vật có nhiều chất tùy thuộc vào các quan hệ cụ


thể.
2 Lượng là gì?

Khái niệm về lượng


Lượng là phạm trù triết học
dùng để chỉ tính quy định vốn có
của sự vật về mặt số lượng, quy mô,
trình độ, nhịp điệu của sự vận động
và phát triển cũng như các thuộc
tính của vật

2: Lượng là gì?
LƯỢNG
2 Lượng là gì?

Đặc điểm của lượng


• Mang tính khách quan: Lượng là cái
vốn có của sự vật
• Mỗi sự vật khi tồn tại cũng có nhiều
lượng tùy theo cách thức xác định
• Lượng có thể được xác định bằng các đơn vị đo lường
cụ thể
3
NỘI DUNG 3:
MỐI QUAN HỆ GIỮA LƯỢNG
VÀ CHẤT
NỘI DUNG 3: MỐI QUAN HỆ GIỮA LƯỢNG VÀ CHẤT

• Sự thống nhất giữa chất và lượng: mỗi


sự vật, hiện tượng khi tồn tại đều là thể
thống nhất giữa chất và lượng, hai mặt đó
không tồn tại tách rời mà tác động qua lại với
nhau
NỘI DUNG 3: MỐI QUAN HỆ GIỮA LƯỢNG VÀ CHẤT

•• Sự
Giới hạn nhất
thống mà ởgiữa
đó sự thay
chất đổi về mỗi
và lượng:
lượng
sự vật,chưa
hiện làm
tượng chokhi
chất
tồncủa
tại sự
đềuvật
là thay
thể đổi
được
thống•gọi là giữa
nhất
Bước độnhảy chất và lượng,
là một phạmhai trù mặt
triếtđó
học
dùng
khôngđể chỉtạisựtách
tồn chuyển
rời màhóatác
vềđộng
chất qua
của sự
lại vật
với
do • Khi lượng thay đổi đến một
những sự thay đổi về lượng trước đó gây
nhau giới hạn
nhất định sẽ tất yếu dẫn đến những sự thay
nên
đổi về chất. Giới hạn đó chính là điểm nút
NỘI DUNG 3: MỐI QUAN HỆ GIỮA LƯỢNG
VÀ CHẤT

Chất mới ra đời sẽ tác


động trở lại tới sự thay
Mọi sự vật đều là sự đổi của lượng.Quá trình
thống nhất giữa chất và tác động đó diễn ra liên
lượng, sự thay đổi dần tục làm cho sự vật không
dần về lượng khi đạt tới ngừng phát triển
Ngược lại: Chất mới ra điểm nút sẽ dẫn đến sự
đời làm thay đổi lượng của thay đổi về chất của sự
sự vật trên nhiều phương vật thông qua bước nhảy
diện như:làm thay đổi kết
cấu, quy mô ,trình độ ,nhịp
điệu của sự vận động,phát
triển của sự vật
NỘI DUNG 4
VAI TRÒ CỦA SINH
VIÊN
NỘI DUNG 4
VAI TRÒ CỦA SINH VIÊN

Theo các bạn thì quá


trình tích lũy lượng để
biến đổi thành chất là
quá trình gì của học
sinh, sinh viên?
NỘI DUNG 4
GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ

Quá trình tích lũy về lượng (tri


thức) của mỗi học sinh là một quá
trình dài, đòi hỏi nỗ lực không chỉ
từ phía gia đình, nhà trường mà
còn chính từ sự nỗ lực và khả năng
của bản thân người học
NỘI DUNG 4
GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ

Thực trạng học sinh dẫn đến tư duy kiến


thức dễ dàng tìm thấy làm cho sinh viên
lười suy nghĩ
=> Biết nhiều mà không sâu
Việc học sao nhãng bởi nhiều lý do: dành
nhiều thời gian đi làm thêm, đi chơi quá
nhiều,...
NỘI DUNG 4
GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ

Kết luận:
• Việc tích lũy tri thức khi còn
là sinh viên là nhiệm vụ chính
của chúng ra khi còn ngồi trên
ghế giảng đường
NHÓM BA XIN CẢM ƠN CÔ
VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý
LẮNG NGHE!

You might also like