You are on page 1of 13

H34 - Nhóm 2

Quy Luật
Lượng-Chất
Quy Luật Lượng và Chất
01 Khái niệm lượng và chất
02 Mối quan hệ biện chứng
03 Ý nghĩa phương pháp luận
04 Liên hệ bản thân
Chất
Chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách
quan vốn có của sự vật, hiện tượng; là sự thống nhất hữu cơ của các
thuộc tính làm cho sự vật là nó chứ không phải cái khác.
Lượng
Lượng là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn
có của sự vật, hiện tượng biểu thị số lượng, quy mô, trình độ, nhịp điệu
của sự vận động và phát triển của sự vật hiện tượng cũng như của các
thuộc tính của nó.
VÍ DỤ VỀ CHẤT
VÍ DỤ VỀ LƯỢNG
Đơn vị đo lường
Kết cấu bên trong
Khái quát
MỐ I QUAN HỆ BIỆ N CHỨNG

Chú ý
Sự phân biệt giữa chất và lượng chỉ mang tính tương
đối.

Có những quy định trong mối quan hệ này là chất


sự vật, nhưng trong mối quan hệ khác lại là lượng
và ngược lại.
MỐ I QUAN HỆ BIỆ N CHỨNG

Nội dung
Mọi sự vật hiện tượng đều là sự thống nhất giữa
lượng và chất.

Sự thay đổi về lượng trong khuôn khổ của độ tới


điểm nút sẽ làm thay đổi chất của sự vật thông qua
bước nhảy.

Chất mới ra đời tác động trở lại sự thay đổi của lượng
mới, tạo thành quá trình vận động phát triển liên tục
của sự vật.
MỐ I QUAN HỆ BIỆ N CHỨNG

Độ: là khoảng giới hạn mà trong đó sự thay


đổi về lượng chưa làm thay đổi căm bản chất
của sự vật, hiện tượng.
Điểm nút Điểm nút

Điểm nút: là thời điểm mà tại đó sự thay


đổi về lượng đã có thể làm thay đổi chất
của sự vật
0c 100 c
Bước nhảy: là sự chuyển hóa về chất của sự
vật là do những sự thay đổi về lượng gây
nên.

Rắn Lỏng Khí


Độ
Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬ N

Ý nghĩa trong nhận thức

Nhờ có phương pháp luận lượng chất mà chúng ta hiểu rằng bất cứ sự vật, hiện tượng nào cũng đều vận động và
phát triển.

Sự vật, hiện tượng nào cũng đều tồn tại hai mặt: Lượng và Chất. Do đó khi nhận thức, chúng ta cần nhận thức về cả
hai mặt lượng và chất để có cái nhìn phong phú hơn về những sự vật, hiện tượng tồn tại xung quanh chúng ta.

Cần phải làm rõ quy luật phát triển của sự vật, hiện tượng bằng cách xác định giới hạn độ, điểm nút, bước nhảy
Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬ N

Ý nghĩa trong thực tiển

Muốn có sự biến đổi về chất thì cần kiên trì để biến đổi về lượng( bao gồm độ và điểm
nút). Cần tránh hai khuynh hướng sau:

*Thứ nhất: Nôn nóng tả khuynh


*Thứ hai: Bão thủ hữu khuynh

Nếu không muốn có sự thay đổi về chất thì cần biết kiểm soát lượng trong giới hạn độ
Bước nhảy là một giai đoạn hết sức đa dạng nên việc thực hiển bước nhảy phải được
thực hiện một cách cẩn thận.
LIÊN
Trong thực tiển đời sống con người, muốn có sự thay đổi về chất
cần có sự tích lũy về lượng, sự tích lũy ấy là do tự bản thân mỗi
chúng ta phấn đấu, đánh đổi bằng sức lao động mà có được, chứ
HỆ không nhờ vào sự giúp đỡ nào khác.

Như là trong quá trình học tập lượng là những tín chỉ bạn tích lũy
BẢN được trong quá trình học tập. Trong khi bạn vẫn chưa ra trường tức
là chất chưa đổi chỉ có lượng đổi. Khi bạn tích đủ tín chỉ( lượng ) thì
sẽ được xét tốt nghiệp, ra trường( chất thay đổi ).

THÂN
Thank
you

You might also like