You are on page 1of 41

QUY LUẬT

QUY LUẬT NHỮNG THAY ĐỔI


VỀ LƯỢNG DẪN ĐẾN
NHỮNG THAY ĐỔI VỀ CHẤT
VÀ NGƯỢC LẠI
Quy luật - Quy luật những thay đổi về lượng
dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại
1 Thế nào là quy luật?
Khái niệm Phân loại quy luật
Tính chất
2 Quy luật những thay đổi về lượng dẫn đến những thay
đổi về chất và ngược lại (quy luật lượng – chất)
Về chất và lượng
Mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng
Ý nghĩa phương pháp luận
1
Thế nào là quy luật?
a) Khái niệm
b) Tính chất
c) Phân loại quy luật

“Quy luật” là sản phẩm của tư duy
khoa học phản ánh sự liên hệ của
các sự vật và tính chỉnh thể của
chúng.
Lenin viết:
“ Khái niệm quy luật là một
trong những giai đoạn của sự
nhận thức của con người về
tính thống nhất và về liên hệ, về
sự phụ thuộc lẫn nhau và tính
chỉnh thể của quá trình thế
giới”.

Vladimir Ilyich Lenin


a. Khái niệm:
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng,
quy luật là mối liên hệ bản chất, tất nhiên, phổ
biến và lặp lại giữa các sự vật, hiện tượng, giữa các
đối tượng, giữa các nhân tố tạo thành đối tượng,
giữa các thuộc tính của của các sự vật cũng như
giữa các thuộc tính của cùng một sự vật, hiện
tượng.
b. Tính chất:
Tính khách quan
 Mọi quy luật đều mang tính khách
quan.
 Những quy luật do khoa học phát
hiện ra chính là sự phản ánh
những quy luật hiện thực của thế
giới khách quan và của tư duy.

Tính phổ biến


c. Phân loại quy luật:
Căn cứ vào
trình độ tính Quy luật
phổ biến: chung

Quy luật Quy luật


riêng phổ biến

Căn cứ vào lĩnh


vực tác động:
Quy luật Quy luật
tự nhiên tư duy
Quy luật
xã hội
Vị trí và vai trò của các quy luật triết học
Ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật trong triết học Mác - Lênin là:

Các quy luật cơ Chỉ ra hình thức Tạo cơ sở cho phương pháp
bản trong phương chung nhất của sự chung nhất của tư duy biện
pháp luận. vận động, phát chứng.
triển của thế giới  Quy luật mâu thuẫn là hạt nhân
vật chất và nhận của phép biện chứng, chỉ ra
thức của con người nguồn gốc của sự phát triển.
về thế giới đó.  Quy luật lượng - chất chỉ ra cách
thức, hình thức của sự phát triển.
 Quy luật phủ định chỉ ra khuynh
hướng của sự phát triển.
2
2. QUY LUẬT NHỮNG THAY ĐỔI VỀ
LƯỢNG DẪN ĐẾN NHỮNG THAY ĐỔI VỀ
CHẤT VÀ NGƯỢC LẠI (QUY LUẬT
LƯỢNG – CHẤT)
a. Về chất và lượng
b. Mối quan hệ biện chứng giữa chất
và lượng
c. Ý nghĩa phương pháp luận
Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về
lượng thành những sự thay đổi về chất và
ngược lại là một vấn đề cơ bản của phép biện
chứng duy vật triết học Mác. Quy luật này chỉ
ra phương thức vận động, thay đổi, phát triển
của các sự vật trong lĩnh vực tự nhiên, xã hội
và tư duy
a. Về chất và lượng:
Khái niệm lượng
 Lượng là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định
khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng, biểu thị số
lượng, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và
phát triển của sự vật, hiện tượng cũng như của các thuộc
tính của nó.
 Thường biểu thị qua các con số, tuy nhiên đối với những
sự vật – hiện tượng phức tạp (XH, tri thức) thì không thể
diễn tả bằng con số chính xác mà còn phải nhận thức
bằng khả năng trừu tượng hóa.
VD: Phân tử nước gồm hai nguyên tử Hidro và 1
nguyên tử Oxi. Tòa Landmark 81 có 81 tầng, cao
461.2m…
Khái niệm chất
 Chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định
khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng; là sự thống nhất
hữu cơ giữa các thuộc tính, các yếu tố cấu thành sự vật,
hiện tượng, làm cho sự vật là nó mà không phải là cái khác.

 Chất bộc lộ qua các mối quan hệ. Chất không chỉ
được biểu thị qua các yếu tố cấu thành, mà còn qua
phương thức liên kết.
VD: Kim cương và Than chì đều được tạo thêm từ các phân tử
Cacbon nhưng chúng có phương thức liên kết khác nhau nên khác
nhau.
Tương quan giữa chất và lượng
 Chất và lượng là hai mặt không thể tách rời và quy định lẫn
nhau. Một chất nhất định của sự vật có lượng tương ứng
với nó.

VD: Một cậu bé 10 tuổi ( “chất” là cậu bé ) có lượng kiến thức


vừa phải. Khi cậu bé trở thành thanh niên ( “chất” ở đây là thanh
niên ), anh ta có lượng kiến thức lớn hơn.
Tương quan giữa chất và lượng

 Sự phân biệt giữa chất và lượng trong quá trình nhận thức về sự vật,
hiện tượng chỉ có ý nghĩa tương đối: có cái trong mối quan hệ này
đóng vai trò là chất nhưng trong mối quan hệ khác lại là lượng.

VD: Số sinh viên học giỏi nhất định của một lớp sẽ nói lên chất lượng học tập
của lớp đó. Điều này cũng có nghĩa là dù số lượng cụ thể quy định thuần tuý về
lượng, song số lượng ấy cũng có tính quy định về chất của sự vật.
b. Mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng:
 Bất kỳ sự vật hiện tượng nào cũng là sự thống nhất giữa
mặt chất và mặt lượng. Chúng tác động qua lại lẫn nhau.
Trong sự vật, quy định về lượng không bao giờ tồn tại nếu
không có tính quy định về chất và ngược lại.
 Sự thay đổi về lượng và về chất của sự vật diễn ra cùng với
sự vận động và phát triển của sự vật. Nhưng sự thay đổi
đó có quan hệ chặt chẽ với nhau chứ không tách rời nhau.
b. Mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng:
 Sự thay đổi về lượng tất yếu sẽ dẫn tới sự chuyển hóa về chất của sự
vật, hiện tượng. Tuy nhiên, không phải sự thay đổi về lượng bất kỳ nào
cũng dẫn đển sự thay đổi về chất. Ở một giới hạn nhất định khi sự thay
đổi về lượng chưa dẫn tới sự thay đổi về chất (“ĐỘ”) .

 Phạm trù ĐỘ: giới hạn mà ở đó đã có sự thay đổi về Lượng nhưng


chưa có sự thay đổi về Chất.
Ví dụ:
• Người sống lâu nhất thế giới từng được biết đến là khoảng 146 tuổi =>
(giới hạn từ 0 -> 146 tuổi là “Độ”).
Ví dụ: Từ 0 đến 100 độ C, nước vẫn ở thể lỏng. ( Trông khoảng 0 < t < 100, sự thống nhất giữa
trạng thái nước lỏng và và nhiệt độ C tương ứng là “Độ”).
b. Mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng:
 Sự biến đổi về lượng có thể xảy ra theo hai hướng: sự tăng
lên hoặc giảm đi về lượng dẫn đến sự biến đổi ngay hoặc
thay đổi dần dần về chất.
 Sự vận động, biến đổi của sự vật, hiện tượng thường bắt
đầu từ sự thay đổi về lượng. Khi lượng thay đổi đền một giới
hạn nhất định sẽ tất yếu dẫn đến những sự thay đổi về chất
(“ĐIỂM NÚT”).
 Phạm trù ĐIỂM NÚT: là thời điểm xảy ra sự thay đổi về
Lượng đã làm thay đổi về Chất.
• Ví dụ: Ở những ví dụ đã nêu trên 0 độ C, 100 độ C, 146 tuổi
là những điểm “nút”.
b. Mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng:
Sự thay đổi về lượng khi đạt tới điếm nút, với những điều kiện
nhất định tất yếu sẽ dẫn đến sự ra đời của chất mới (“BƯỚC
NHẢY”)
 Phạm trù BƯỚC NHẢY: sự biến đổi về Lượng vượt "Độ" thì
sẽ gây nên sự biến đổi về chất.
 Ví dụ: sự chuyển hoá từ nước lỏng thành hơi nước là
một bước nhảy.
 Bước nhảy là sự kết thúc một giai đoạn vận động, phát triển;
đồng thời, đó cũng là điểm khởi đầu cho một giai đoạn mới,
là sự gián đoạn trong quá trình vận động, phát triển liên tục
của sự vật, hiện tượng.
`

Ngược lại, khi chất mới ra đời lại có sự tác


động trở lại lượng của sự vật. Chất mới tác
động tới lượng của sự vật, hiện tượng trên
nhiều phương diện: làm thay đổi kết cấu,
quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận
động, phát triển của sự vật, hiện tượng.
Nội dung Quy Luật
Mọi sự vật đều có sự thống nhất giữa lượng và chất, sự thay
đổi dần dần về lượng trong khuôn khổ của độ tới điểm nút sẽ
dẫn đến sự thay đổi về chất của sự vật thông qua bước nhảy;
đồng thời, chất mới ra đời sẽ tác động trở lại lượng, tạo ra
những biến đổi mới về lượng của sự vật, hiện tượng. Quá trình
đó liên tục diễn ra, tạo thành phương thức cơ bản, phổ biến
của các quá trình vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng
trong tự nhiên, xã hội và tư duy.
Các hình thức bước nhảy:
Dựa trên nhịp điệu:
 Bước nhảy đột biến: được thực hiện trong một thời gian rất
ngắn làm thay đổi chất của toàn bộ kết cấu cơ bản của sự vật.
 Bước nhảy dần dần: được thực hiện từ từ, từng bước bằng cách
tích luỹ dần dần những nhân tố của chất mới và những nhân tố
của chất cũ dần dần mất đi.

Căn cứ vào quy mô thực hiện:


 Bước nhảy toàn bộ: làm thay đổi chất của toàn bộ các mặt,
các yếu tố cấu thành sự vật.
 Bước nhảy cục bộ: làm thay đổi chất của từng mặt, những
yếu tố riêng lẻ của sự vật.
c. Ý nghĩa phương pháp luận

Trong hoạt động Khi đã tích luỹ đủ


nhận thức và về số lượng phải
hoạt động thực có quyết tâm…
tiễn…
Sự thay đổi về Trong hoạt động
chất của sự vật nhận thức và
còn phụ thuộc hoạt động thực
vào… tiễn…
Trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn, con
người phải biết từng bước tích luỹ về lượng để làm biến
đổi về chất theo quy luật. Tránh khuynh hướng “Nôn
nóng tả khuynh” (Không chịu tích lũy về mặt lượng mà lại
muốn biến đổi về chất).
c. Ý nghĩa phương pháp luận

Trong hoạt động Khi đã tích luỹ đủ


nhận thức và về số lượng phải
hoạt động thực có quyết tâm…
tiễn…
Sự thay đổi về Trong hoạt động
chất của sự vật nhận thức và
còn phụ thuộc hoạt động thực
vào… tiễn…
Khi đã tích luỹ đủ về số lượng phải có quyết tâm để tiến hành bước
nhảy, kịp thời chuyển những sự thay đổi về lượng thành những thay
đổi về chất, từ những thay đổi mang tính chất tiến hóa sang những
thay đổi mang tính chất cách mạng. Tránh khuynh hướng “Bảo thủ hữu
khuynh” (Lượng đã tích lũy đến điểm nút nhưng không thực hiện bước
nhảy).
c. Ý nghĩa phương pháp luận

Trong hoạt động Khi đã tích luỹ đủ


nhận thức và về số lượng phải
hoạt động thực có quyết tâm…
tiễn…
Sự thay đổi về Trong hoạt động
chất của sự vật nhận thức và
còn phụ thuộc hoạt động thực
vào… tiễn…
Trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn,
con người phải biết vận dụng linh hoạt các hình
thức của bước nhảy. Tránh giáo điều, rập khuôn,
máy móc, .... Ngoài ra, trước khi thực hiện bước
nhảy toàn bộ phải thực hiện những bước nhảy cục
bộ làm thay đổi về chất của từng yếu tố.
c. Ý nghĩa phương pháp luận

Trong hoạt động Khi đã tích luỹ đủ


nhận thức và về số lượng phải
hoạt động thực có quyết tâm…
tiễn…
Sự thay đổi về Trong hoạt động
chất của sự vật nhận thức và
còn phụ thuộc hoạt động thực
vào… tiễn…
Sự thay đổi về chất của sự vật còn phụ thuộc
vào sự thay đổi phương thức liên kết giữa các
yếu tố tạo thành sự vật. Do đó, phải biết cách
tác động phù hợp vào phương thức liên kết
giữa các yếu tố tạo thành sự vật trên cơ sở
hiểu rõ bản chất, quy luật, kết cấu của sự vật
đó.
Let’s play
a
Minigame!
34
1 2 “ Những thay đổi
đơn thuần về lượng,
đến một mức độ
nhất định, sẽ chuyển
hóa thành những sự
khác nhau về chất ”

3 4 Ph.Ăng-ghen

35
Trong hoạt động thực tiễn sai lầm của trì trệ bảo
thủ là do không tôn trọng quy luật nào của phép
biện chứng duy vật ?

A Quy luật tự nhiên

B Quy luật phủ định

C Quy luật mâu thuẫn

D Quy luật lượng chất


36
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện
chứng, luận điểm nào sau đây là sai?

A Lượng phụ thuộc vào ý chí của con người

B Lượng là tính quy định vốn có của sự vật

C Lượng nói lên quy mô, trình độ phát triển của sự vật

D Lượng tồn tại khách quan gắn liền với sự vật


37
Trong một mối quan hệ nhất định, cái gì xác định
sự vật?

A Tính ngẫu nhiên

B Thuộc tính của sự vật

C Tính quy định về chất.

D Tính quy định về lượng

38
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện
chứng, luận điểm nào sau đây là đúng?
A Chất và lượng càng biến đổi đồng thời

B Phát triển của sự vật chỉ bao hàm sư thay đổi về lượng

C Phát triển của sự vật chỉ bao hàm sự thay đổi về chất
Quá trình phát triển của sự vật là quá trình chuyển hóa
D từ sự thay đổi dần về lượng sang sự thay đổi về chất và
ngược lại
39
Thanks!
Any questions?
Roadmap
Yến Nhi
Phương Nhã Quyền Nhi
Bảo Ngọc Thảo Nguyên Trúc Phương
Part 1 Part 2c Present
1 3 5

2 4

Part 2a, 2b PowerPoint


Thảo Nhi Nguyễn Tấn Phát
Mỹ Nhân Trọng Phúc
Lê Tấn Phát
Phước Nguyên

You might also like