You are on page 1of 37

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINH

01/06/2021 D02034 - Bài 3 1


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINH

Bài 4
TỪNG NGƯỜI TRONG CHIẾN ĐẤU
PHÒNG NGỰ

Mã môn học: D02034


Giảng viên: Trương Xuân Nghị
01/06/2021 D02034 - Bài 3 2
Phần I: Ý ĐỊNH GIẢNG BÀI

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

II. NỘI DUNG

III. THỜI GIAN

IV. TỔ CHỨC, PHƯƠNG PHÁP

V. VẬT CHẤT BẢO ĐẢM


01/06/2021 D02034 - Bài 3 3
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

II.1. MỤC ĐÍCH

- Nhằm huấn luyện cho sinh viên biết đặc điểm


thủ đoạn tiến công của địch; Nội dung công tác
chuẩn bị và hành động của từng người trong
chiến đấu phòng ngự.
- Nắm được nội dung cơ bản về yêu cầu chiến
thuật, công tác chuẩn bị và hành động chiến
đấu của từng người trong phòng ngự.

01/06/2021 D02034 - Bài 3 4


I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

II.2. YÊU CẦU


- Hiểu rõ những nội dung cơ bản về đặc
điểm của địch cách đánh và hành động của
từng người khi tổ chức phòng ngự.
- Biết vận dụng kỹ thuật và động tác chiến
đấu cơ bản vào quá trình chiến đấu phòng
ngự.
- Chấp hành nghiêm quy định giảng đường,
lớp học.

01/06/2021 D02034 - Bài 3 5


II. NỘI DUNG

II.1. KHÁI QUÁT MỘT SỐ ĐIỂM CHÍNH

II.2. GIẢNG MỘT SỐ ĐIỂM CHÍNH VỀ NGUYÊN


TẮC CHUNG

II.3. THỰC HÀNH CHIẾN ĐẤU

01/06/2021 D02034 - Bài 3 6


III. THỜI GIAN

- Tổng thời gian của bài: 8 tiết


- Thời gian của nội dung 1: 1 tiết
- Thời gian của nội dung 2: 1 tiết
- Thời gian của nội dung 3: 6 tiết

01/06/2021 D02034 - Bài 3 7


IV. TỔ CHỨC, PHƯƠNG PHÁP

- Lấy nhóm học theo biên


chế của phòng Đại học để
Tổ chức lên lớp.

- Tổ chức luyện tập từng


người trong Tiểu đội.

01/06/2021 D02034 - Bài 3 8


IV. TỔ CHỨC, PHƯƠNG PHÁP
Giảng viên: Sử dụng phương
pháp thuyết trình nêu vấn đề,
đặt câu hỏi, phân tích, giảng giải
chứng minh vấn đề. Phần thực
Phương hành giảng dạy theo phương
pháp pháp huấn luyện đội ngũ chiến
thuật gồm 6 bước.
Sinh viên: Chú ý nghe giảng,
ghi chép các nội dung chính và
ghi theo ý hiểu; tích cực phát
biểu, thảo luận và luyện tập.
01/06/2021 D02034 - Bài 3 9
V. VẬT CHẤT BẢO ĐẢM

- Giảng viên: Giáo án đã được phê duyệt, Giáo


án điện tử (slide bài giảng), thiết bị âm thanh,
máy chiếu. Các loại bia và vật chất phục vụ HL.
- Sinh viên: Giáo trình, vở, bút để ghi chép
Tài liệu tham khảo:
1. Giáo trình môn học giáo dục quốc phòng an
ninh Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam năm 2008.
2. Giáo trình môn học giáo dục quốc phòng an
ninh tập thể giảng viên Trung tâm GDQPAN Đại
học Tôn Đức Thắng biên soạn.

01/06/2021 D02034 - Bài 3 10


Phần II: THỰC HÀNH GIẢNG BÀI
Trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta, vào thế
kỷ thứ XI, bằng hình thức phòng ngự “tuyến” trên sông
Như Nguyệt, quân dân nhà Lý đã chặn đứng cuộc tiến công
của địch, tạo thời cơ chuyển sang phản công, tiến công
giành thắng lợi quyết định, đánh bại quân xâm lược Tống.
Trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế
quốc Mỹ, bên cạnh tác chiến tiến công là chủ yếu, tác chiến
phòng ngự cũng được vận dụng có hiệu quả ở những giai
đoạn, thời điểm nhất định ở cả phạm vi chiến thuật, chiến
dịch, như: chiến dịch phòng ngự Cánh đồng Chum và chiến
dịch phòng ngự Quảng Trị (năm 1972) góp phần quan trọng
vào thắng lợi của cuộc chiến tranh.
01/06/2021 D02034 - Bài 3 11
Dự báo chiến tranh bảo vệ Tổ quốc (BVTQ) nếu xảy ra đối với
nước ta, thì tác chiến phòng ngự ở cấp chiến thuật, chiến dịch
sẽ là hình thức tác chiến được thực hiện phổ biến hơn trong
chiến tranh giải phóng trước đây. Khi đó quân và dân ta sẽ phải
đương đầu với kẻ địch xâm lược có hỏa lực mạnh, sức cơ động
cao, đột kích mạnh, sử dụng phổ biến vũ khí công nghệ cao và
vận dụng chủ yếu phương châm chiến lược “đánh nhanh, thắng
nhanh” để nhanh chóng kết thúc chiến tranh. Để giành thắng
lợi, chúng ta phải vận dụng tổng hợp các hình thức và biện
pháp tác chiến; trong đó, phòng ngự vẫn là loại hình tác chiến
có vai trò quan trọng, nhưng cần được nhận thức và vận dụng
linh hoạt, sáng tạo trong điều kiện mới của chiến tranh BVTQ.

01/06/2021 D02034 - Bài 3 12


I. KHÁI QUÁT MỘT SỐ ĐIỂM CHÍNH
I.1. PHÒNG NGỰ LÀ GÌ?

Phòng ngự, loại tác chiến cơ bản nhằm ngăn chặn,


làm chậm bước tiến, sát thương lớn, đánh bại tiến
công của địch ưu thế về lực lượng, giữ vững các khu
vực phòng ngự, tạo điều kiện chuyển sang phản
công, tiến công hoặc các hoạt động tác chiến khác.
Phòng ngự có thể tiến hành ở qui mô: Chiến thuật,
chiến dịch, chiến lược. Có phòng ngự trận địa,
phòng ngự cơ động...

01/06/2021 D02034 - Bài 3 13


YÊU CẦU CỦA PHÒNG NGỰ

Tích cực, vững chắc, kiên cường. Để phòng ngự


phải: Tổ chức và bố trí lực lượng; tổ chức các khu
vực phòng ngự; hệ thống hỏa lực; hệ thống phòng
không; hệ thống chống tăng; hệ thống chống đổ bộ;
hệ thống vật cản. Bộ đội có thể chuyển vào phòng
ngự trong điều kiện có chuẩn bị, hoặc trong điều
kiện phòng ngự gấp (không chuẩn bị hoặc chuẩn bị
chưa đầy đủ), không trực tiếp tiếp xúc hoặc trực
tiếp tiếp xúc với địch.

01/06/2021 D02034 - Bài 3 14


I.2. KÍ TÍN HIỆU LUYỆN TẬP VÀ QUY ƯỚC
TƯỢNG TRƯNG

I.2.1. TÍN HIỆU LUYỆN TẬP

- “BẮT ĐẦU TẬP”: Một hồi còi dài kết hợp cờ xanh
đỏ dơ cao trên đầu và kết hợp khẩu lệnh…

- “DỪNG TẬP SỬA TẬP”: Hai hồi còi dài kết hợp cờ
xanh đỏ chỉ vào bộ phận nào thì bộ phận đó dừng tập

- “THÔI TẬP”: Ba hồi còi dài kết hợp cờ xanh đỏ


quay tròn trên đầu và khẩu lệnh…

01/06/2021 D02034 - Bài 3 15


I.2. KÍ TÍN HIỆU LUYỆN TẬP VÀ QUY ƯỚC
TƯỢNG TRƯNG

I.2.2. ĐIỀU KHIỂN TẬP

- Cờ đỏ điều khiển quân đỏ


(ta), cá nhân, bộ phận tập
- Cờ xanh điều khiển quân
xanh (địch), người phục vụ
- Cờ chỉ vào bộ phận nào thì
bộ phận đó đứng nguyên tại vị
trí, cờ phất về bên nào thi cơ
động về bên đó.

01/06/2021 D02034 - Bài 3 16


I.2. KÍ TÍN HIỆU LUYỆN TẬP VÀ QUY ƯỚC
TƯỢNG TRƯNG
I.2.3. QUI ƯỚC TƯỢNG TRƯNG

TIẾNG MỎ TIẾNG CÒI THỔI


QUAY TIẾNG ÙM, OÀNG

01/06/2021 D02034 - Bài 3 17


I.3. ĐẶC ĐIỂM TIẾN CÔNG CỦA ĐỊCH

– Trước khi địch tiến công: Địch thường sử dụng các


biện pháp trinh sát trên không mặt đất phát hiện ta,
sử dụng máy bay, pháo binh bắn phá mãnh liệt
cường độ cao, liên tục, dài ngày vào trận địa phòng
ngự của ta.
– Khi tiến công: Hỏa lực tiến hành chuyển làn về phía
sau, bộ binh, xe tăng, xe bọc thép thực hành triển
khai tiến công.

01/06/2021 D02034 - Bài 3 18


I.3. ĐẶC ĐIỂM TIẾN CÔNG CỦA ĐỊCH

– Khi chiếm được một phần trận địa phòng ngự


của ta: Địch lợi dụng địa hình, địa vật, công sự giữ
chắc phạm vi đã chiếm, đồng thời nhanh chóng cơ
động lực lượng từ phía sau lên tiếp tục phát triển
vào chiều sâu trận địa phòng ngự của ta.
– Sau mỗi lần tiến công bị thất bại: Địch thường lùi
ra phía sau, củng cố lại lực lượng, dùng hỏa lực
đánh phá vào trận địa phòng ngự của ta, sau đó
tiến công tiếp.

01/06/2021 D02034 - Bài 3 19


II. GIẢNG MỘT SỐ ĐIỂM CHÍNH VỀ
NGUYÊN TẮC CHUNG
II.1. NHIỆM VỤ Trong chiến đấu phòng ngự, chiến sĩ
có nhiệm vụ cùng với tổ, tiểu đội đảm
nhiệm các nhiệm vụ sau:
- Dựa vào công sự trận địa tiêu diệt và
đánh bại địch tiến công ở phía trước,
bên sườn, phía sau mục tiêu phòng
ngự.
- Đánh địch đột nhập.
- Tham gia làm nhiệm vụ đánh địch
vòng ngoài (Phòng ngự cảnh giới từ
xa).
Ngoài ra còn tham gia làm nhiệm vụ
tuần tra, canh gác, v.v. trong phạm vi
trận địa phòng ngự.
01/06/2021 D02034 - Bài 3 20
II. GIẢNG MỘT SỐ ĐIỂM CHÍNH VỀ
NGUYÊN TẮC CHUNG

II.2. YÊU CẦU CHIẾN THUẬT

- Có quyết tâm chiến đấu cao. Chuẩn bị mọi mặt chu


đáo, bảo đảm đánh địch dài ngày.
- Xây dựng công sự chiến đấu vững chắc, ngày càng
kiên cố, ngụy trang bí mật.
- Thiết bị bắn chu đáo, phát huy được hỏa lực ngăn
chặn và tiêu diệt được địch trên các hướng.
- Hiệp đồng chặt chẽ với đồng đội, bạn tạo thành thế
liên hoàn đánh địch.
- Kiên cường, mưu trí, dũng cảm, chủ động, kiên quyết
giữ vững trận địa đến cùng.
01/06/2021 D02034 - Bài 3 21
II.3. HÀNH ĐỘNG SAU KHI NHẬN NHIỆM VỤ
II.3.1. HIỂU RÕ NHIỆM VỤ
Chiến sĩ thường nhận nhiệm vụ tại thực địa. Khi nhận nhiệm vụ
phải kết hợp nhìn, nghe để nhớ kĩ. Nếu chưa rõ phải hỏi lại để
cấp trên bổ sung cho hoàn chỉnh.
Nội dung gồm:
- Phương hướng, vật chuẩn, đặc điểm địa hình nơi phòng ngự.
- Địch ở đâu, có thể tiến công từ hướng nào, đường nào, bằng
phương tiện gì, thời gian địch có thể tiến công. Lực lượng, thủ
đoạn, hành động cụ thể của địch khi tiến công.
- Phạm vi quan sát và diệt địch,… yêu cầu nhiệm vụ được giao.
Mục đích, ý nghĩa nơi phải giữ.
- Bạn có liên quan (bên phải, bên trái là ai, phạm vi quan sát và
diệt địch của họ ở đâu,…), cách liên lạc, báo cáo với cấp trên (ký,
tín, ám hiệu hiệp đồng, báo cáo).
- Mức độ công sự, ngụy trang, vật chất cần phải chuẩn bị, thời
01/06/2021 D02034 - Bài 3 22
gian hoàn thành và thời gian sẵn sàng đánh địch.
II.3. HÀNH ĐỘNG SAU KHI NHẬN NHIỆM VỤ

II.3.2. LÀM CÔNG TÁC CHUẨN BỊ


Xác định vị trí phòng ngự và cách đánh địch
- Xác định vị trí phòng ngự:
Vị trí phòng ngự của từng người thường do tiểu đội,
trung đội trưởng xác định, giao cho chiến sĩ; gồm mục
tiêu cần giữ và một số địa hình, địa vật xung quanh. Vị
trí chiến đấu phòng ngự nên chọn ở nơi: Địa hình kín
đáo, hiểm hóc, bất ngờ, bảo đảm đánh được địch liên
tục, dài ngày.
- Xác định cách đánh:
+ Đánh địch tiến công vào trận địa
+ Đánh địch đột nhập trận địa
01/06/2021 D02034 - Bài 3 23
II.3. HÀNH ĐỘNG SAU KHI NHẬN NHIỆM VỤ

II.3.2. LÀM CÔNG TÁC CHUẨN BỊ


Bố trí vũ khí, làm công sự và vật cản
- Bố trí vũ khí:
Vũ khí bắn thẳng: Bố trí ở nhiều vị trí
Vũ khí diệt tăng B40, B41: Bố trí nơi tiện diệt xe tăng, xe
thiết giáp; mìn chống tăng thường bố trí ở những nơi dự
kiến xe tăng, xe thiết giáp địch cơ động, triển khai; Sử
dụng lựu đạn (thông thường khi địch cách vị trí chiến đấu
khoảng 20 ÷ 30m) hoặc dùng làm bẫy.
- Công sự và đường cơ động: Có công sự chính, phụ...
- Vật cản: Vật cản bao gồm chông, mìn các loại, cạm bẫy,
cửa sập, củ ấu,...bố trí ở những nơi địch triển khai tiến
công.
01/06/2021 D02034 - Bài 3 24
II.3. HÀNH ĐỘNG SAU KHI NHẬN NHIỆM VỤ

II.3.2. LÀM CÔNG TÁC CHUẨN BỊ


Chuẩn bị vật chất bảo đảm cho chiến đấu
- Trong chiến đấu phòng ngự, vật chất bảo đảm chiến đấu
thường gồm các loại vũ khí, trang bị, như: Súng, đạn,
lương thực, thực phẩm, vật liệu xây dựng công sự trận
địa,... chủ động chuẩn bị đầy đủ, toàn diện trên tất cả các
mặt, cả số lượng và chất lượng bảo đảm cho chiến đấu
liên tục, dài ngày.
- Vũ khí, lương thực, thực phẩm ngoài số có thường
xuyên, phải có một lượng cần thiết để dự trữ chiến đấu.
- Các loại dụng cụ và vật liệu xây dựng công sự trận địa,
như: Xẻng, cuốc, tre, gỗ, ngụy trang,...phải được chuẩn bị
trước.
01/06/2021 D02034 - Bài 3 25
III. THỰC HÀNH CHIẾN ĐẤU

III.1. Hành động của chiến sĩ sau khi nhận nhiệm vụ?

BÁO CÁO TỔ
TRƯỞNG “TÔI
ĐÃ VÀO VỊ TRÍ
CHIẾM LĨNH
PHÁT HOẠ
CÔNG SỰ
XONG” HẾT!

01/06/2021 D02034 - Bài 3 26


01/06/2021 D02034 - Bài 3 27
III.2. Hành động của chiến sĩ khi hoả lực
của địch bắn phá chuẩn bị

- Bí mật, không để địch trinh sát phát hiện trận địa


phòng ngự, tổ chức cảnh giới chặt chẽ, kịp thời phát
hiện tiêu diệt địch.
- Trường hợp địch chỉ dùng máy bay, pháo binh bắn
phá nhưng chưa tiến công thì phải triệt để lợi dụng
công sự, hầm hào để ẩn nấp. Sau mỗi đợt địch bắn
phá nhanh chóng ra vị trí chiến đấu, sửa sang công sự
trận địa.
- Nếu địch tập kích hoá học dùng khí tài (ứng dụng,
chế sẵn) phòng tránh và báo cáo tổ trưởng.
01/06/2021 D02034 - Bài 3 28
6 6

01/06/2021 D02034 - Bài 3 29


III.3. Hành động của chiến sĩ đánh địch
thực hành tiến công
- Quan sát nắm chắc tình hình địch, bất ngờ dùng
mọi vũ khí để tiêu diệt địch, trước hết nhằm những
xe địch, tốp địch, những tên chỉ huy, thông tin điện
đài, những tên giữ súng máy, súng phóng lựu... Kiên
quyết tiêu diệt và ngăn chặn, không cho địch đến
gần mục tiêu phải giữ.
- Quá trình đánh địch, phải luôn bám sát nắm chắc
địch, khéo nghi binh lừa địch, linh họat luôn tạo thế
chủ động, bất ngờ đánh địch giữ vững mục tiêu.

01/06/2021 D02034 - Bài 3 30


6

01/06/2021 D02034 - Bài 3 31


III.4. Hành động của chiến sĩ khi địch đột
nhập một phần trận địa

Dựa vào công sự còn lại và các loại vũ khí kiên


quuyết ngăn chặn không cho địch phát triển, chia
cắt địch trong và ngoài công sự, nắm chắc thời cơ
cùng tổ phản kích tiêu diệt địch đột nhập lấy lại
trận địa.

01/06/2021 D02034 - Bài 3 32


6

01/06/2021 D02034 - Bài 3 33


III.5. Hành động của chiến sĩ sau mỗi lần
đánh bại địch tiến công

- Quan sát nắm chắc tình hình địch, truy kích địch
trong tầm bắn hiệu quả của vũ khí . Phán đoán thủ
đoạn tiến công mới của chúng để bổ sung cách
đánh địch mới cho chính xác, sửa chữa lại công
sự, vật cản.
- Kiểm tra vũ khí trang bị, bổ sung đạn dược, bố trí
lại chông mìn, cạm bẫy. Sẵn sàng đánh địch, cùng
đồng đội giải quyết thương binh tử sĩ và bấo cáo
người chỉ huy.

01/06/2021 D02034 - Bài 3 34


6

01/06/2021 D02034 - Bài 3 35


KẾT LUẬN

- Phòng ngự là loại hình tác chiến cơ bản của nghệ thuật quân sự
Việt Nam, có vị trí quan trọng trong các cuộc kháng chiến chống
ngoại xâm của dân tộc. Vì vậy, nghiên cứu, vận dụng tác chiến
phòng ngự trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc (nếu xảy ra) là vấn đề
cấp thiết hiện nay.
- Tác chiến phòng ngự luôn tồn tại đan xen với các loại
hình tác chiến khác. Thậm chí trong nhiều cuộc chiến
tranh, nhờ vào tác chiến phòng ngự, những nước bị xâm
lược đã ngăn chặn, tiêu hao, đánh bại được quân địch
tiến công có ưu thế về lực lượng, bảo vệ được các mục
tiêu trọng yếu, tạo ra điều kiện, thời cơ cho phản công,
tiến công để giành thắng lợi quyết định, kết thúc chiến
tranh.
01/06/2021 D02034 - Bài 3 36
Chúc các bạn sức khoẻ và học tập tốt
01/06/2021 D02034 - Bài 3 37

You might also like