You are on page 1of 10

KHẢO SÁT MÔ PHỎNG THÁP HẤP THỤ TRONG HYSYS

 Mục tiêu.
 Sử dụng thiết bị hấp thụ trong HYSYS để mô phỏng quá trình hấp thụ
 Xác định được các thông số thiết kế tháp hấp thụ
 Đặc điểm.
 Thiết bị hấp thụ mặc định trong HYSYS LÀ là loại tháp đĩa (Tray Section), có
dòng sản phẩm hơi từ đỉnh tháp, và dòng sản phẩm lỏng từ đáy tháp.
 Khi tính toán tháp hội tụ, kết quả nhận được bao gồm điều kiện và thành phần
của các dòng sản phẩm hơi và sản phẩm lỏng.
 Các bước để thực hiện mô phỏng quá trình hấp thụ.
1. Xây dựng cơ sở mô phỏng:
Nhập các thông tin sau trong giao diện Simulation Basis Manager
2. Thiết lập các dòng nguyên liệu
3. Thiết lập tháp hấp thụ.
4. Các thông số thiết kế tháp.
5. Lưu vào thư mục xác định.
 Bài toán.
Objective:
Separation of CO2 from the flue gases.
Use Absorber in the Aspen HYSYS.
Problem Statement:
• Flue Gas: (65 °C, 1.5 bar, 1000 kg/h, 70 mol% nitrogen, 15mol% water, 10
mol% CO2, 5 mol% oxygen).
• Solvent (25 °C, 1.2 bar, 3800 kg/h, 25 wt.% MDEA, 75 wt.% water).
• Absorber (50 stages, Top pressure: 1.2 bar, Bottom pressure: 1.5 bar)
• Achieve 81% separation
 Bắt đầu mô phỏng.
 Vào Hysys mở Create New Case để tạo mô phỏng mới:

 Ở mục Component List chọn Add để nhập cấu tử:


 Trên thanh Search for ta nhập cấu tử cần chọn và nhấn Add:

 Trở lại với Fluid Packages để lựa chọn hệ nhiệt động:


 Sau khi chọn được hệ nhiệt động ta vào môi trường mô phỏng bằng cách nhấn
vào Simulation sẽ hiện ra môi trường cùng với bảng công cụ mô phỏng Model
Palette:

 Ta bắt đầu khởi tạo dòng vật chất và tháp hấp thụ vào môi trường mô phỏng:
Thiết lập dòng dung môi với các thông tin sau.
Thiết lập dòng khí nguyên liệu với các thông tin sau.
 Thiết lập tháp hấp thụ
 Chạy mô phỏng.
Nhập yêu cầu bài toán.

 Đọc kết quả.

 Kết luận:

Như vậy khi chuyển dòng flue Gas sang trạng thái Mole flows thì tốc độ
CO2 sẽ thay đổi từ 3.5320 kgmole/h về dòng Clean Gas là 0.6678 kgmole/h.
Điều này có nghĩa là tốc độ CO 2 đã thay đổi cụ thể còn (0.6678/3.5320)*100 =
18.91%. Hay nói cách khác là bài toán này đã giảm được 81.09% lượng khí
CO2.

Tài liệu tham khảo.

1. Kim, H. (n.d.). HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM HYSIS. TP.HCM.

2. Trần, H. (2013). Hysys trong mô phỏng Công nghệ hóa học. TP.HCM.

You might also like