You are on page 1of 21

Chương 3

PHÉP BIỆN CHỨNG

(Buổi học sắp bắt đầu))

Phạm Văn Sinh


Tiến sĩ Triết học; GV trường ĐHKTQD
1 Khái niệm “PBC”
• Nghĩa gốc (Dialectica): PP tranh biện để đạt tới
chân lý phổ biến.
• Theo nghĩa hiện nay (từ Hêghen): Học thuyết (lý
luận chung) về các mối liên hệ phổ biến và sự vận động,
phát triển.
“PBC chẳng qua là khoa học về các mối liên hệ phổ biến và về những quy
luật chung nhất của mọi quá trình vận động, phát triển của tất thảy mọi sự
vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy” (Ph. Ăngghen)
* PHÉP BIỆN CHỨNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ GÌ?
–Các sự vật, hiện tượng tồn tại trong tính quy định và tác động lẫn
nhau thế nào? Có những MLH phổ biến chung nhất nào? PPL của
nhận thức và thực tiễn cần phải thế nào?
–Các sự vật, hiện tượng vận động và phát triển thế nào? Tuân
theo những quy luật nào? PPL của nhận thức và thực tiễn cần
phải thế nào?
2. PBC TRONG TRIẾT HỌC
TRUNG HOA CỔ - TRUNG ĐẠI
• Biến dịch luận (của Âm- Dương gia)
– Bản chất của vạn vật đều là sự thống nhất và
tác động của các mặt đối lập (ÂM & DƯƠNG)

Không chuẩn ÂM – DƯƠNG THÁI CỰC ĐỒ


(chuẩn)
• Biến dịch luận (của Âm- Dương gia)
– Nguyên lý về MQH giữa Âm & Dương:
• Tương đối (âm - dương là xét trong 1 MQH xác định)
• Tương hỗ - tương thành (hỗ trợ, thành tựu lẫn nhau)
• Tương biến (biến chuyển từ âm thành dương…)
• Bất tương đẳng (âm thịnh => dương suy)
• Âm trung hữu dương…
– Quy luật vận động chung của vạn vật trong vũ trụ:
• Thái cực => lưỡng nghi => tứ tượng > bát quái =>vạn hữu …
• Tuần hoàn (thiên – địa tuần hoàn; chu nhi phục thủy)
• Cùng tắc biến – biến tắc thông

C
A B
Dương ÂM
3. PBC TRONG TRIẾT HỌC PHẬT
• Nguyên lý “Duyên khởi”
- Phát biểu: Nhất thiết tùy duyên sinh; nhất thiết tùy duyên diệt
“Cái này phát sinh thì cái kia phát sinh; cái này diệt thì cái kia
diệt” (Phẩm Vô vấn tự thuyết – Tiểu bộ kinh”) (Hình tượng bó lau và cọng lau)
- Khái niệm DUYÊN: tất thảy các điều kiện (tiền đề) nhờ đó làm
phát sinh các sự kiện, biến cố, sự vật, hiện tượng vật chất cũng
như tâm thức. (gồm 4 loại duyên: thân nhân; tăng thượng; đẳng
vô gián; sở duyên duyên)
(Thực chất: Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến: Tất thảy mọi sự vật
hiện tượng trong thế giới không phát sinh – tồn tại – biến đổi
độc lập – tự nó mà trái lại là: Trong sự tùy thuộc lẫn nhau).
- Thuyết “Thập nhị nhân duyên” (sự triển khai NL Duyên khởi để
thuyết minh thực chất của sự sống của 1 chúng sinh chính là
dòng chuyển biến không ngừng của tâm thức (1.Vô minh –
2.Hành – 3.Thức – 4.Danh Sắc – 5.Lục nhập – 6.Xúc – 7.Thụ -
8.Ái – 9.Thủ - 10.Hữu – 11.Sinh – 12.Lão-tử)
3. PBC TRONG TRIẾT HỌC PHẬT

• Nguyên lý “Duyên khởi”


- Thuyết “Thập nhị nhân duyên” (sự triển khai NL Duyên khởi để thuyết minh thực
chất của sự sống của 1 chúng sinh hữu tình chính là dòng chuyển biến không
ngừng của tâm thức (1.Vô minh – 2.Hành – 3.Thức – 4.Danh Sắc – 5.Lục nhập –
6.Xúc – 7.Thụ - 8.Ái – 9.Thủ - 10.Hữu – 11.Sinh – 12.Lão-tử)
3. PBC TRONG TRIẾT HỌC PHẬT
• Thuyết “Vô ngã” – “vô tự tính”
Vạn-pháp hiện hữu chỉ là do kết hợp của nhiều điều kiện (duyên) mà có
nên sự hiện hữu của nó chỉ có tính cách hình thức, còn bản tính của nó
vốn là Không (Vô tự tính)
[Chúng nhân duyên sinh pháp; Ngã thuyết tức thị Vô; Diệc thị vi giả danh;
Diệc thị trung đạo nghĩa (Long Thụ trong Luận Trung Đạo)]

• Thuyết “Vô-thường”
–Vạn-pháp do Duyên sinh nên không gì bất biến; chúng biến chuyển
không ngừng trong từng sát-na… (niệm-niệm không dừng) => kết quả là:
Nói chung, mọi nhận biết về vạn-pháp đều ảo – giả; chỉ có dùng Giác-tính
thanh-tịnh mới nhận biết đúng.
–Quy luật chung của vạn pháp hữu vi: …Thành – Trụ - Hoại – Không …;
Người: sinh-già-bệnh-chết;
[Kinh Kim Cương: “Nhất thiết hữu vi pháp; Như mộng huyễn, bào ảnh; Như lộ
diệc như điện; ưng tác như thị quán]
3. PBC TRONG TRIẾT HỌC PHẬT
• Quy luật “Nhân – quả”
– Các pháp “hữu vi” đều biến chuyển theo quy
luật NHÂN – QUẢ
– 2 hàm nghĩa: tương tác – biến đổi; khả năng – hiện thực.
– Quan hệ Nhân – Quả là MQH:
• Có tính khách quan, phổ biến
• Tất yếu tương ứng (nhân nào quả nấy)
• Báo ứng (nhân – quả báo ứng) [phân biệt với nhân
quả nghiệp báo trong nhân sinh quan]
• Tương tục bất đoạn (nhân1 => quả1 - nhân2 =>…;
Nhân – quả 3 thời: Quá khứ - Hiện tại – Vị lai);
• Có thể biến đổi (nhân lớn nhưng quả có thể
nhỏ…)
4. PBC CỦA HÊRACLIT
• Những quan điểm lớn:
– Tất thảy đều biến chuyển không ngừng
– Tất thảy đều tồn tại thống nhất – nương dựa vào
nhau (vì cùng là biểu hiện những trạng thái khác nhau
của bản-thể năng lượng)
– Mỗi tồn tại đều là tương đối trong 1 quan hệ xác định
(vừa tốt vừa xấu; …)
– Tất thảy không tồn theo Logos (quy luật)
– Tất thảy đều chịu sự chi phối của 2 khuynh hướng
vận động đi lên và đi xuống
– Mâu thuẫn là động lực của sự vận động, phát triển
5. PBC CỦA HÊGHEN
• Là 1 đỉnh cao của PBC:
– Hoàn thiện đầy đủ nội dung của PBC
– Trình bày dưới hình thức lý luận
– Giải thích tính biện chứng của thế giới theo
lập trường duy tâm khách quan
Biện chứng của Ý-niệm-tuyệt-đối

Biện chứng của các tồn tại


trong tự nhiên Biện chứng của tinh thần
của con người
Tha hóa ra thành biện chứng
của lịch sử nhân loại
5. PBC CỦA HÊGHEN
• Khái quát nội dung lý luận biện chứng của Hêghen

Hai nguyên lý:


- Về mối liên hệ phổ biến
- Về sự phát triển

Các cặp phạm trù cơ bản


- Chung & Riêng;
- Bản chất & Hiện tượng;
Ba nguyên tắc cơ bản của sự phát triển:
-Tất nhiên & Ngẫu nhiên;
- Quan hệ Lượng & Chất….
- Nội dung & Hình thức
- Quan hệ giữa các mặt đối lập…
- N.nhân & Kết quả;
- Phủ định sự (của) phủ định
- Khả năng & Hiện thực;
- Tự do & Tất yếu
- ….
6. PBC TRONG TRIẾT HỌC MÁC
• Cơ sở hình thành:
– Kế thừa lịch sử PBC phương Tây, trực tiếp là từ
Hêghen;
– Hoàn thiện, bổ sung từ thành tựu khoa học mới;
– Xây dựng trên lập trường duy vật mới

Thế giới quan PBC (mới)


Duy vật (mới) - Duy vật;
- Khoa học
Kế thừa lịch sử PBC:
- Cổ đại
- Hêghen
Thực tiễn thời đại (mới)
- Thực tiễn phát triển khoa học
- Thực tiễn lịch sử thời đại mới
Ph.Ănghen định nghĩa PBC

Phép biện
chứng là khoa
học nghiên cứu
về các mối liên
hệ phổ biến và
sự phát triển.
KHẢ NĂNG & HIỆN THỰC CÁI CHUNG & CÁI RIÊNG

NL VỀ
NỘI DUNG & HÌNH THỨC MLHPB BẢN CHẤT & HIỆN TƯỢNG

NGUYÊN NHÂN & KẾT QUẢ NL VỀ TẤT NHIÊN & NGẪU NHIÊN
SỰ PT

QL LƯỢNG – CHẤT
QL PHỦ ĐỊNH CỦA PĐ

QL MÂU THUẪN (BIỆN CHỨNG)


• Ng.lý (quan điểm CB)về: MLH phổ biến
– Hàm nghĩa của khái niệm:
• “MLH”
• “MLHPB”
– Tính chất chung của các MLH
• Khách quan
• Phổ biến
• Đa dạng
– PPL chung của nhận thức và thực tiễn
• Toàn diện; và,
• Lịch sử - cụ thể
• Ng.lý (quan điểm CB) về: Sự phát triển
– Hàm nghĩa của khái niệm:
• “Phát triển”
• “Vận động”, “tăng trưởng”
– Tính chất chung của các MLH
• Khách quan
• Phổ biến
• Đa dạng
– PPL chung của nhận thức và thực tiễn
• Phát triển; và,
• Lịch sử - cụ thể
• Quy luật: “LƯỢNG – CHẤT” (QL về
phương thức cơ bản của mọi sự vận động
– phát triển)
CHẤT (Mới)
CHẤT

LƯỢNG
LƯỢNG
(mới)

PHƯƠNG PHÁP LUẬN CHUNG:


- Phải trên cơ sở thay đổi về lượng mới thực hiện được sự thay đổi về chất
- Cần tránh bệnh: tả khuynh và hữu khuynh trong công tác thực tiễn
• Quy luật “Mâu thuẫn” (QL về nguồn gốc, động
lực cơ bản của mọi sự vận động – phát triển)

Hàm nghĩa của khái niệm “mẫu thuẫn”?


MỐI LIÊN HỆ
Thống nhất - Đấu tranh – Chuyển hóa
của
CÁC MẶT ĐỐI LẬP

PPL CHUNG của nhận thức và thực tiễn:


-Tìm nguồn gốc, động lực của mọi vận động – phát triển từ phân tích mâu thuẫn
- Sử dụng mâu thuẫn nhằm tạo động lực thực hiện sự phát triển
• Quy luật “Phủ định sự phủ định” (QL về
khuynh hướng vận động – phát triển có
tính chu kỳ)

Hàm nghĩa của khái niệm “Phủ định”?


(biến chuyển thành)
Sự vật
Sự vật (cũ) (mới)
(sự vật mới phủ định
sự vật cũ)

PPL CHUNG của nhận thức và thực tiễn:


- Tìm cơ sở ra đời của “cái mới” từ “cái cũ”;
- “Cái mới” chỉ có thể phát triển cao hơn “cái cũ” trên cơ sở xuất phát từ nhu cầu
phát triển khách quan của sự-vật và trên cơ sở kế thừa từ “cái cũ”.
Câu hỏi ôn tập chương 2
1. Nhận định giá trị hoặc hạn chế của Biến dịch luận (Học thuyết Âm –
Dương) trong triết học Trung Hoa cổ - trung đại.
2. Trình bày khái quát nội dung nguyên tắc toàn diện và lịch sử - cụ thể trong
Phép biện chứng duy vật của Triết học Mác – Lênin.
3. Phát triển là gì? Tăng trưởng là gì? Giữa tăng trưởng và phát triển có mối
quan hệ thế nào? Cho thí dụ.
4. Từ lý luận về mối quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng trong
Phép biện chứng của Triết học Mác – Lênin để trả lời: Từ một hiện tượng
bất kỳ quan sát được trong thực tế có thể kết luận chính xác bản chất của
sự vật được hay không? Tại sao? Cho thí dụ.
5. Theo lý luận của phép biện chứng duy vật trong Triết học Mác – Lênin về
mối quan hệ giữa tất nhiên và ngẫu nhiên thì khi xây dựng một dự báo cho
hoạt động thực tiễn, cần phải căn cứ vào cái tất nhiên hay ngẫu nhiên? Tại
sao? Cho thí dụ.
6. Theo phép biện chứng duy vật của triết học Mác – Lênin, mọi quá trình
phát triển đều tuân theo những quy luật cơ bản nào?
7. Theo phép biện chứng duy vật, có phải mọi sự thay đổi về lượng đều dẫn
tới sự thay đổi về chất của sự vật hay không? Tại sao? Cho thí dụ.

You might also like