You are on page 1of 11

ÔN TẬP TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN

CHƯƠNG 1:

VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC

Ra đời vào khoảng thế kỷ 8-6 TCN tại cả PĐ và PT cổ đại

Nguồn gốc:

Nhận thức: nhu cầu nhận thức thế giới

Tư duy trừu tượng hình thành, phát triển

Xã hội: xuất hiện phân công lao động, chế độ tư hữu, giai cấp

 Triết học luôn gắn với tính “Đảng”

Nội dung cơ bản của triết học: “vấn đề cơ bản lớn nhất của mọi Triết học, đặc biệt là Triết
học hiện ại là vấn đề quan hệ giữ tư duy và tồn tại”

CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN (5)

 Là 1 hình thái ý thức xã hội


 Khách thể khám phá: tính hệ thống chủ thể toàn vẹn
 Giải thích mọi sinh vật, hiện tượng, quá trình, quan hệ
 Nhận thức đặc thù, độc lập với khao hộc và khác biệt với tôn giáo
 Hạt nhân của thế giới quan

BIỆN CHỨNG VÀ SIÊU HÌNH

 SIÊU HÌNH: không kiên hệ, không vận động, không phát triển
Người đầu tiên sử dụng là Aristole
Là khoa học siêu cảm tính, phi thực nghiệm
 BIỆN CHỨNG: liên hệ, vận động, phát triển
Người đầu tiên dùng là Socrates
Là nghệ thuật tranh luận để tìm chân lý bằng cách phát hiện mâu thuẫn trong lập
luận.
Biện chứng có 2 hình thức:
 Biện chứng khách quan ( chủ nghĩa duy vật): của bản thân tự nhiên
 Biện chứng chủ quan (cndt): là BC khách quan mà chủ thể nhận thức được

CNDV: BC khách là cơ sở của biện chứng Chủ và ngược lại.

CNBCDV: vật chất có trước ý thức và tồn tại dưới dạng liên hệ vẫn động và
phát triển

PHÉP BIỆN CHỨNG: là khoa học nghiên cứu Biện chứng

PBC tự phát thời cổ đại  PBC duy tâm  PBC duy vật
(Lão tử- Heraclite) (DT khách quan-Hegel) (Maxr-Lenine)

SỰ RA ĐỜI CỦA TRIẾT HỌC MAC- LENIN

Luận điểm: “ Tốc độ sinh sản của loài người( vật) lúc nào cũng vượt quá nguồn cung
thức ăn sẵn có”

 Những thời kỳ chủ yếu


 Đối tượng: Mối quan hệ vật chất và ý thức trên lập trường DV triệt để
Các quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy
 Chức năng: Thế giới quan
Phương pháp luận( lý luận về phương pháp, không phải pp nh là định
hướng để chủ thể hình thành và phát triển).

 Vai trò: trang bị nền tảng cho hoạt động nhận thức và thực tiễn

Là cơ sở lý luận KH cho quá trình xd CNXH theo định hướng CNXH


CHƯƠNG 2:

VẬT CHẤT

CNDV THỜI CỔ ĐẠI: đồng nhất vật chất thành một hoặc một số dạng cụ thể nào
đấy

 Quan điểm nguyên tử luận: vật chất cấu tạo bởi nguyên tử, tang tính trừu tượng.
(tồn tại cuối tk 8- đầu tk9)

CNDV TK 15-18: liên quan đến siêu hình==. Không liên hệ, vậ động, phát triển

CUỘC CÁCH MẠNG TRONG KHTN CUỐI TK 19- ĐẦU TK20


Sự phá sản của các quan điểm DVSH vật chất
1897: J.Thompson phát hiện ra điện tử
 Sự xuất hiện các thành tựu KH đã làm cho những nhà triết học có sự dao động:
trượt từ CNDV máy móc, Siêu hình sang CN tương đối, rồi rơi vào CNDT

QUAN NIỆM CỦA TH Mac- LENIN VỀ VẬT CHẤT


A LÀ B ( nội hàm của B lớn hơn A)
Lenin: định nghĩa thông qua phạm trù đối lập – vật chất là toàn bộ những thứ xung
quanh ta.
“ Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại
cho con người trong cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại
không lệ thuộc vào cảm giác”

 Ý nghĩa phương pháp luận:


 Giải quyết 2 mặt vấn đề cơ bản của triết học trên lập trường CNDVBC
 Mặt 1: chỉ những thứ đã có trước
 Mặt 2: nhận thức luận: đem lại cho con người chép, chụp, phản ánh( lưu giữ )
 Tuân thủ nguyên tắc khách quan trong nhận thức và thực tiễn và nhận thức từ
những cái đã có ( khách quan)
 Là cơ sở KH để xác định vật chất trong lĩnh vực XH.
 Phương thức tồn tại của vật chất
VẬN ĐỘNG: hiểu theo nghĩa chung nhất là mọi biến đổi chung nhất.

Lưu ý: đứng im là trạng thái ổn định của vật chất của sự vật
Đứng im chỉ mang tính tương đối
Đứng im là hình thức “ chứng thực” sự tồn tại thực sự của vật chất
 Hình thức tồn tại của vật chất:
 Không gian: cao, rộng, dài ( 3 chiều- quảng tính) . Mỗi vật thể chiếm một
khoảng không gian và vị trí nhất định
 Thời gian: 1 chiều, từ quá khứ  tương lai

Ý THỨC

 Mang tính duy vật triệt để: chủ thể có trước và sự phản ánh có sau

Ý thức: tri thức là cái quyết định và thể iện thông qua hành vi

Nguồn gốc: xã hội:Lao động và ngôn ngữ( hệ thông tính hiệu thứ 2)

Tự nhiên: óc người, Thế giời khách quan

 Bản chất: là hình ảnh của thế giới khách quan, là quán trình phản ánh tích cực,
sáng tạo hiện thực khách quan của óc người.
 Kết cấu
Theo chiều ngang:
Tri thức Tình cảm Niềm tin Ý chí Thái độ
Theo chiều dọc: tự ý thức
Tiềm thức
Vô thức

PHÉP BIỆN CHỨNG DV

 Hình thức:
BC liên hệ, vận động, phát triển
PBCDV bao gồm: 2 nguyên lý, 6 cặp phạm trù, 3 quy luật.
6 CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN:

1.Cái riêng- cái chung ( cái đơn nhất)

2. nguyên nhân- kết quả

3. Tất nhiên – ngẫu nhiên

4. Hình thức – nội dung

5. bản chất- hiện tượng

6. kỹ năng – hiện thực


 Cái riêng cái chung
 Cái riêng là phạm trù triết học dùng để chỉ một sự vật, một hiện tượng nhất
định
 Cái chung là phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính
không những có ở một sự vật, một hiện tượng nào đó, mà còn lặp lại trong
nhiều sự vật, hiện tượng (nhiều cái riêng) khác nữa
 Cái đơn nhất là phạm trù triết học dùng để chỉ các mặt, các đặc điểm chỉ
vốn có ở một sự vật, hiện tượng (một cái riêng) nào đó mà không lặp lại ở
sự vật, hiện tượng nào khác
Nguyên nhân và kết quả:

 Là phạm trù dùng để chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự
vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau từ đó tạo ra sự
biến đổi nhất định.
 Là phạm trù dùng để chỉ những biến đổi xuất hiện do sự tương tác giữa các
yếu tố mang tính nguyên nhân gây nên.

 Tất nhiên ngẫu nhiên:


 Là phạm trù dùng để chỉ cái do nguyên nhân cơ bản, bên trong của kết cấu
vật chất quyết định và trong những điều kiện nhất định, nó phải xảy ra như
thế, không thể khác.
 Là phạm trù dùng để chỉ cái do nguyên nhân bên ngoài, do đó, nó có thể xuất
hiện hoặc không xuất hiện, có thể xuất hiện thế này hoặc như thế khác.
 Nội dung và hình thức:
 Là phạm trù dùng để chỉ sự tổng hợp tất cả những mặt, những yếu
tố, những quá trình tạo nên sự vật, hiện tượng.
 Là phạm trù dùng để chỉ phương thức tồn tại và phát triển của sự
vật, hiện tượng đó, là hệ thống các mối liên hệ tương đối bền vững
giữa các yếu tố của nó.
 Bản chất và hiện tượng
 Là phạm trù dùng để chỉ sự tổng hợp tất cả những mặt, những mối liên hệ tất
nhiên, tương đối ổn định ở bên trong, quy định sự vận động và phát triển của
sự vật, hiện tượng đó
 Là phạm trù dùng để chỉ sự biểu hiện của những mặt, những mối liên hệ đó
trong những điều kiện xác định.
 Khả năng và hiện thực:
 Là phạm trù dùng để chỉ những gì hiện chưa có, nhưng sẽ có, sẽ tới khi có
điều kiện.
 Là phạm trù dùng để chỉ những gì hiện có, đang tồn tại thực sự.

You might also like