You are on page 1of 12

I.

Phép biện chứng:


- PBC là học thuyết nghiên cứu, khái quát biện chứng của thế giới thành hệ thống các
nguyên lý, quy luật; xây dựng hệ thống các nguyên tắc phương pháp luận cho nhận thức và
thực tiễn.
 Nguồn gốc bản chất chung nhất?
- Vừa thấy sự vật trong mối liên hệ với nhau, vừa khác biệt/ vừa bất biến, vừa đồng nhất.
- Chỉ có tư duy biện chứng mới có cái nhìn toàn diện hoàn thiện nhất với sự vật, hiện tượng.
- Phép biện chứng đã có lịch sử phát triển trên 2000 năm, có nhiều trình độ và hình thức khác
nhau, có 3 cái chủ yếu:
 Phép biện chứng trong triết học cổ đại phương Đông, Tây ( biện chứng chất phát thời
cổ đại )
o ( “Âm dương ngũ hành” học thuyết thiên khởi, vô ngã, vô thường, nhân quả -
triết học Phật giáo; Héraclit – Hy lạp )
o Đặc điểm chính: Duy vật, chất phác; chủ yếu là học thuyết về mối liên hệ phổ
biến và sự biến đổi.
 Phép biện chứng duy tâm cổ điện Đức:
o G.W.Ph.Héghen
o Đặc điểm: học thuyết về mối liên hệ phổ biến và sự phát triển trên lập trường
duy tâm
 Phép biện chứng duy vật của CN Mác-Lênin
o C.Mác, Ph.Awngghen, V.I.Lênin
o Đặc điểm: Duy vật, khoa học, toàn diện nhất.
o Ăng ghen định nghĩa: “PBC là môn khao học về những quy luật phổ biến của sự
vận động, và sự phát triển của tự nhiên, của xã hội loài người và của tư duy”
o Hồ Chí Minh: “Cái hay của chủ nghĩa Mác là dạy người ta các làm việc biện
chứng”.
- Triết học đã ra đời và phát triển hươn 2700 năm với nhiều trường phái khác nhau và tất cả
tác động tích cực nhất định lên lịch sử, văn hóa và văn minh của nhân loại. Tuy nhiên có tác
động lớn nhất là trường phái duy vật, biện chứng và phái khả tri luận.
VD: - Vai trò của học thuyết “Âm dương ngũ hành” là nền tảng triết học của sự ra đời và văn
minh và văn hóa bác học của trên 2000 năm phát triển của Trung Quốc và Đông Á.
- Vai trò của CN duy vật với sự ra đời các ngành khoa học các nước Tây Âu cận đại ( Anh,
Pháp, Đức ) & phương Tây ( Phục Hưng ).

- Xét theo nội dung thì triết học Mác Leenin thì thuộc về 3 trường phái đấy ( duy vật, biện
chứng, bất khả tri ) và là hình thức phát triển cao nhất cho cả 3 trường phái.
II. Phép siêu hình
- Không thay đổi/ không trong mối quan hệ nào.
- Theo Ăng-ghen, phương pháp tư duy siêu hình cũng có giá trị khám phá chân lí nhưng nó
có hạn chế:
 Chỉ phản ánh đúng một phần sự thật của một sự vật hiện tượng.
 Nếu tư duy đó có khuynh hướng tuyệt đối hóa cái chân lí đó thành cái duy nhất về sự
vật thì có khả năng sai.
III. Triết học Mác-Lênin
- Người sáng lập: Mác và Ăng ghen ( Đức TK.XIX )
- Người có công phát triển lớn nhất: Leenin ( người Nga đầu TK XX )
- Vị trí triết học Mác trong:
1. Chủ nghĩa Mác:
o Triết học , KT – CT học, CN lí luận khoa học: giữ vai trò thế giới quan phương
pháp luận chung
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh:
o Phân tích thực tiễn đường lối để nêu ra đường lối mở đầu, Bác Hồ vận dụng
- Điều kiện tiền đề:
o Khách quan:
 Nguồn gốc xã hội
 Nguồn gốc lý luận
 Cơ sở khoa học tự nhiên
o Chủ quan:
 Do nhân tố tích cực của M&Ă trong cách mạng và khoa học.
 Tố chất thiên tài tác động.
- Lịch sử hình thành phát triển: Giai đoạn
o Mác Ăng ghen ( nửa đầu TK XIX )
o Lê-nin: Phát triển và thực tiễn
o Sau Lê-nin.
BTVN: Nghiên cứu mục I chương 2 và trả lời 3 nhóm câu hỏi:
- Theo định nghĩa và vchat và bạn hãy chỉ ra ___ có phải vật chất không?
Chương II: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
(Hệ thống các quan niệm – quan điểm duy vật & biện chứng về thế giới quan )
I. Vật chất và ý thức:
1. Về phạm trù “Vật chất”:
 Quan niệm trước Mác về “vật chất”?
o Ưu điểm và hạn chế:
 Giải thích thế giới từ bản thân cấu tạo vật chất của nó  Tạo PPL đúng
cho sự phát triển của nhận thức khoa học và thực tiễn cải tạo thế giới.
 Chưa bao quát được mọi tồn tại vật chất
 Chưa tiếp cận đầy đủ theo giác độ…
 Định nghĩa “vật chất” ( Lê-nin ): (Giáo trình)  Diễn đạt lại: Với tư cách là phạm trù
triết học, khái niệm vật chất dùng để chỉ thực tại khách quan; được đem lại cho con
người trong cảm giác; được cảm giác chép lại, chụp lại, phản ánh; và, tồn tại không
phụ thuộc vào cảm giác.
ĐỊNH NGHĨA:
 Phạm trù triết học?
o Là khái niệm: (1) Khái quát nhất; (2) được xác định từ góc độ giải quyết 2 mặt
vấn đề cơ bản của triết học
 (1) Các khái niệm về khoa học là khái niệm con trong khái niệm mẹ
 (2) Vật chất và ý thức cái nào là tiền đề? Con người có thể nhận thức
đúng về nó?
 Thực tại khách quan?
o Là tất cả những gì thỏa mãn 2 điều kiện: (1) tồn tại thực (thực = xác định trong
không gian & thời gian); (2) tồn tại khách quan (= không phụ thuộc vào cảm
giác)
 Cảm giác?
o Là hình ảnh phi vật chất được tạo ra bởi sự tác động của các đối tượng vật chất
đến cấu trúc giác quan – hệ thần kinh – bộ não (cấu trúc VC sinh học).
Thật tạo ảo, ảo không tạo thật (?) ảo có thể phản ánh chính xác thật?
TÓM TẮT
 Khái niệm VC với nghĩa khái quát nhất dùng để chỉ thực tại khách quan (cái có thực
và khách quan trong tự nhiên & xã hội)
 Khái niệm VC với tư cách là khái niệm được xác lập từ góc độ giải quyết vấn đề cơ
bản của triết học: (1) VC có trước, cảm giác có sau; (2) cảm giác có khả năng phản
ánh VC, do đó thông qua cảm giác có thể nhận thức chính xác VC.
o Nếu nói “vật chất” là những gì diễn ra/ tồn tại trong tự nhiên và xã hội đúng
không?
 Chưa đúng vì: TN và XH là do khoa học khám phá ra
 Tồn tại xã hội thuộc vào thực tại khách quan & ý thức xã hội thuộc vào
chủ quan
o Tại sao khẳng định: suy đến cùng thì chỉ có một thế giới duy nhất là thế giới vật
chất?
 Vì thế giới ý thức và thế giới cảm giác là ảo
VẬN ĐỘNG CỦA VẬT CHẤT
 Khái niệm: Vận động = sự biến đổi
o Vận động cơ
o VĐ Vật lí
o VĐ Hóa
o VĐ Sinh vật
o VĐ Xã hội
 MQH giữa VC & Vận động
o Thuộc tính vốn có của vật chất
o Phương thức tồn tại của vc
 MQH giữa VĐ & Đứng im:
o VĐ là tuyệt đối; đứng im là tương đối, tạm thời;
o Đứng im là một hình thức của vận động – vận động trong thăng bằng.
Ý THỨC:
 Khái niệm
o Với tư cách là phạm trù triết học, khái niệm ý thức dùng để chỉ toàn bộ đời sống
tinh thần của con người (cá nhân, xã hội); được cấu thành niêm từ nhiều yếu tố
như trí thức, tình cảm, ý chí, khát vọng, niềm tin,…; chúng là sự phản ánh năng
động sáng tạo đối với hiện thực khách quan.
 Bản chất của ý thức
o Tính phụ thuộc vào TTKQ; phản ánh khách quan
o Tính chủ quan (bị chi phối bởi các yếu tố thuộc về chủ thể nhận thức) & tính ảo
(không có thật)
o Tính sáng tạo (tri thức về bản chất, quy luật; tạo ra các mô hình: lý thuyết, giả
thuyết, nghệ thuật, kỹ thuật, công nghệ…)
o Tính xã hội
 Trong 4 thuộc tính này thuộc tính nào là căn bản nhất?
CHƯƠNG II: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
I. VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC (Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức)
- Theo quan niệm duy vật biện chứng: Vật chất và ý thức có mối quan hệ tác động qua
lại lẫn nhau (biện chứng lẫn nhau) thông qua thực tiễn; trong đó suy đến cùng, vật
chất giữ vai trò quyết định
- Khái niệm ‘thực tiễn’: chỉ để dùng toàn bộ hoạt động vật chất của con người mà mục
đích cuối cùng của nó là nhằm cải biến tự nhiên và xã hội (để đáp ứng nhu cầu sinh
tồn & phát triển của con người), gồm loại hình cơ bản sau:
o Lao động sản xuất thành của cải vật chất (nguyên thủy nhất là săn bắn hái lượm)
o Thực tiễn chính trị xã hội (là hoạt động có mục đích cải tạo xây dựng các mô
hình tổ chức xã hội).
o Thực nghiệm khoa học.
 Tất cả phải dựa trên thực tiễn.
- Từ lý luận duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa VC & YT, cho thấy phương pháp
luận chung trong xử lí tình huống cần phải:
o Trước hết, xuất phát từ thực tế khách quan; đồng thời, nỗ lực phát huy các yếu
tố chủ quan trên cơ sở hiện thực khách quan.
o Ghi chú:
 Nếu không xuất phát từ thực tế khách quan để giải quyết các vấn đề mà
chỉ dựa vào các nhân tố chủ quan thì có nguy cơ là thất bại trong giải
quyết vấn đề và đó chính là nguy cơ rơi vào bệnh ‘chủ quan’ (bao gồm
chủ quan duy ý chí và chủ quan giáo điều).
 Nếu chỉ xuất phát từ thực tế khách quan mà không phát huy các nhân tố
chủ quan thì sẽ thiếu sáng tạo trong giải quyết vấn đề.
 Xuất phát từ thực tế khách quan là phải đầu tư nghiên cứu nhằm phát hiện
những điều kiện hiện thực khách quan (nguồn lực/ nhân tố khách quan)
mà chủ thể giải quyết vấn đề có thể có được và có kế hoạch sử dụng
chúng trong giải quyết vấn đề; đồng thời, nghiên cứu quy luật khách quan
 Phát huy nhân tố chủ quan: đầu tư nghiên cứu phát hiện các nhân tố chủ
quan đặc biệt là nhân tố tri thức (ngày nay là tri thức khoa học, công nghệ
cao, …) có kế hoạch khai thác, huy động sử dụng vào giải quyết vấn đề.
- Trong điều kiện công nghiệp hóa hiện nay ở thị trường các quốc gia ngày càng đặt ra
các vấn đề nan giải đó là các nguồn lực tăng trưởng và phát triển ngày càng khan hiếm
trong khi sức cạnh tranh các nền kinh tế ngày càng tăng. Vậy để giải quyết mục tiêu
tăng trưởng phát triển kinh tế thì các quốc gia và tổ chức kinh tế cần phải xây dựng và
thực thi các chính sách gì để giải quyết vấn đề đó.  Để giải quyết các vấn đề trên
phải xây dựng và thực thi chính sách phát triển các nhân tố chủ quan. Đảng ta xác định
“phát triển giáo dục và đào tạo cùng phát triển khoa học và công nghệ là quốc sách
hàng đầu để thực hiện thành công mục tiêu sự nghiệp công nghiệp hóa công nghệ hóa
đất nước”.
- BTVN: Đọc tiếp mục 2 chương II, tập trung vào mục 2 nguyên lí và trả lời các câu hỏi
sau đây:
o Phép BC bao gồm những nội dung cơ bản nào?
o Thế nào là mối liên hệ? Cho ví dụ.
o Các mối liên hệ có những tính chất chung nào? Mỗi tchat cho 1 ví dụ.
o Từ lí luận về các tchat chung của mối liên hệ có thể xây dựng phương pháp luận
nào cho việc giải quyết các vấn đề của nhận thức và thực tiễn? Cho thí dụ.
o Phát triển là gì? Phát triển và tăng trưởng khác nhau và có mối liên hệ với nhau
như thế nào? Cho ví dụ.
o Mọi sự phát triển có những tính chất chung nào ? Cho ví dụ
o Từ lí luận về các tchat chung đó, rút ra ý nghĩa phương pháp luận gì của việc
giải quyết các vấn đề?.
o Từ 1 hạt  cây nhiều hạt ( ví dụ như lúa ). Quá trình vận động này là phát
triển hay tăng trưởng ?
- Phép biện chứng khoa học nghiên cứu về các mối liên hệ phổ biến và sự phát triển
o NL về MLHPB :
 Cái chung & cái riêng
 Bản chất & hiện tượng
 Tất nhiên & ngẫu nhiên
 Nguyên nhân & kết quả
 Nội dung & hình thức
 Khả năng & hiện thực
o NL về sự PT
 QL lượng – chất
 QL phủ định của phủ định
 QL mâu thuẫn (biện chứng)
I. HAI NGUYÊN LÝ CƠ BẢN
- “Mối liên hệ”:
o Sự quy định, tương tác và biến đổi
o Thí dụ: MLH giữa sản xuất và tiêu dùng
- “Mối liên hệ phổ biến”:
o MLH tồn tại ở nhiều sự vật, hiện tượng (Phân biệt với MLH đặc thù). [Ghi chú:
Có nhiều cấp độ của MLH PB].
 Có tính tương đối
o Phép biện chứng nghiên cứu những MLH PB nhất, làm cơ sở PPL chung cho
nhận thức và thực tiễn.
 VD: Cung và cầu không cái nào có trước mà cùng đồng thời có
 Có những mối LH chỉ phổ biến (chung nhất)
- Các tính chất chung của MLH:
o Tính khách quan & phổ biển
 MLH là vái vốn có của sự vật; tồn tại độc lập – không phụ thuộc vào ý
thức của con người
 Không có sự vật phi cấu trúc và tồn tại biệt lập tuyệt đối với các sự vật
khác
  Sự vật nào cũng là một “hệ thống mở”, tương tác lẫn nhau và không
ngừng biến đổi, phát triển.
 Mỗi sự biến đổi trên thế giới sẽ dẫn đến sự thay đổi khác (trực tiếp hoặc
gián tiếp/ nhanh hoặc chậm)
o Tính đa dạng, phong phú”
 Hàm nghĩa: “Đa dạng”: có nhiều kiểu (loại), “phong phú”: sự biểu hiện
nhiều sắc thái (hình thức) trong điều kiện cụ thể khác nhau của cùng một
kiểu.
 Sự thể hiện của tính đa dạng, phong phú
 Sự vật khác nhau, lĩnh vực khác nhau: có mối liên hệ khác nhau.
 Cùng một MLH nhưng thể hiện khác nhau trong những điều kiện
khác nhau.
 Các MLH khác nhau có vị trí – vai trò khác nhau
- Ý nghĩa PPL:
o Cần có quan điểm toàn diện trong nhận thức và giải quyết các vấn đề trong thực
tiếp (nhờ đó giải quyết vấn đề đúng đắn, đầy đủ, hiệu quả)
 Xem xét & giải quyết các vấn đề trên nhiều mặt, nhiều MLH.
 Chống, tránh phiến diện, siêu hình.
o Cần có quan điểm lịch sử, cụ thể trong quá trình nhận thức và giải quyết các vấn
đề trong thực tiễn:
 Xem xét & giải quyết các vấn đề phải đặt trong điều kiện lịch sử, cụ thể
là xác định
 Chống, tránh: Chiết trung, ngụy biện.
- Khái niệm “phát triển”:
o Định nghĩa:
 Khuynh hướng vận động của sự vật theo chiều hướng biến đổi căn bản về
chất ở trình độ cao hơn; sự thay thế các hình thái vận động của sự vật ở
mức độ hoàn thiện hơn
 Thí dụ: quá trình phát triển của các loài,…
o Phân biệt khái niệm
 Phát triển // biến đổi
 Phát triển // tăng trưởng
 (Tiến bộ & Tiến hóa)
- Cái chung & cái riêng:
o Định nghĩa
 Cái riêng: mỗi sự vật, hiện tượng, quá trình,…
 Cái chung: thuộc tính, tính chấ,… tồn tại phổ biến ở nhiều cái riêng
 Cái đơn nhất: thuộc tính, tính chất,… chỉ tồn tại ở một cái riêng (cái riêng
có so với cái khác)
o Thí dụ: Trong nền kinh tế thị trường
 Mỗi doanh nghiệp: cái riêng
 Cùng tuân theo quy tắc thị trường: cái chung
 Mỗi doanh nghiệp có đặc điểm riêng có về nhiều phương diện: vốn, LĐ,
bí quyết KD…: cái đơn nhất
o Mỗi quan hệ và ý nghĩa PPL:
 Cái chung tồn tại trong cái riêng  Chung – những cái riêng = PP quy
nạp.
 Cái riêng phong phú hơn cái chung: cái chung sâu sắc hơn cái riêng –
quyết định cái riêng  để giải quyết 1 vấn đề riêng thì trước hết cần phải
trên cơ sở cái chung
 Sự chuyển hóa giữa cái chung và cái đơn nhất
 Câu hỏi: Tại sao con người có thể và cần phải tổng kết kinh nghiệm?
 Kinh nghiệm là gì? Cho thí dụ.
o Những tri thức về cái chung được phân tích, khái quát nên từ
những tình huống cụ thể (cái riêng) đã xảy ra và giải quyết
trong lịch sử: kinh nghiệm
- Ghi chú
o Mỗi cái riêng thì có sự thống nhất toàn vẹn của cái chung và lớn nhất; do đó,
không có 2 sự vật đồng nhất tuyệt đối; ngược lại, cũng không có 2 sự vật khác
biệt tuyệt đối
II. Ba quy luật cơ bản
a) QL: Những thay đổi về lượng dẫn tới những thay đổi về chất và ngược lại
b) QL: Thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
c) QL: Phủ định của phủ định.
- Quy luật lượng/chất:
o Tóm tắt
 Mọi sự vật đều có 2 mặt LƯỢNG & CHẤT
 Lượng và chất tồn tại trong sự quy lẫn nhau trong giới hạn độ
 Với những điều kiện xác định, những thay đổi về lượng tất yếu dẫn đến
những thay đổi về chất thông qua BƯỚC NHẢY; chất mới lại tạo ra
những biến đổi mới về lượng,… tạo thành phương thức vận động, phát
triển.
 Ý nghĩa PPL:
 Để tạo ra sự thay đổi về chất, cần trên cơ sở thay đổi về lượng;
 Để sự vật không thay đổi về chất thì cần hạn chế sự thay đổi về
lượng, không vượt quá ĐỘ.
- Mối quan hệ giữa chất và lượng:
o Chất & lượng tồn tại trong mối quan hệ quy định lẫn nhau.
 Những thay đổi về lượng tất yếu dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại.
o Câu hỏi: Có phải mọi thay đổi về lượng đều dẫn tới thay đổi về chất không?
o Điều kiện “lượng đổi dẫn tới đổi chất”:
 Giới hạn điểm nút;
 Sự biến đổi về cấu trúc, cơ chế.
 Sự biến đổi phù hợp, tương ứng.
- “Lượng: Tính quy định của sự vật về mặt số lượng yếu tố cấu thành, quy mô tồn tại,
tốc độ & nhịp điệu vận động, phát triển.
- “Chất”: Tính quy định của sự vật về phương diện các thuộc tính khách quan, vốn có
của nó’ tồn tại trong mối quan hệ thống nhất với nhau tạo nên sự vật là nó.
- “Độ”: khoảng giới hạn thống nhất giữa chất & lượng.
- “Điểm nút”: Giới hạn – tại đó có sự biến đổi về chất.
- “Bước nhảy”: Quá trình biến đổi về chất diễn ra tại điểm nút.
- Quy luật “Mâu thuẫn”:
o Vị trí: Nguồn gốc và động lực của sự VĐ, PT (là sự thống nhất & đấu tranh của
các mặt đối lập)
o Khái niệm
 “Mâu thuẫn”: MLH thống nhất, đấu tranh & chuyển hóa của các mặt đối
lập.
 “Mặt đối lập”: tính chất, xu hướng vận động trái ngược nhau.
 “Thống nhất”: quy định tương đồng, tác dụng cân bằng…
 “Đấu tranh”: tác động lẫn nhau giữa các mặt đối lập.
 “Chuyển hóa”: sự biến đối của chúng (chuyển đổi vị trí, thủ tiêu lẫn nhau,
cải tạo lẫn nhau, cải tạo lẫn nhau và cùng phát triển).
o Mọi sự vật đều được tạo thành từ những mặt đối lập; chúng tồn tại trong sự
thống nhất & đấu tranh (xung đột) với nhau; tạo thành hệ thống các mâu thuẫn
của sự vật.
o Sự thống nhất của các mặt đối lập tạo nên sự ổn định tương đối; còn sự đấu
tranh tạo ra nguồn gốc và động lực của sự biến đổi, phát triển của sự vật.
o Ý nghĩa PPL:
 Phát hiện mâu thuẫn là cơ sở để khám phá hệ thống nguồn gốc, động lực
của sự PT.
 Sự dụng mâu thuẫn để tạo ra động lực của sự PT.
- Quy luật “…phủ định của phủ định…”
o Mọi quá trình vận động đều trải qua nhiều lần phủ định.
o Chỉ có sự “phủ định biện chứng” mới tạo ra điều kiện, tiền đề cho sự phát triển
vì nó đáp ứng nhu cầu khách quan 11
Chương 3: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
I. Vai trò của sản xuất vật chất và phương thức sản xuất vật chất
- Phát biểu tóm tắt nguyên lý cơ bản của CNDVLS:
o Sxuat vật chất là cơ sở - nền tảng quyết định đời sống xã hội; trình độ phát triển
của phương thức sản xuất quyết định trình độ phát triển của nền SXVC.
o Do đó, để giải thích đúng và triệt để các hiện tượng XH phải xuất phát từ tính
chất & trạng thái hoạt động của nền sản xuất vật chất; đặc biệt từ phương thức
sản xuất. Để xây dựng XH XHCN thì phải xây dựng được một nền SX công
nghiệp hiện đại.
- Khái niệm “sản xuất vật chất” và “phương thức sản xuất”:
o Khái niệm “xã hội”: Những cộng đồng liên kết con người trong lịch sử phát
triển của nhân loại:
 Được tổ chức với những hình thức nhất định (tự quản, nhà nước, liên
minh,…)
 Tồn tại bền vững trong lịch sử.
o Khái niệm “ SX” & “SXVC”:
 SX và 3 loại hình SX (SXVC; SX tinh thần; sáng tạo ra con người)
 Sáng tạo ra sản phẩm vật chất - quyết định
 SX tinh thần: sxuat các gia trị tinh thần, văn hóa (sáng tạo ra các
phát minh, sáng chế, sáng tạo ra các tác phẩm nghệ thuật – thỏa
mãn nhu cầu con người)
 Sáng tạo giá trị con người (xoay quanh 2 giá trị đức và tài: sáng tạo
giáo dục và đào tạo)
 SXVC giữ vai trò quyết định
o “Phương thức sản xuất”:
 Cách thức tiến hành quá trình sản xuất vật chất
 Hai phương diện của PTSX (kỹ thuật & tổ chức kinh tế)
 Phương thức sản xuất chính là sự sản xuất vật chất của xã hội xét theo
cách thức của nó ở một giai đoạn lịch sử nhất định
 Muốn sinh tồn, con người phải tiến hành sản xuất vật chất tuy
nhiên có sự khác nhau rất lớn về cách thức hái lượm và đánh bắt
thời ở thời nguyên thủy và phương thức công nghiệp ở thời hiện
đại.
o Câu hỏi: Có phải mọi cộng đồng người nhất thiết phải tuần tự trải qua đầy đủ
các phương thức sản xuất hay không? Cho thí dụ
II. QL QHSX/ LLSX
- Vị trí quy luật : là QL cơ bản nhất của sự PT XH
- Tóm tắt:
o LLSX & QHSX là 2 mặt thống nhất của mỗi PTSX.
o LLSX quyết định QHSX; QHSX tác động trở lại LLSX theo hướng tích cực
hoặc tiêu cực.
o Với một hình thức phù hợp của QHSX, LLSX không ngừng PT; đến một giai
đoạn nhatats định sẽ tạo ra mâu thuẫn với QHSX hiện tại, tất yếu phải thay thế
QHSX cũ bằng QHSX mới…
- Khái niệm “lực lượng sản xuất”:
o Định nghĩa: Toàn bộ các yếu tố vật chất , kỹ thuật tạo thành sức mạnh thực tiễn
cải tiến GTN.
o Các yếu tố cấu thành:
 Tư liệu sản xuất (tư liệu lao động, công cụ lao động…)
 Người lao động (các nhân tố tạo thành năng lực lao động của người lao
động)
 Người lao động là nhân tố quan trọng nhất
 Đặc điểm của sự phát triển LLSX trong xã hội công nghiệp hiện đại
- Khái niệm “quan hệ sản xuất”:
o Định nghĩa: Mối quan hệ về mặt kinh tế giữa người với người trong quá trình
sản xuất vật chất.
o Các yếu tố cấu thành (3 mặt):
 Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất
 Quan hệ tổ chức, quản lý quá trình sản xuất
 Quan hệ phân phối kết quả của quá trình sản xuất
 Mối quan hệ biến chứng & vai trò quyết định của quan hệ sở hữu.
III. Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của XH
- Khái niệm “CSHT”: (CS kinh tế của xã hội)
o Định nghĩa:
 Là toàn bộ những QHSX hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội
 Thí dụ: cơ cấu kinh tế nhiều thành phần
o Các bộ phận cấu thành
 QHSX thống trị
 QHSX tàn dư
 QHSX tương lai (dưới hình thái phôi thai)
- Khái niệm “KTTT”L
o Định nghĩa:
 Các HT ý thức xã hội và thiết chế XH tương ứng
 Thí dụ: ở Việt Nam hiện nay…
o Các thành phần cấu thành và vị trí các yếu tố:
 Các hình thái ý thức xã hội: CT, PQ, TG.
 Các thiết chế (và tổ chức) XH tương ứng.
 Trong XH có giai cấp: Yếu tố chính trị và pháp quyền giữ vị trí quan
trọng nhất
IV. Kết cấu hình thái kinh tế xã hội (hình thái xã hội)
- Kết cấu hạ tầng (vật chất, kĩ thuật…)  Cơ sở hạ tầng (kinh tế) Kiến trúc thượng
tầng
- Tính
III. Tồn tại xã hội & Ý thức xã hội
- Khái niệm Tồn tại xã hội:
o Định nghĩa:
 Là toàn bộ các yếu tố vật chất hợp thành hoàn cảnh sinh tồn của mỗi cộng
đồng người
 Các yếu tố hợp thành và vị trí các yếu tố:
 (TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN) của phương thức sxuat
 (các điều kiện về) hoàn cảnh, môi trường tự nhiên
 (số lượng, cơ cáu phân bố, tổ chức, trình độ…) của dân cư
- Khái niệm ý thức xã hội
o Định nghĩa:
 Là toàn bộ đời sống tinh thần của mỗi cộng đồng người nhất định – (đó là
những yếu tố tâm lý và tư tưởng tồn tại phổ biến (cái chung) ở nhiều
người trong cùng một cộng đồng XH)
 Phân biệt ý thức XH (cái chung) & ý thức cá nhân (cái riêng)
o Kết cấu (2 cách phân tích)
 Tâm lý XH & (hệ) tư tưởng XH.
 Các hình thái ý thức XH: chính trị, pháp quyền, tôn giáo, đạo đức, thẩm
mỹ, khoa học…
o Xã hội:
 Ý THỨC XÃ HỘI
 Đời sống TT XH
 L.vực T.Thần XH
 Sinh hoạt TTXH
o Hệ tư tưởng xh…Tâm lý xã hội | Các hình thái YTXH: CT,
PQ, ĐĐ, TG, TM< KH,…
 TTXH:
 Đời sống
- Vai trò quyết định của tồn tại XH đối với YTXH:
o TTXH quyết định YTXH:
 Quyết định thế nào ? (hình thành, biến đối; tính chất, nội dung…)
 Tại sao?
o Ý nghĩa:
 Với nhận thức?
 Với hoạt động thực tiễn?
 Cải tạo ý thức xã hội tiêu cực, lạc hậu
 Xây dựng ý thức xã hội tích cực, tiến bộ
- Tính độc lập tương đối của YTXH:
o Nội dung:
 Tính lạc hậu & tính tiên tiến (sự biến đổi không hoàn toàn trùng khớp…)
 Tính kế thừa & tác động nội tại của YTXH trong quá trình phát triển của

 Sự tác động trở lại của YTXH
o Ý nghĩa:
 Với nhận thức?
 Với hoạt động thực tiễn?
IV. Con người & vai trò của quần chúng nhân dân
- Con người
o Khái niệm con người?
 Thực thể tự nhiên mang đặc tính xã hội; thống nhất giữa hai mặt tự nhiên
và xã hội
 Bản tính tự nhiên của con người
 Bản tính xã hội của con người
o Bản chất của con người:
 Tổng hòa của các mối quan hệ xã hội
 Những biểu hiện của bản chất đố
 Ý nghĩa?

You might also like